Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

câu hỏi và đáp án kỹ năng soạn thảo văn bản kinh tế và quản lý doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.98 KB, 135 trang )



dàn bài cơ bản của văn bản, được biểu hiện bằng gọi tên chính xác các tiêu đề, đề mục của văn bản



B) những quy định về nội dung văn bản.



C) những quy định về thể thức văn bản.



D) những quy định về yêu cầu nội dung văn bản.

Sai. Đáp án đúng là: dàn bài cơ bản của văn bản, được biểu hiện bằng gọi tên chính xác các tiêu đề, đề
mục của văn bản.
Vì: Đề cương sơ bộ chính là dàn bài cơ bản để chuẩn bị hình thành nên m ột văn b ản hoàn ch ỉnh bao
gồm tên các tiêu đề, đề mục của văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục III.2. Giai đoạn chuẩn bị, trang 25.
11.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu2 [Góp ý]
Điểm : 1

Bản thảo văn bản là:


Chọn một câu trả lời


A) chính thức chưa đem in.



B) chưa được kí và đóng dấu.



C) chưa được sửa chữa, chưa hoàn chỉnh và chưa phê duyệt.



D) đã được phê duyệt và đem nhân bản.


Sai. Đáp án đúng là: chưa được sửa chữa, chưa hoàn chỉnh và chưa phê duyệt.
Vì: Bản thảo được hình thành trong giai đoạn viết thành v ăn b ản, ngay sau khi ng ười so ạn th ảo vi ết
xong. Vì thế, văn bản này hoàn toàn chưa được sửa chữa, chưa hoàn chỉnh và ch ưa phê duy ệt.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục III.3. Giai đoạn thành văn, trang 28.
6.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu3 [Góp ý]
Điểm : 1


Văn bản phải chuyển đổi là:
Chọn một câu trả lời


A) văn bản mà để ban hành ra nó bắt buộc phải ban hành một văn bản



B) văn bản nhằm mục đích quản lí, giải quyết các công việc cụ thể, thô
hình hay ghi chép công việc phát sinh.



C) văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩ
trình tự, thủ tục quy định.



D) văn bản dùng trong lĩnh vực ngoại giao.

Sai. Đáp án đúng là: văn bản mà để ban hành ra nó bắt buộc phải ban hành m ột văn bản khác.
Vì: Văn bản chuyển đổi là loại văn bản không có khả năng ban hành độc l ập, mà hi ệu l ực pháp lí c ủa nó
phải phụ thuộc vào một văn bản khác. Vì vậy là nhóm văn bản mà để ban hành ra nó bắt bu ộc phải ban
hành một văn bản khác.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.3. Phân loại văn bản, trang 10.
20.

Không đúng

Điểm: 0/1.


Câu4 [Góp ý]
Điểm : 1

Dấu trong văn bản phải đáp ứng những yêu cầu nào?
Chọn một câu trả lời


A) Dấu đóng trùm lên chữ kí.



B) Dấu đóng phía bên phải chữ kí.



C) Dấu đóng bên dưới chữ kí.



D) Dấu đóng trùm lên 1/3 chữ kí về phía bên trái.

Sai. Đáp án đúng là: Dấu đóng trùm lên 1/3 chữ kí về phía bên trái.
Vì: Đó là quy định của pháp luật hiện hành về đóng dấu trong v ăn bản. D ấu ph ải đóng trùm lên 1/3 ch ữ kí
về phía bên trái chữ kí của chủ thể có thẩm quyền kí vào trong v ăn bản.
Tham khảo: Điều 26 Nghị định 110/2004/NĐ-CP của Chính phủ về công tác văn th ư.
26.


Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu5 [Góp ý]
Điểm : 1

Quy trình soạn thảo văn bản bao gồm các giai đoạn:
Chọn một câu trả lời


A) chuẩn bị và soạn thảo đề cương.



B) viết thành văn bản và sửa văn bản.




C) xét duyệt, kí và ban hành văn bản.



D) chuẩn bị, soạn thảo đề cương, viết thành văn bản, sửa văn bản, xét
văn bản.

