Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

cán cân thanh toán quốc tê balance of payment

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 72 trang )

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
BALANCE OF PAYMENT


NỘI DUNG
 Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế
 Nguyên tắc hạch toán cân thanh toán quốc tế
 Cấu trúc của cân thanh toán quốc tế
 Thặng dƣ và thâm hụt cân thanh toán quốc tế
 Các yếu tố ảnh hƣởng cân thanh toán quốc tế



KHÁI NIỆM
Cán cân thanh toán (Balance of Payment) của một
quốc gia là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có
hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa
ngƣời cƣ trú và ngƣời không cƣ trú trong một thời
kỳ nhất định, thƣờng là một năm.


-KHÁI NIỆMMỘT SỐ VĂN BẢN
 Sổ tay cán cán cân thanh toán và vị thế đầu tư quốc tế của IMF (2013)
(Balance of Payments and International Investment Position Manual BOPM6)))

 Nghị định 16/2014/NĐ-CP ngày 3/3/2014 của Chính phủ về quản lý
cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam

 Người cư trú và người không cư trú tại Việt Nam: theo quy định của
Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTV ngày 13/12/2005
Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối số


06/2013/UBTVQH13 ngày 18/3/2013.


-KHÁI NIỆMCÁC GIAO DỊCH KINH TẾ
 Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ;
 Thu nhập của ngƣời lao động, thu nhập từ hoạt động đầu tƣ

 Chuyển giao vãng lai một chiều (chuyển tiền một chiều);
 Chuyển giao vốn một chiều;
 Đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ gián tiếp
 Chuyển giao vốn vào trong nƣớc và chuyển vốn ra nƣớc ngoài
trong lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ vào các giấy tờ có giá;


- KHÁI NIỆMNGƢỜI CƢ TRÚ
a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thành lập,
hoạt động tại Việt Nam theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng;
b) Tổ chức kinh tế không phải là tổ chức tín dụng được thành lập, hoạt
động kinh doanh tại Việt Nam (sau đây gọi là tổ chức kinh tế);
c) Cơ quan nhà nước, đơn vị LLVT, tổ chức CT, TC CT-XH, TC

CTXH- nghề nghiệp, TC XH, TC XH-NN, quỹ XH, quỹ từ thiện của
Việt Nam hoạt động tại Việt Nam;
d) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức quy định tại các
điểm a, b và c khoản này;


- KHÁI NIỆMNGƢỜI CƢ TRÚ
đ) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự, cơ quan đại
diện tại tổ chức quốc tế của Việt Nam ở nước ngoài;

e) Công dân VN cư trú tại VN; cư trú ở nước ngoài dưới 12 tháng; làm
việc tại các tổ chức quy định tại điểm d và điểm đ và cá nhân đi theo họ;
g) Công dân VN du lịch, học tập, chữa bệnh, thăm viếng ở nước ngoài;

h) Người nước ngoài được phép cư trú tại VNtừ 12 tháng trở lên.
i) Chi nhánh tại VN của tổ chức kinh tế nước ngoài, các hình thức hiện
diện tại Việt Nam của bên nước ngoài tham gia hoạt động đầu tư theo
quy định của pháp luật về đầu tư, văn phòng điều hành của nhà thầu
nước ngoài tại Việt Nam.”


-KHÁI NIỆMNGƢỜI KHÔNG CƢ TRÚ
Là các đối tƣợng không phải ngƣời cƣ trú

 Tổ chức cá nhân nước ngoài Việt Nam;
 Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, văn phòng đại diện
của nước ngoài tại Việt Nam;

 Công dân nước ngoài cư trú ở Việt Nam có thời hạn dưới 12
tháng;

 Công dân nước ngoài đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm
viếng ở Việt Nam;

 Người Việt Nam cư trú tại nước ngoài có thời hạn từ 12 tháng trở
lên....


LƢU Ý
 Các tổ chức quốc tế nhƣ UN, IMF, WB, WTO,... là ngƣời

không cƣ trú với mọi quốc gia

 Đối với các công ty đa quốc gia, chi nhánh tại quốc gia nào
thì sẽ là ngƣời cƣ trú của quốc gia đó

 Phân biệt rõ giữa quốc tịch và ngƣời cƣ trú


ĐẶC ĐIỂM
 Các giao dịch kinh tế giữa ngƣời cƣ trú và ngƣời không cƣ trú ;
 Cân bằng giữa tài sản có và tài sản nợ, cho biết trong một thời kỳ
nhất định, một quốc gia có các nguồn tiền từ đâu và sử dụng
nguồn tiền đó nhƣ thế nào;

 Ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc có trách nhiệm hạch toán BOP
và đồng tiền hạch toán là USD.


