Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

các mô hình quản lý cảng biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 32 trang )

CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ
CẢNG BIỂN


Chức năng nhiệm vụ của tổ chức

I

quản lý cảng biển

II

III

Các mô hình quản lý cảng trên
thế giới

Mô hình quản lý cảng tại Việt Nam


I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN

Chức năng quản lý nhà nước:











Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quản lý cảng biển và hoạt động tại cảng biển
Ban hành chiến lược và chính sách phát triển cảng biển
Lập và công bố quy hoạch phát triển cảng biển, giám sát thực hiện quy hoạch cảng biển, quản lý việc đầu tư xây dựng
phát triển cảng biển.
Ban hành và tổ chức thu các loại phí, lệ phí cảng biển
Thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa, phương tiện tại cảng biển
Điều động tàu thuyền ra vào, hoạt động tại cảng biển
Thủ tục về biên phòng đối với con người, kiểm dịch y tế, động vật, thực vật với con người, hàng hóa tại cảng biển
Thanh tra, kiểm tra bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường


I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN

Chức năng quản lý khai thác cảng biển:






Quản lý khai thác cảng biển là việc tổ chức quản lý khai thác cầu, bến: Bốc dỡ, vận chuyển, lưu kho bãi, đón trả
hành khách
Quản lý khai thác khu đất hậu cần sau cảng, khu công nghiệp phụ trợ
Cung cấp dịch vụ phụ trợ tại cảng: Hoa tiêu, lai dắt, đại lý hàng hải, cung ứng vật tư, sửa chữa
Đầu tư, cho thuê kết cấu hạ tầng cầu bến, hậu cần; kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác của nhà khai thác tại
cảng biển và lập kế hoạch xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng cầu, bến cảng biển theo từng giai đoạn.



II. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI
1. Các mô hình quản lý cảng truyền thống
Cảng thuộc sở hữu

Cảng tự trị

nhà nước



Nhà nước sở hữu

Cảng địa phương

Cảng tư nhân

 Mô hình quản lý cảng truyền



cảng

Không nhằm mục
tiêu lợi nhuận



Chính sách quản lí
hành chính chuyên
biệt




Sự hợp tác tối đa từ



Tư nhân sở hữu

thống đã không còn
phù hợp
cảng

địa phương cảng

 Cần phải thay đổi mô hình
quản lý cảng mới


II. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI
2. CÁC MÔ HÌNH CẢNG HIỆN ĐẠI

Cung cấp dịch vụ là ai?
Cảng dịch vụ công (pulic service port)

Cảng công cụ (tool port)
Tình trạng thuê mướn
và quản lý

Đặc


Định hướng phát triển

trưng

Cảng sở hữu đất/cảng chủ (landlord port)

Quyền sở hữu kiến trúc

Quyền sở hữu hạ tầng
thượng
thiết (privatized
bị
Cảng tư nhân
hóatầng
hoànvàtoàn
port)


II. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI



Cảng dịch vụ công (service ports)




Có tính cộng đồng mạnh







Chính quyền cảng cung cấp tất cả các loại hình dịch vụ,thiết bị phục vụ.,hàng trong cảng

Đang suy giảm

Định hướng phát triển trong khu vực
Nhà nước sở hữu cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Tất cả hoạy động làm hàng được tiến hành bởi công nhân do chính quyền cảng trực tiếp tuyển
dụng





ƯU ĐIỂM

Có thế mạnh tập trung trong đầu tư và xây dựng

NHƯỢC ĐIỂM





Đòi hỏi có nguồn vốn lớn từ ngân sách nhà nước
Thiếu sự cạnh tranh bên trong dẫn tới không hiệu quả

Hoạt động khi khai thác không định hướng theo khách hàng và thị trường
Khó khăn khi ứng dụng công nghệ mới


CẢNG LE HARVE (PHÁP)



Nhà nước quy định những nhiệm vụ chủ yếu của từng tổ chức chính quyền cảng và không can thiệp vào các điều
hành hàng ngày của chính quyền cảng.