Sai. Đáp án đúng là: chuẩn bị, soạn thảo đề cương, viết thành văn bản, sửa văn bản, xét duy ệt, kí và
ban hành văn bản.
Vì: Đây là các bước thực hiện được sắp xếp theo nh ững trình t ự cụ th ể, logic và khoa h ọc nh ằm m ục tiêu
soạn thảo ra văn bản có chất lượng nhất, đáp ứng yêu cầu đặt ra để gi ải quy ết các công vi ệc c ụ th ể trên

thực tiễn.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục III. Quy trình soạn thảo văn b ản, trang 24.
12.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu6 [Góp ý]
Điểm : 1

Thể thức văn bản KHÔNG yêu cầu nội dung nào?
Chọn một câu trả lời


A) Quốc hiệu, tên tác giả, nhóm tác giả, Số và kí hiệu văn bản.



B) Tên văn bản và trích yếu nội dung, Nội dung của văn bản.



C) Địa chỉ, số điện thoại, telex, fax, email của cơ quan.



D) Các chương, mục, điều, khoản.

Sai. Đáp án đúng là: Các chương, mục, điều, khoản.

Vì: Theo quy định của Thông tư 01/2011/TT-BNV của Bộ N ội vụ ngày 19 tháng 01 n ăm 2011 v ề th ể th ức
và kĩ thuật trình bày văn bản hành chính thì thể thức văn bản không yêu cầu v ề n ội dung này.


Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục II.3. Yêu cầu về thể thức văn bản, trang 16.
9.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu7 [Góp ý]
Điểm : 1

Chức năng xã hội thể hiện trong văn bản là:
Chọn một câu trả lời


A) xác lập các mối quan hệ xã hội, các nội dung và cách thức quan hệ
nhân và tổ chức.



B) bắt buộc các cá nhân phải có các mối quan hệ xã hội.



C) quy định cách thức quan hệ xã hội hàng ngày.




D) quy định bắt buộc của luật pháp trong quan hệ xã hội.

Sai. Đáp án đúng là: xác lập các mối quan hệ xã hội, các nội dung và cách th ức quan h ệ xã h ội cho các
cá nhân và tổ chức.
Vì: Mọi văn bản ra đời đều bắt nguồn từ nhu cầu xã hội, t ừ yêu cầu c ủa các m ối quan h ệ xã h ội và ph ản
ánh các mối quan hệ xã hội. Sau khi ra đời, văn bản s ẽ điều chỉnh m ột hay m ột s ố quan h ệ xã h ội, hay
tạo ra một số quan hệ xã hội mới cho phù hợp với yêu cầu của xã h ội.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 4.
18.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu8 [Góp ý]
Điểm : 1

Chức năng thông tin thể hiện trong văn bản là:


Chọn một câu trả lời


A) phương thức xử lí thông tin.



B) cách thức thu thập thông tin.




C) công cụ truyền đạt và lưu trữ thông tin.



D) công cụ lưu trữ thông tin.

Sai. Đáp án đúng là: công cụ truyền đạt và lưu trữ thông tin.
Vì: Văn bản chứa đựng thông tin thể hiện bằng ngôn ng ữ vi ết trong văn bản, đồng th ời các ch ủ th ể có
thẩm quyền sử dụng văn bản để chuyển các thông tin đó cho đối t ượng ti ếp nh ận v ới m ục đích nh ất định.
Ngoài ra, văn bản cũng chính là công cụ để lưu tr ữ thông tin, ph ục v ụ m ục đích tra c ứu ho ặc nghiên c ứu.
Ví dụ: Báo cáo thống kê số liệu.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 4.
16.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu9 [Góp ý]
Điểm : 1

Nguyên tắc ghi địa danh trong thể thức trình bày văn bản là gì?
Chọn một câu trả lời


A) Ghi tên tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở.




B) Ghi tên xã phường, thị trấn nơi đóng trụ sở.



C) Ghi tên đơn vị hành chính lãnh thổ nơi đóng trụ sở.


