Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

cấu trúc, sử dụng, nguyên lý, phân tích mã nguồn hacao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 48 trang )

CẤU TRÚC, SỬ DỤNG, NGUYÊN LÝ, PHÂN
TÍCH MÃ NGUỒN HACAO




NỘI DUNG




Tổng quan về hacao



Cài đặt sử dụng



Nguyên lý



Phân tích mã nguồn

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


I. Tổng quan về hacao



1.

Giới thiệu về hacao và Lịch sử phát triển

2.

Cấu trúc hệ thống tập tin

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


1. Giới thiệu về hacao và
Lịch sử phát triển


* Giới thiệu:




Là một bản phân phối linux dành cho người dùng tiếng việt và tiếng anh 
Đây là bản phân phối Linux hỗ trợ tiếng Việt có kích thước nhỏ nhất cho đến thời điểm hiện
tại



Tất cả các phần mềm trong Hacao Linux đều mang giấy phép mã nguồn mở

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4



1. Giới thiệu về hacao và
Lịch sử phát triển


* Lịch sử phát triển




Ban đầu, Nguyễn Quang Trường, người phát triển chính, tải Puppy Linux 1.06 về và dùng
thử
anh làm cho bản phân phối này hiển thị được tiếng Việt Unicode và các bảng mã khác
trong các ứng dụng như Abiword, trình duyệt web Seamonkey

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


1. Giới thiệu về hacao và
Lịch sử phát triển




Phương pháp nhập tiếng Việt duy nhất lúc đó là sử dụng bộ gõ tiếng Việt viết
bằng JavaScript trong các trình duyệt web rồi sau đó cắt dán qua các ứng dụng khác



Sau hơn một tháng, Puppy Linux đã hỗ trợ hiển thị và gõ tiếng Việt với x-unikey, tạo đà cho

việc phát triển các phiên bản sau này

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


1. Giới thiệu về hacao và
Lịch sử phát triển


* Các phiên bản hacao









Hacao Linux 1.06
Hacao Linux 2.0
Hacao Linux 2.01 Professional
Hacao Linux 2.12 Professional
Hacao Linux 2.16 Professional
Hacao Linux 4.21
Hacao Linux 2009 CE

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4



2. Cấu trúc hệ thống tập tin


Hệ điều hành Hacao gồm có



Hạt nhân (kernel)



Shell



Các tiện ích và các ứng dụng

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


2. Cấu trúc hệ thống tập tin


* Kernel



Là trung tâm điều khiển của hệ điều hành Hacao, chứa các mã điều khiển hoạt động toàn
bộ hệ thống






Được thiết kế theo dạng modul nên có kích thước thật của Kernel rất nhỏ
Chỉ tải những bộ phận cần thiết lên bộ nhớ nên không lãng phí bộ nhớ
Có thể truy xuất tới toàn bộ tính năng phần cứng của máy

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


2. Cấu trúc hệ thống tập tin


* Shell






Cung cấp tập lệnh cho người dùng thao tác với Kernel để thực hiện công việc
Đọc các lệnh từ người dùng và xử lý
Cung cấp một số đặc tính khác như chuyển hướng xuất nhập ngôn ngữ nhập để tạo các
tập tin tương tử như tập tin BAT trong DOS
Shell sử dụng chính trong Hacao là GNU Bourne Again Shell.

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4



2. Cấu trúc hệ thống tập tin


* Cây thư mục

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


2. Cấu trúc hệ thống tập tin








/bin --> chứa các tập tin nhị phân của người dùng
/sbin --> chứa các tập tin nhị phân của hệ thống
/etc --> chứa các tập tin cấu hình
/dev --> chứa các tập tin thiết bị
/proc --> chứa thông tin về các tiến trình

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


2. Cấu trúc hệ thống tập tin









/var --> chứa các tập tin biến
/tmp --> chứa các tập tin tạm
/usr -->chứa các chương trình của người dùng
/home --> chứa thư mục nhà của người dùng
/boot --> chứa các tập tin dành cho quá trình khởi động

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


2. Cấu trúc hệ thống tập tin








/lib --> chứa các thư viện của hệ thống.
/opt --> chứa các chương trình khác (cài thêm, tự build,...)
/mnt --> dành cho việc mount các thiết bị.
/media --> dành cho các thiết bị di động như : usb, ...
/srv --> chứa dữ liệu của các dịch vụ

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4



II. Cài đặt sử dụng



Bước 1
Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


II. Cài đặt sử dụng



Bước 2
Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


II. Cài đặt sử dụng



Bước 3

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


II. Cài đặt sử dụng




Bước 4
Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


II. Cài đặt sử dụng



Bước 5
Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


III. Nguyên lí


1.

Quản lý tiến trình

2.

Quản lý người dùng

3.

Quản lý ứng dụng

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4



1. Quản lý tiến trình




Tiến trình là một môi trường thực hiện, bao gồm một phân đoạn lệnh và một phân đoạn dữ
liệu



Trên hệ điều hành Linux, tiến trình được nhận biết thông qua số hiệu của tiến trình, gọi là
pid



Nó có thể nằm trong nhóm. Vì thế để phân biệt ta nhận biết qua số hiệu nhóm gọi là pgrp

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


1. Quản lý tiến trình


* Tạo một tiến trình - lệnh fork




int fork() tạo ra một tiến trình con




Tiến trình con và cha sẽ có cùng đoạn mã, tuy nhiên tiến trình con vẫn khác tiến trình
cha ở pid, thời gian xử lý

Giá trị trả lại là 0 cho tiến trình con và dấu hiệu pid cho tiến trình cha. Giá trị sẽ là -1
nếu không tạo được tiến trình mới

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


1. Quản lý tiến trình


* Dừng một tiến trình 



Dùng lệnh kill của Shell để chấm dứt hoạt động của một tiến trình. Ví dụ khi muốn
dừng tiến trình 234 ta dùng lệnh: kill 234



C cũng có lệnh kill như sau: 
int kill(pid, sig); 
int pid; là dấu hiệu nhận biết của một tiến trình. 
int sig; hằng tín hiệu giao tiếp tiến trình. 

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4



1. Quản lý tiến trình


* Hiển thị sự hoạt động của các tiến trình



Với lệnh đơn giản top, ta có thể hiển thị sự hoạt động của các tiến trình, đặc biệt là
các thông tin về tài nguyên hệ thống cũng như việc sử dụng tài nguyên đó của từng
tiến trình

Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


1. Quản lý tiến trình



Nguyên lý hệ điều hành - Nhóm 4


×