Là cảng lớn thứ 2 tại Pháp và lớn thứ 5 của khu vực phía bắc châu Âu
Lượng container thông qua cảng La Harve chiếm hơn 60% tổng số container thông qua các cảng của Pháp, 40%
lượng dầu thô cũng được chuyển qua cảng La Harve


II. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI







Cảng công cụ (tool ports)

Chính quyền cảng cung cấp các dịch vụ

Chính quyền cảng sở hữu cơ sở hạ tầng ,kiến trúc thượng tầng
Định hướng phát triển trong khu vực và toàn cầu
Các hoạt động làm hàng trên tàu hoặc trên cầu được tiến hành bởi các công ti xếp dỡ tư nhân












ƯU ĐIỂM

Nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng mua sắm thiết bị chính nên tránh đầu tư trùng lặp
Các quy tắc quy định của cảng thường đơn giản

NHƯỢC ĐIỂM
Có thể có tình trạng va chạm phức tạp
Tiềm năng bất ổn và hạn chế khả năng mở rộng sản xuất trong tương lai
Rủi ro cao do đầu tư không hiệu quả
Giảm khả năng đổi mới hệ thống


CẢNG LAEM CHABANG(THÁI LAN)




 Là một trong những cảng biển lớn nhất Đông Nam Á, nhiệm vụ của cảng Laem Chabang là nhằm gánh bớt
sự quá tải của cảng BangKok trước sự lớn lên của luồng kinh tế.



Cảng Laem Chabang còn là cảng chính yếu cho BangKok


II. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI



Cảng sở hữu tài sản/ Cảng chủ( Landlord ports)




Khuynh hướng kết hợp công – tư.




Tổ chức tư nhân được thuê cầu bến cảng để khai thác và thuê đất trong cảng

Nhà nước sở hữu toàn bộ vùng đất và vùng nước cảng biển, đầu tư xây dựng kế cấu hạ tầng
cảng biển
Các dịch vụ khác do nhà nước và tư nhân cung cấp





ƯU ĐIỂM




Kết hợp hài hòa lợi ích và phát huy tối đa lợi thế của cả Nhà nước và tư nhân



Cân đối nguồn lực đầu tư Nhà nước và tận dụng được nguồn lực đầu tư của tổ chức tư nhân





Hạn chế phân tán nguồn lực Nhà nước và kiểm soát được nguy cơ rủi ro

Tổ chức tư nhân chuyên tâm khai thác do có hợp đồng dài hạn, ổn định và được quyền chủ động đầu tư
trang thiết bị cần thiết cho hoạt động của mình

Nhà khai thác tư nhân nhạy bén, linh hoạt và có khả năng đáp ứng thị trường
Thu hồi được tối đa nguồn lợi từ ưu thế của cảng biển về ngân sách nhà nước





NHƯỢC ĐIỂM


Nguy cơ vượt quá công suất do áp lực của các nhà khai thác tư nhân


CẢNG ROTTERDAM (HÀ LAN)



Cảng Rotterdam và khu công nghiệp thuộc cảng được quản lý và điều hành bởi công ty quản lý
cảng Rotterdam(PoRA) với 25% cổ phần do Nhà nước đóng góp, 75% do thành phố đóng góp


CẢNG ANTWERP (BỈ)



Toàn bộ luồng tàu vào cảng do chính quyền trung ương đầu tư



Vùng nước trước cảng gồm 50% vốn đầu tư của chính quyền trung ương và 50% vốn đầu tư của chính
quyền cảng



Vốn xây dựng cầu bến thì 20% thuộc vốn đầu tư của chính quyền TW, 80% thuộc chính quyền cảng



II. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI


 Mô hình cảng tư nhân hóa hoàn toàn
( Fully privatized ports)
Hiện nay trên thế giới
không có nhiều cảng tư
nhân
Là mức phát triển sau cùng của tiến trình phát triển
cảng
Tập trung chủ yếu ở Anh và New
Zealand