D) Chỉ ghi tên địa danh nơi đóng trụ sở của đơn vị ban hành văn bản v



vị hành chính lãnh thổ.
Sai. Đáp án đúng là: Chỉ ghi tên địa danh nơi đóng trụ sở c ủa đơn vị ban hành v ăn bản và không ghi tên
đơn vị hành chính lãnh thổ.
Vì: Nguyên tắc chung về ghi tên địa danh theo quy định c ủa pháp lu ật hi ện hành là ch ỉ ghi tên địa danh
nơi đóng trụ sở của cơ quan đơn vị ban hành văn bản mà không ghi tên đơn vị hành chính lãnh th ổ.
Tham khảo: Điều 9 Thông tư 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ quy định th ể th ức kĩ thu ật trình bày văn b ản
hành chính.
23.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu10 [Góp ý]
Điểm : 1

Số và kí hiệu của công văn được trình bày như thế nào?
Chọn một câu trả lời
A) Số công văn/năm ban hành/chữ viết tắt tên công văn – chữ viết tắt




công văn.


B) Số công văn/viết tắt tên công văn – viết tắt tên cơ quan ban hành cô



C) Số công văn/viết tắt tên cơ quan ban hành công văn – viết tắt tên đơ
văn.



D) Số công văn/năm ban hành/viết tắt tên cơ quan ban hành công văn
soạn công văn.

Sai. Đáp án đúng là: Số công văn/viết tắt tên cơ quan ban hành công văn – vi ết tắt tên đơn v ị so ạn công
văn.
Vì: Công văn có cách viết số kí hiệu khác so với các v ăn bản thông th ường, công v ăn không ph ải là v ăn
bản quy phạm pháp luật nên sẽ không có năm ban hành. Đồng th ời công v ăn không có tên g ọi nên s ẽ
không có tên viết tắt là CV.


Tham khảo: Điều 8 Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 c ủa B ộ N ội v ụ h ướng d ẫ th ể
thức và kĩ thuật trình bày văn bản.
4.

Không đúng

Điểm: 0/1.

Câu11 [Góp ý]
Điểm : 1

Dấu chỉ mức độ "mật" và "khẩn" được đóng ở vị trí nào c ủa văn bản?
Chọn một câu trả lời


A) Đóng ở dưới số và kí hiệu của văn bản.



B) Đóng ở cuối văn bản.



C) Đóng giáp lai văn bản.



D) Đóng ở đầu văn bản và phía bên phải của văn bản.

Sai. Đáp án đúng là: Đóng ở dưới số và kí hiệu của văn bản.
Vì: Dấu thông thường trong văn bản được đóng ở phần chữ kí. Nh ưng dấu m ức độ "m ật" và "kh ẩn" c ủa
văn bản là do người kí có thẩm quyền quy định và được đóng ở d ưới s ố và kí hi ệu c ủa v ăn b ản, để đối
tượng tiếp nhận văn bản có thể biết ngay được mức độ mật hoặc khẩn của văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 5.
8.


Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu12 [Góp ý]
Điểm : 1

Vai trò cơ bản của văn bản trong tổ chức và doanh nghiệp là:


Chọn một câu trả lời


A) ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày trong đời sống.



B) công cụ để quản lí các quan hệ phát sinh trong hoạt động của tổ chứ
nghiệp.



C) sự ghi chép của các đơn vị các thông tin hàng ngày.



D) sự lưu trữ các số liệu cần thiết.

Sai. Đáp án đúng là: công cụ để quản lí các quan hệ phát sinh trong hoạt động c ủa t ổ ch ức và doanh
nghiệp.

Vì: Tổ chức và doanh nghiệp khi điều hành và quản lí tất cả các hoạt động đều ph ải thông qua h ệ th ống
văn bản để giao việc cho các đối tượng có liên quan, nhằm m ục tiêu h ướng tới qu ản lí các quan h ệ phát
sinh trong hoạt động của tổ chức và doanh nghiệp.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.1. Khái niệm về văn bản, trang 4.
5.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu13 [Góp ý]
Điểm : 1

Văn bản sau khi được thông qua và kí, bước tiếp theo sẽ phải làm gì?
Chọn một câu trả lời


A) Đăng công báo.