Ý NGHĨA
 BOP cung cấp các thông tin chi tiết về cung cầu tiền tệ của 1 nước;
 BOP đưa ra các tín hiệu về hoạt động thương mại, đầu tư với phần
còn lại của thế giới;

 Trạng thái BOP ảnh hưởng trực tiếp lên tỷ giá hối đoái
Công cụ quan trọng trong điều hành và quản lý kinh tế vĩ
mô: nhƣ chính sách tỷ giá, chính sách xuất nhập khẩu....

 Công cụ đánh giá tiềm năng kinh tế của một quốc gia, giúp
các nhà hoạch định kinh tế có định hƣớng đúng đắn;


 Cán cân thanh toán còn đƣợc sử dụng nhƣ một chỉ số về
kinh tế và tính ổn định chính trị.


NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN BOP
BÚT TOÁN KÉP
Một bút toán ghi nợ bao giờ cũng có một bút toán ghi có
tƣơng ứng và ngƣợc lại;

 Các giao dịch đƣợc ghi nợ là các giao dịch làm phát sinh cầu
ngoại tệ, thể hiện luồng vốn ra;

 Các giao dịch đƣợc ghi có là các giao dịch làm phát sinh cung
ngoại tệ, thể hiện luồng vốn vào.

 Những khoản chuyển giao một chiều sẽ ghi chép bằng một bút
toán nợ (hoặc có) thực và một bút toán đối ứng chuyên giao vãng
lai hay chuyển vốn.


NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN BOP
Ghi Có

-Xuất khẩu hàng hóa
-Xuất khẩu dịch vụ

Ghi Nợ

-Nhập khẩu hàng hóa
-Nhập khẩu dịch vụ


-Tiếp nhận thu nhập
-Chuyển trả thu nhập
-Tiếp nhận viện trợ, chuyển tiền về -Cấp viện trợ, chuyển tiền đi
-Tiếp nhận vốn, tài sản

-Chuyển giao vốn, tài sản

-Tăng tài sản trong nƣớc của ngƣời -Giảm tài sản trong nƣớc của
không cƣ trú
ngƣời không cƣ trú
-Giảm tài sản ở nƣớc ngoài của -Tăng tài sản ở nƣớc ngoài của
ngƣời cƣ trú
ngƣời cƣ trú


NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN BOP
Các giao dịch sau đây sẽ ghi nhƣ thế nào trong BOP?

 (1) Xuất khẩu cà phê thô được thanh toán bằng ngoại tệ;
 (2) Nhập khẩu thảm phải thanh toán trong 60 ngày;
 (3) Viện trợ thực phẩm từ nước ngoài;
 (4) Lãi đến hạn của một khoản nợ công (khi thanh toán);
 (5) Lãi đáo hạn của một khoản nợ công (khi chưa thanh toán).


NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN BOP







(1) Xuất khẩu cà phê thô được thanh toán bằng ngoại tệ;
(2) Nhập khẩu thảm phải thanh toán trong 60 ngày;
(3) Viện trợ thực phẩm từ nước ngoài;
(4) Lãi đến hạn của một khoản nợ công (khi thanh toán);
(5) Lãi đáo hạn của một khoản nợ công (khi chưa thanh toán).

 (1) Ghi có vào tài khoản hàng hóa và ghi nợ vào tài sản dự trữ;

 (2) Ghi nợ vào tài khoản hàng hóa và ghi có vào đầu tư khác;
 (3) Ghi nợ vào tài khoản hàng hóa và ghi có vào chuyển giao
vãng lai;

 (4) Ghi nợ vào tài khoản thu nhập và ghi có vào tài sản dự trữ;
 (5) Ghi nợ vào tài khoản thu nhập và ghi có vào đầu tư khác
(còn nợ).


CẤU TRÚC BOP
Kết cấu BOP

Cán cân
vãng lai

Cán cân
vốn

Cán cân

tài chính

Cán cân cơ bản

Cán cân tổng thể

Sai số

bỏ sót

Dự trữ
và các hạng
mục lquan

Cán cân bù đắp
chính thức


CÁN CÂN VÃNG LAI
Các giao dịch kinh tế đƣợc hạch toán trong
cán cân vãng lai là các khoản thu và chi mang
tính chất thu nhập, phản ánh việc chuyển giao
quyền sở hữu về tài sản giữa Ngƣời cƣ trú và
Ngƣời không cƣ trú.


