Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề cương môn tổ chức quản lý doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.04 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG MƠN TCQLDN
Kết cấu đề thi Mơn TCQLDN gờm 3 câu : 2 câu như câu hỏi + 1 câu 5 cho ví du
1. C©u 1.:Trình bày về dự án, vai trò của quản lý dự án trong tổ chức quản lý doanh
nghiệp? Việc triển khai dự án và tổ chức quản lý dự án trong tổ chức điều hành quản lý
doanh nghiệp?
Trả lời:
-

-

-

Khái niệm về dự án:
Dự án là một quá trình gồm các công tác, nhiệm vụ có liên quan với
nhau,được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện ràng
buộc về thời gian, nguồn lực và ngân sách.
Mỗi dự án gồm các đặc điểm như sau :
a. Mỗi dự án phải có một hoặc một số mục tiêu rõ ràng. Thông thường
người ta cố gắng lượng hoá mục tiêu thành ra các chỉ tiêu cụ thể.
Mỗi dự án là một quá trình tạo ra một kết quả cụ thể. Nếu chỉ có kết
quả cuốicùng mà kết quả đó không án.
b. Mỗi dự án đều có một thời hạn nhất định (thường < 3năm), nghóa là
phải có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc.
Dự án được xem là một chuỗi các hoạt động nhất thời. Tổ chức của dự án
mang tính chất tạm thời, được tạo dựng lên trong một thời hạn nhất định để
đạt được mục tiêu đề ra, sau đó tổ chức này sẽ giải tán hay thay đổi cơ
cấu tổ chức cho phù hợp với mục tiêu mới.
Nghóa là mỗi dự án đều có một chu kỳ hoạt động. Chu kỳ hoạt động của
dự án gồm nhiều giai đoạn khác nhau:
+ Khởi đầu dự án
+ Triển khai dự án


+ Kết thúc dự án
Vai trị của quản lý dự án trong tổ chức quản lý doanh nghiệp:
a. Vai trò hoạch định
---> Xác định cái gì cần phải làm ?
- Xác định mục tiêu
- Định phương hướng chiến lược
- Hình thành công cụ để đạt đến mục tiêu trong giới hạn về
nguồn lực và
phải phù hợp với môi trường hoạt động.
b. Vai trị tổ chức
---> Quyết định công việc được tiến hành như thế nào ?
---> Là cách thức huy động và sắp xếp các nguồn lực một cách
hợp lý để thực
hiện kế hoạch
- Làm việc gì ?
- Ai làm ?
- Phối hợp công việc ra sao ?
- Ai báo cáo cho ai ?
- Chỗ nào cần ra quyết định ?
(Cụ thể hóa ra sơ đồ tổ chức)
c. Vai trị lãnh đạo
- Động viên, hướng dẫn phối hợp nhân viên.
- Chọn lựa một kênh thông tin hiệu quả.

1


-

- Xử lý các mâu thuẫn trong tổ chức.

---> Nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra của tổ chức.
d. Vai trị kiểm soát
Nhằm đảm bảo các hoạt động được thực hiện theo kế hoạch và
hướng đến
mục tiêu.
Kiểm soát = Giám sát + So sánh + Sửa sai.
Việc triển khai dự án và tổ chức quản lý dự án trong tổ chức điều hành quản lý doanh nghiệp:
Triển khai dự án và tổ chức quản lý dự án trong tổ chức điều hành quản lý doanh nghiệp theo 3 cấu trúc:
a. Cấu trúc chức năng
Dự án được chia ra làm nhiều phần và được phân công tới các bộ
phận chức năng
hoặc các nhóm trong bộ phận chức năng thích hợp. Dự án sẽ được
tổng hợp bởi
nhà quản lý chức năng cấp cao.
Ưu điểm:
- Sử dụng hiệu quả các kinh nghiệm và các phương tiện chung
- Cơ cấu tổ chức cho hoạnh định và kiểm soát
- Tất cả các hoạt động đều có lợi từ những công nghệ hiện đại
nhất
- Tiên liệu trước những hoạt động trong tương lai để phân bổ nguồn
lực
- Sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất
- Ổn định và phát triển nghề nghiệp lâu dài cho nhân viên
- Phù hợp cho loại hình sản xuất đại trà
Nhược điểm:
- Không có quyền lực dự án tập trung không có ai có trách
nhiệm cho dự
án tổng thể.
- Ít hoặc không có hoạch định và viết báo cáo dự án
- Ít quan tâm đến yêu cầu của khách hàng

- Việc thông tin liên lạc giữa các chức năng gặp khó khăn
- Khó tổng hợp các nhiệm vụ đa chức năng
- Có khuynh hướng quyết định theo những nhóm chức năng có ưu
thế nhất.