B) Đóng dấu, đăng kí vào sổ văn bản và gửi đến các đơn vị.



C) Gửi tới các đối tượng tiếp nhận văn bản.





D) Lưu tại đơn vị lưu văn bản.

Sai. Đáp án đúng là: Đóng dấu, đăng kí vào sổ văn bản và gửi đến các đơn vị.
Vì: Khi văn bản kí xong thì văn bản vẫn chưa được đóng dấu và ch ưa có số. Ngay sau khi được kí, v ăn
bản phải được chuyển cho văn thư đóng dấu, đăng kí vào sổ văn bản và gửi đến các đơn vị.
Đăng công báo chỉ dành cho văn bản quy phạm pháp luật.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục III.3. Giai đoạn xét duyệt, kí và ban hành v ăn b ản, trang 28.
14.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu14 [Góp ý]
Điểm : 1

Theo nghĩa chung nhất, khái niệm văn bản là gì?
Chọn một câu trả lời


A) Tập hợp ngôn ngữ viết, nhằm truyền đi những thông tin nhất định đ



B) Tập hợp ngôn ngữ được Nhà nước sử dụng để truyền đạt ý chí.



C) Hệ thống ngôn ngữ nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến n




D) Ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày.

Sai. Đáp án đúng là: Tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đi những thông tin nh ất định đến ng ười s ử
dụng.
Vì: Văn bản là một sản phẩm viết cụ thể, không thể là một h ệ thống ho ặc lo ại ngôn ng ữ nói chung, c ũng
không chỉ duy nhất được mỗi Nhà nước sử dụng mà còn nhiều chủ thể khác.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.1. Khái niệm về văn bản, trang 4.


2.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu15 [Góp ý]
Điểm : 1

Chữ kí kí thay (KT.) và chữ kí thừa lệnh (TL.) khác nhau ở điểm nào?
Chọn một câu trả lời


A) Thời gian kí khác nhau.



B) Công việc giải quyết có tính chất khác nhau.




C) Chủ thể có thẩm quyền kí khác nhau.



D) Có điều kiện kí khác nhau.

Sai. Đáp án đúng là: Chủ thể có thẩm quyền kí khác nhau.
Vì: Chủ thể có thẩm quyền kí thay là cấp phó, còn kí th ừa l ệnh là c ủa tr ưởng đơn v ị c ấp d ưới tr ực ti ếp
trong cơ quan đơn vị đó.
Tham khảo: Điều 12 Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 quy định th ể th ức và k ĩ
thuật trình bày văn bản hành chính

Quy trình soạn thảo văn bản bao gồm các giai đoạn:
Chọn một câu trả lời


A) chuẩn bị và soạn thảo đề cương.



B) viết thành văn bản và sửa văn bản.



C) xét duyệt, kí và ban hành văn bản.





D) chuẩn bị, soạn thảo đề cương, viết thành văn bản, sửa văn bản, xét
văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: chuẩn bị, soạn thảo đề cương, viết thành văn bản, s ửa văn bản, xét duy ệt, kí và
ban hành văn bản.
Vì: Đây là các bước thực hiện được sắp xếp theo nh ững trình t ự cụ th ể, logic và khoa h ọc nh ằm m ục tiêu
soạn thảo ra văn bản có chất lượng nhất, đáp ứng yêu cầu đặt ra để gi ải quy ết các công vi ệc c ụ th ể trên
thực tiễn.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục III. Quy trình soạn thảo văn b ản, trang 24.
12.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu2 [Góp ý]
Điểm : 1

Chức năng xã hội thể hiện trong văn bản là:
Chọn một câu trả lời


A) xác lập các mối quan hệ xã hội, các nội dung và cách thức quan hệ
nhân và tổ chức.



B) bắt buộc các cá nhân phải có các mối quan hệ xã hội.




C) quy định cách thức quan hệ xã hội hàng ngày.



D) quy định bắt buộc của luật pháp trong quan hệ xã hội.