 Mô hình cảng tư nhân hóa hoàn toàn
( Fully privatized ports)





Tổ chức tư nhân được sở hữu vùng đất và vùng nước cảng biển
Tự xây dựng kết cấu hạ tầng, nhà xưởng, kho bãi và mua sắm trang thiết bị
Quản lí nguồn nhân lực bốc dỡ hàng hóa, vận chuyển, lưu kho bãi và cung cấp phần lớn các dịch vụ
hỗ trợ khác.


 Mô hình cảng tư nhân hóa hoàn toàn
( Fully privatized ports)












ƯU ĐIỂM
Tạo được tối đa tính linh hoạt trong đầu tư xây dựng và khai thác cảng
Không có sự can thiệp trực tiếp từ phía chính phủ
Tư nhân có quyền sở hữu đất cảng và vùng nước cảng chủ động phát triển cảng

NHƯỢC ĐIỂM
Có nguy cơ phát triển độc quyền
Chính quyền mất đi khả năng thực thi các chính sách kinh tế dài hạn trong kinh doanh khai thác cảng
Các chủ sở hữu tư nhân cũng có thể đầu tư đất đai ở cảng, gây ra những rủi ro cho chính phủ


CẢNG BRISTOL (ANH)



Là cảng tư nhân hóa hoàn toàn do công ty cảng Brostol, có 2 bến cảng và 35 cầu tàu với năng
lực bốc xếp 18,5 triệu TEU/ năm và trên 12 triệu tấn hàng hóa


Các mô hình quản lý cảng biển hiện đại
Mô hình quản lý


Vùng đất, vùng

Trang thiết bị chính

Nhân lực khai thác

Các dịch vụ hỗ trợ

cảng

nước cảng, KCHT

Cảng dịch vụ công

Nhà nước

Nhà nước

Nhà nước

Chủ yếu là Nhà nước

Cảng công cụ

Nhà nước

Nhà nước

Tư nhân


Nhà nước hoặc tư

cảng

nhân

Cảng chủ

Nhà nước

Tư nhân

Tư nhân

Nhà nước hoặc tư
nhân

Cảng tư nhân

Tư nhân

Tư nhân

Tư nhân

Chủ yếu là tư nhân


III. MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG TẠI VIỆT NAM


 Hiện nay, tại Việt Nam đang áp dụng nhiều loại mô hình quản lý cảng biển, nhưng không mô hình nào
 thể
Mô hình cảng dịch vụ công: Nhà nước đầu tư xây
hiện rõ nét cho đặc trưng cả 4 mô hình trên. Nhìn chung, có thể thấy như sau:
 

dựng kết cấu hạ tầng cảng biển, mua sắm trang, thiết
bị và giao cho công ty 100% vốn Nhà nước (công ty
TNHH một thành viên) trực tiếp quản lý khai thác
cảng. Công ty được cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng vùng đất, vùng nước, giao quản lý toàn bộ kết
cấu hạ tầng bến cảng, trang thiết bị trong cảng.


III. MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG TẠI VIỆT NAM



Mô hình chủ cảng: Nhà nước nắm quyền sử dụng vùng đất,
vùng nước, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng bến cảng, tổ
chức cho thuê khai thác, mô hình này được thực hiện tại cảng
Cái Lân - Quảng Ninh. Tuy nhiên, đơn vị thuê khai thác là
Công ty TNHH MTV Cảng Quảng Ninh thuê không qua đấu
thầu rộng rãi mà qua chỉ định. Hiện nay, khu Cái Mép - Thị Vải
đang được đầu tư xây dựng và sẽ triển khai đúng mô hình chủ
cảng nhưng hiện đang gặp khó khăn do nền kinh tế vẫn bị ảnh
hưởng bởi khủng hoảng.



×