CÁN CÂN VÃNG LAI
 Thƣơng mại (Trade balance)
 Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa


 Dịch vụ (Service Balance)
 Xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ
 Thu nhập (Investment Income Balance)
 Thu và chi trả lƣơng, thu nhập từ đầu tƣ (tiền lãi, cổ tức)
 Chuyển giao vãng lai một chiều vì mục đích tiêu dùng
(Transfer Balance)

 Viện trợ không hoàn lại, chuyển tiền tƣ nhân, quà biếu


Khoản mục thƣơng mại hàng hóa
 Phản ánh các giao dịch xuất nhập khẩu hàng hóa như máy móc,
thiết bị, nhà xưởng, hàng tiêu dùng, hàng nông sản….

 Tất cả các số liệu xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa được ghi chép
trong cán cân thanh toán được tính theo giá FOB hoặc FAS.

 Cán cân thƣơng mại hàng hóa: Chênh lệch giữa xuất khẩu và
nhập khẩu hàng hóa gọi là cán cân thương mại hàng hóa và
thường được viết gọn là cán cân thương mại (trade balance hoặc

merchandise trade balance). Thông thường đây là bộ phận chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong tài khoản vãng lai.


Khoản mục dịch vụ
 Phản ánh các giao dịch xuất nhập khẩu dịch vụ như dịch vụ giáo
dục quốc tế, y tế quốc tế, du lịch quốc tế, vận tải quốc tế, dịch
vụ bảo hiểm quốc tế, dịch vụ tài chính… chi phí cho quyền sử


dụng giấy phép, quyền sử dụng thương hiệu và bản quyền, dịch
vụ phục vụ cá nhân, văn hóa, giải trí, dịch vụ chính phủ và dịch
vụ logistic.

 Các khoản giao dịch như chuyển hàng hóa theo chương trình
quân sự quốc phòng, dịch vụ xây dựng, dịch vụ pháp lý, dịch vụ

kỹ thuật cũng được tính vào khoản mục này.


Thu nhập
 Phản ánh các khoản thu nhập và thanh toán về cung cấp và sử
dụng tạm thời lao động, nguồn lực tài chính hoặc các tài sản sản
xuất phi tài chính khác như tiền lương của lao động hợp tác
nước ngoài (dưới một năm), tiền lãi, cổ tức, tiền thuê tài sản, lợi
nhuận để lại từ hoạt động đầu tư.

 Khoản mục này còn được gọi là khoản mục thu nhập sơ cấp
(primary income).


Thu nhập
Lƣu ý

 Chỉ có các khoản thu nhập từ hoạt động đầu tư mới được đưa vào
(còn khoản đầu tư thì không).

 Đối với Việt Nam do không bóc tách được thu nhập từ yếu tố lao
động nên không có khoản mục riêng cho tiền lương mà tiền lương
thường được thống kê nhập chung trong chuyển giao một chiều và


thu nhập yếu tố sản xuất là thu nhập từ hoạt động đầu tư.


Khoản mục chuyển giao một chiều
 Phản ánh thu nhập được phân phối lại là khoản thu nhập được
cung cấp bởi một bên mà không cần bất cứ giá trị kinh tế nào
được hoàn trả để nhận khoản cung cấp đó.
 các khoản chuyển giao không làm phát sinh nghĩa vụ nợ.

 Khoản mục này còn được gọi là thu nhập thứ cấp (secondary
income).


Khoản mục chuyển giao một chiều
 Chuyển giao một chiều gồm hai nhóm:
Chuyển giao một chiều của chính phủ gồm các khoản viện trợ
không hoàn lại (các khoản chuyển giao bằng tiền hoặc bằng hàng ví

dụ như quà tặng về thực phẩm, quần áo, thuốc men và hàng tiêu
dùng khác với mục đích cứu trợ) và các khoản chuyển giao khác.

Chuyển giao một chiều của khu vực tư nhân gồm chuyển tiền của
người lao động bao gồm những khoản chuyển tiền của công nhân
lao động ở nước ngoài hơn một năm chuyển về nước, các khoản

viện trợ của tổ chức phi chính phủ bằng tiền hoặc bằng hàng hoặc
trợ giúp kỹ thuật.



Ví dụ
CA (in $ billion)
1

3

Nợ

Xuất khẩu

1,516.2

Hàng hóa

811.1

Dịch vụ

336.1

Thu nhập
2



369

Nhập khẩu

-2,109.1


Hàng hóa

-1473.1

Dịch vụ

-291.1

Thu nhập

-344.9

Chuyển giao 1 chiều

Cán cân vãng lai (BCA)
1+2+3

16.4

-89.4
-665.9


×