Đúng. Đáp án đúng là: xác lập các mối quan hệ xã hội, các nội dung và cách th ức quan h ệ xã h ội cho
các cá nhân và tổ chức.
Vì: Mọi văn bản ra đời đều bắt nguồn từ nhu cầu xã hội, t ừ yêu cầu c ủa các m ối quan h ệ xã h ội và ph ản
ánh các mối quan hệ xã hội. Sau khi ra đời, văn bản s ẽ điều chỉnh m ột hay m ột s ố quan h ệ xã h ội, hay
tạo ra một số quan hệ xã hội mới cho phù hợp với yêu cầu của xã h ội.


Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 4.
18.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu3 [Góp ý]
Điểm : 1

Theo nghĩa hẹp, khái niệm văn bản là:
Chọn một câu trả lời


A) hệ thống ngôn ngữ nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức t

chức khác.



B) tập hợp ngôn ngữ nói chung nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay
nhân hay tổ chức khác.



C) tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chứ

tổ chức khác, với mục đích thông báo hay đòi hỏi đối tượng tiếp nhận phải th
động nhất định, đáp ứng yêu cầu của cá nhân hay tổ chức soạn thảo.


D) ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày để truyền đạt ý chí của cá
các cá nhân hay tổ chức khác.

Sai. Đáp án đúng là: tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay t ổ ch ức t ới các cá
nhân hay tổ chức khác với mục đích thông báo hay đòi hỏi đối t ượng ti ếp nh ận ph ải th ực hi ện nh ững
hành động nhất định, đáp ứng yêu cầu của cá nhân hay tổ chức soạn thảo.
Vì: Xem xét khái niệm văn bản từ góc độ cụ thể bao g ồm các khía c ạnh nh ư: vai trò, th ẩm quy ền, n ội
dung ý nghĩa của văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.1. Khái niệm về văn bản, trang 24.
13.

Không đúng
Điểm: 0/1.


Câu4 [Góp ý]


Điểm : 1

Bản thảo văn bản là:
Chọn một câu trả lời


A) chính thức chưa đem in.



B) chưa được kí và đóng dấu.



C) chưa được sửa chữa, chưa hoàn chỉnh và chưa phê duyệt.



D) đã được phê duyệt và đem nhân bản.

Đúng. Đáp án đúng là: chưa được sửa chữa, chưa hoàn chỉnh và chưa phê duyệt.
Vì: Bản thảo được hình thành trong giai đoạn viết thành v ăn b ản, ngay sau khi ng ười so ạn th ảo vi ết
xong. Vì thế, văn bản này hoàn toàn chưa được sửa chữa, chưa hoàn chỉnh và ch ưa phê duy ệt.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục III.3. Giai đoạn thành văn, trang 28.
6.


Đúng
Điểm: 1/1.

Câu5 [Góp ý]
Điểm : 1

Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản là:
Chọn một câu trả lời


A) ngôn ngữ viết.



B) ngôn ngữ nói.




C) ngôn ngữ kí hiệu.



D) ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

Sai. Đáp án đúng là: ngôn ngữ viết.
Vì: Chúng ta dùng văn bản để chuyển các thông tin cho ng ười s ử d ụng v ới m ột m ục đích nh ất định, do
vậy văn bản là công cụ truyền tin của Nhà nước, tổ ch ức và cá nhân. V ăn b ản do c ơ quan nhà n ước và
cá nhân, vì vậy ngôn ngữ sử dụng phải là văn b ản ngôn ng ữ vi ết nh ằm đảm b ảo ch ất l ượng và tính l ịch
sự trang trọng cho văn bản.

Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 5.
7.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu6 [Góp ý]
Điểm : 1

Văn bản phải chuyển đổi là:
Chọn một câu trả lời


A) văn bản mà để ban hành ra nó bắt buộc phải ban hành một văn bản



B) văn bản nhằm mục đích quản lí, giải quyết các công việc cụ thể, thô
hình hay ghi chép công việc phát sinh.



C) văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩ
trình tự, thủ tục quy định.



D) văn bản dùng trong lĩnh vực ngoại giao.


Đúng. Đáp án đúng là: văn bản mà để ban hành ra nó bắt buộc phải ban hành một văn bản khác.


Vì: Văn bản chuyển đổi là loại văn bản không có khả năng ban hành độc l ập, mà hi ệu l ực pháp lí c ủa nó
phải phụ thuộc vào một văn bản khác. Vì vậy là nhóm văn bản mà để ban hành ra nó bắt bu ộc phải ban
hành một văn bản khác.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.3. Phân loại văn bản, trang 10.
20.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu7 [Góp ý]
Điểm : 1

Chức năng quản lí điều hành thể hiện trong văn bản là:
Chọn một câu trả lời


A) công cụ cho các nhà lãnh đạo và quản lí điều hành hoạt động của tổ
nghiệp.



B) hệ thống thông tin cần thiết cho quản lí.



C) cách thức quản lí tổ chức và doanh nghiệp.




D) phương pháp quản lí tổ chức và doanh nghiệp.

Sai. Đáp án đúng là: công cụ cho các nhà lãnh đạo và quản lí điều hành hoạt động của tổ ch ức và doanh
nghiệp.
Vì: Văn bản sẽ được sử dụng để thể chế hóa các vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ ch ức, l ề l ối làm vi ệc,
quan hệ giữa các đơn vị, bộ phận để tạo ra sự thống nhất chung trong m ọi hoạt động khi qu ản lí và đi ều
hành. Nếu không có công cụ này, tổ chức, doanh nghi ệp, s ẽ rất khó để truy ền đạt cho m ọi thành viên bi ết
rõ yêu cầu và cách thức tiến hành công việc.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 4.
17.

Không đúng
Điểm: 0/1.


Câu8 [Góp ý]
Điểm : 1

Chữ kí thừa lệnh (TL.) và chữ kí thừa ủy quyền (TUQ.) khác nhau nh ư thế nào?
Chọn một câu trả lời


A) Khác nhau về chủ thể có thẩm quyền kí.




B) Khác nhau về tính chất công việc.



C) Khác nhau về cách thức kí.



D) Khác nhau về chủ thể có thẩm quyền, tính chất công việc và điều k

Sai. Đáp án đúng là: Khác nhau về chủ thể có thẩm quyền, tính chất công việc và điều kiện kí.
Vì: Chữ kí thừa lệnh là chữ kí của trưởng đơn vị cấp dưới tr ực tiếp, công vi ệc mang tính ch ất th ường
xuyên liên tục và ko cần có điều kiện. Còn chữ kí th ừa ủy quy ền là ch ữ kí c ủa tr ưởng đơn v ị trong c ơ
quan tổ chức, giải quyết công việc mang tính s ự vụ, bất ngờ, và điều kiện là phải có gi ấy ủy quy ền.
Tham khảo:Khoản 3, 4 Điều 10Nghị định 110/2004/NĐ-CP của Chính ph ủ về công tác v ăn th ư; Ngh ị định
09/2010/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 110.
27.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu9 [Góp ý]
Điểm : 1

Trường hợp nào khi giải quyết công việc và kí vào v ăn bản sẽ ph ải có gi ấy ủy
quyền từ cấp trên?
Chọn một câu trả lời


A) Khi kí thay.




B) Khi kí thừa lệnh.




C) Khi kí thừa ủy quyền.



D) Khi kí thừa lệnh và kí thừa ủy quyền.

Sai. Đáp án đúng là: Khi kí thừa ủy quyền.
Vì: Theo quy định hiện nay, với tính chất công việc là sự v ụ, bất ng ờ và ch ủ th ể có th ẩm quy ền kí ch ỉ là
trưởng một đơn vị nằm trong cơ quan tổ chức, có thể không phải là ch ủ th ể có th ẩm quy ền gi ải quy ết
công việc đó, vì vậy trong trường hợp này bắt buộc phải có giấy ủy quy ền từ cấp trên.
Tham khảo: Khoản 6 Điều 1 Nghị định 110/2004/NĐ- CP của Chính ph ủ về công tác v ăn th ư và Ngh ị
định 09/2010/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 110.
21.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu10 [Góp ý]
Điểm : 1

Chức năng thông tin thể hiện trong văn bản là:
Chọn một câu trả lời



A) phương thức xử lí thông tin.



B) cách thức thu thập thông tin.



C) công cụ truyền đạt và lưu trữ thông tin.



D) công cụ lưu trữ thông tin.

Đúng. Đáp án đúng là: công cụ truyền đạt và lưu trữ thông tin.
Vì: Văn bản chứa đựng thông tin thể hiện bằng ngôn ng ữ vi ết trong văn bản, đồng th ời các ch ủ th ể có
thẩm quyền sử dụng văn bản để chuyển các thông tin đó cho đối t ượng ti ếp nh ận v ới m ục đích nh ất định.
Ngoài ra, văn bản cũng chính là công cụ để lưu tr ữ thông tin, ph ục v ụ m ục đích tra c ứu ho ặc nghiên c ứu.
Ví dụ: Báo cáo thống kê số liệu.


Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 4.
16.

Đúng
Điểm: 1/1.


Câu11 [Góp ý]
Điểm : 1

Dấu chỉ mức độ "mật" và "khẩn" được đóng ở vị trí nào c ủa văn bản?
Chọn một câu trả lời


A) Đóng ở dưới số và kí hiệu của văn bản.



B) Đóng ở cuối văn bản.



C) Đóng giáp lai văn bản.



D) Đóng ở đầu văn bản và phía bên phải của văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: Đóng ở dưới số và kí hiệu của văn bản.
Vì: Dấu thông thường trong văn bản được đóng ở phần chữ kí. Nh ưng dấu m ức độ "m ật" và "kh ẩn" c ủa
văn bản là do người kí có thẩm quyền quy định và được đóng ở d ưới s ố và kí hi ệu c ủa v ăn b ản, để đối
tượng tiếp nhận văn bản có thể biết ngay được mức độ mật hoặc khẩn của văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 5.
8.

Đúng

Điểm: 1/1.

Câu12 [Góp ý]
Điểm : 1

Số và kí hiệu của công văn được trình bày như thế nào?


Chọn một câu trả lời
A) Số công văn/năm ban hành/chữ viết tắt tên công văn – chữ viết tắt



công văn.


B) Số công văn/viết tắt tên công văn – viết tắt tên cơ quan ban hành cô



C) Số công văn/viết tắt tên cơ quan ban hành công văn – viết tắt tên đơ
văn.



D) Số công văn/năm ban hành/viết tắt tên cơ quan ban hành công văn
soạn công văn.

Đúng. Đáp án đúng là: Số công văn/viết tắt tên cơ quan ban hành công v ăn – vi ết tắt tên đơn v ị so ạn
công văn.

Vì: Công văn có cách viết số kí hiệu khác so với các v ăn bản thông th ường, công v ăn không ph ải là v ăn
bản quy phạm pháp luật nên sẽ không có năm ban hành. Đồng th ời công v ăn không có tên g ọi nên s ẽ
không có tên viết tắt là CV.
Tham khảo: Điều 8 Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 c ủa B ộ N ội v ụ h ướng d ẫ th ể
thức và kĩ thuật trình bày văn bản.
4.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu13 [Góp ý]
Điểm : 1

Theo nghĩa chung nhất, khái niệm văn bản là gì?
Chọn một câu trả lời


A) Tập hợp ngôn ngữ viết, nhằm truyền đi những thông tin nhất định đ



B) Tập hợp ngôn ngữ được Nhà nước sử dụng để truyền đạt ý chí.




C) Hệ thống ngôn ngữ nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến n




D) Ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày.

Đúng. Đáp án đúng là: Tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đi những thông tin nh ất định đến ng ười s ử
dụng.
Vì: Văn bản là một sản phẩm viết cụ thể, không thể là một h ệ thống ho ặc lo ại ngôn ng ữ nói chung, c ũng
không chỉ duy nhất được mỗi Nhà nước sử dụng mà còn nhiều chủ thể khác.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.1. Khái niệm về văn bản, trang 4.
2.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu14 [Góp ý]
Điểm : 1

Công việc nào sau đây thuộc vào giai đoạn chuẩn bị?
Chọn một câu trả lời


A) Xin chữ kí.



B) Sửa văn bản.



C) Xác định nội dung.




D) Lên dàn ý.

Đúng. Đáp án đúng là: Xác định nội dung.
Vì: Giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn định hình, khái quát về văn bản định vi ết nên trong giai đo ạn này nh ất
thiết phải xác định được nội dung công việc cần giải quyết trong văn bản.


Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục III.1. Giai đoạn chuẩn bị, trang 25.
10.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu15 [Góp ý]
Điểm : 1

Thể thức văn bản KHÔNG yêu cầu nội dung nào?
Chọn một câu trả lời


A) Quốc hiệu, tên tác giả, nhóm tác giả, Số và kí hiệu văn bản.



B) Tên văn bản và trích yếu nội dung, Nội dung của văn bản.




C) Địa chỉ, số điện thoại, telex, fax, email của cơ quan.



D) Các chương, mục, điều, khoản.

Văn bản nào sau đây là văn bản phải chuyển đổi?
Chọn một câu trả lời


A) Hiến pháp.



B) Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.



C) Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện.



D) Điều lệ doanh nghiệp.

Theo loại hình quản lí, văn bản gồm các loại nào?


Chọn một câu trả lời



A) Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật.



B) Văn bản tác nghiệp hành chính (quản lí hành chính) và văn bản kin



C) Văn bản phải chuyển đổi và văn bản không phải chuyển đổi.



D) Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lí hành chính, văn bản

Chức năng pháp lí thể hiện trong văn bản là:
Chọn một câu trả lời


A) quy định của pháp luật về cách trình bày văn bản.



B) quy định mang tính quy tắc chung và bắt buộc thực hiện của văn bả



C) quy định cách soạn thảovăn bản.




D) quy định kiểu tổ chức văn bản.

hữ kí kí thay (KT.) và chữ kí thay mặt (TM.) khác nhau như thế nào?
Chọn một câu trả lời


A) Khác nhau về tính chất công việc.



B) Khác nhau về thời gian kí.




C) Khác nhau về chủ thể kí và loại văn bản kí.



D) Khác nhau về điều kiện kí.

Điểm : 1

Chủ thể nào trong cơ quan tổ chức được phép kí ban hành văn bản với t ư cách
cơ quan ban hành?
Chọn một câu trả lời


A) Thủ trưởng cơ quan.




B) Thủ trưởng cơ quan, phó thủ trưởng; trưởng các đơn vị trong cơ qu



C) Thủ trưởng cơ quan và trưởng các đơn vị trong cơ quan.



D) Công đoàn người lao động và thủ trưởng cơ quan.

Điểm : 1

Chức năng sử liệu thể hiện trong văn bản là:
Chọn một câu trả lời


A) nói lên lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp.



B) phản ánh những biến cố lớn của xã hội, những sự kiện lịch sử đã xả



C) quy định lịch sử của doanh nghiệp.





D) lịch sử đang diễn ra.

Cách suy luận xuất phát từ một chân lí chung phổ biến mà suy các chân lí c ụ th ể
và các biểu hiện cụ thể trong thực tế là kiểu diễn đạt gì?
Chọn một câu trả lời


A) Diễn đạt theo kiểu diễn dịch.



B) Diễn đạt theo kiểu quy nạp.



C) Phối hợp diễn đạt theo kiểu diễn dịch và quy nạp.



D) Diễn đạt tổng hợp.

Sai. Đáp án đúng là: Diễn đạt theo kiểu diễn dịch.
Vì: Diễn dịch là một phương phápsuy lu ậnnh ờ d ựa vào cácquy lu ật để rút ra k ết qu ả t ất y ếu t ừ m ột m ệnh
đề gọi là tiền đề. Như vậy cách suy luận xuất phát từ m ột chân lí chung ph ổ bi ến mà suy các chân lí c ụ
thể và các biểu hiện cụ thể trong thực tế là cách diễn đạt ki ểu di ễn d ịch.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo v ăn b ản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương II, mục I.2. Xây dựng cơ sở lập lu ận cho v ăn bản, trang 33.
49.


Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu2 [Góp ý]
Điểm : 1

Cơ sở lập lu ận cho văn bản là:


×