Chủ tịch/
Giám đốc

Phó GĐ
Tài chính

Phó GĐ
Marketing

Phó GĐ
Sản xuất

Dự án 1
Dự án n

Phó GĐ
Kỹ thuật
Dự án 1

2

Dự án n


b. Cấu trúc dự án

Một nhà quản lý phải chịu trách nhiệm quản lý một nhóm / tổ gồm
những thành viên
nòng cốt được chọn từ những bộ phận chức năng khác nhau trên cơ
sở làm việc toàn phần
(full-time). Các nhà quản lý chức năng không có sự tham gia chính thức.
Ưu điểm:
- Có sự kiểm soát chặt chẽ do có quyền lực dự án
- Thời gian xúc tiến dự án nhanh chóng
- Khuyến khích sự cân đối về thành quả, thời gian biểu và chi phí
- Tạo sự trung thành của các thành viên trong dự án
- Có mối quan hệ tốt với các đơn vị khác
- Quan tâm đến yêu cầu của khách hàng
Nhược điểm:
- Sử dụng nguồn lực không hiệu quả
- Không chuẩn bị những công việc trong tương lai
- Ít có cơ hội trao đổi kỹ thuật giữa các dự án
- Ít ổn định nghề nghiệp cho những thành viên tham gia dự án
- Khó khăn trong việc cân đối công việc khi dự án ở giai đoạn bắt
đầu và kết thúc.

Chủ tịch/
Giám đốc

Các phịng ban chức năng:
Tài chính, Marketing,...

Phó GĐ quản lý dự án


Dự án 1


3


Dự án 2

Tài chính

Tài chính

Kỹ thuật

Kỹ thuật


c. Cấu trúc ma trận
Ưu điểm: Cấu trúc này là sự kết hợp của hai dạng cấu trúc chức
năng và dự án.
- Sử dụng hiệu quả nguồn lực
- Tổng hợp dự án tốt
- Luồng thông tin được cải thiện
- Đáp ứng sự thích nghi nhanh chóng
- Duy trì kỷ luật làm việc tốt
- Động lực và cam kết được cải thiện
Nhược điểm:
- Sự tranh chấp về quyền lực
- Gia tăng các mâu thuẫn
- Thời gian phản ứng lại chậm chạp
- Khó khăn trong giám sát và kiểm soát
- Quản lý phí tăng cao

- Trải qua nhiều căng thẳng (stress)

Chủ tịch/
Giám đốc

Phó GĐ
Tài chính

Phó GĐ
Marketing

Phó GĐ
Sản xuất

Phó GĐ
Kỹ thuật

Phó GĐ
QL dự án

Dự án 1
Dự án 2
Dự án 3


2.

C©u 2; Tài chính doanh nghiệp trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp?
Hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp hiện nay khi tham gia thị trường chứng
khoán.

Trả lời
1 .Tài chính doanh nghiệp trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp:
+ Khái niệm tài chính doanh nghiệp:
Tài chính doanh nghiệp là các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp, được tạo lập và sử dung cho muc đích hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Xét về mặt vật chất, quỹ tiền tệ có thể là:
- Bằng hiện vật: phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị máy móc, cơng trình kiến trúc...
- Bằng tiền: quỹ tiền mặt đáp ứng nhu cầu chi tiêu và thanh toán hàng ngày
- Các chứng khoán dài và ngắn hạn.
Tuy nhiên thực chất tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị, nảy
sinh trong quá trình tạo lập và sử dung các quỹ tiền tệ của DN. Hay nói khác đi, các quan hệ kinh tế
này nảy sinh trong q trình SXKD.
+ Vai trị của tài chính trong hoạt động của DN:
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, tài chính DN khơng cịn bị thu động như trong nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung. Vai trị của nó trở nên quan trọng bởi các lý do sau:
- Hoạt động tài chính của DN ảnh hưởng và liên quan đến mọi hoạt động của DN.
- Nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của DN ngày càng lớn. Do đó việc sử dung các công cu tài
chính để huy động vốn, cũng như việc sử dung các vốn như thế nào, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu
quả kinh doanh của DN.
- Các thông tin về tình hình tài chính của DN là cơ sở quan trọng cho ban lãnh đạo DN có thể kiểm
sốt và chỉ đạo sản x́t có hiệu quả cao. Mặt nữa, các thơng tin về tài chính DN cịn là mối quan tâm
của các đối tượng khác: tổ chức TD, NH, cơ quan thuế, tổ chức và cá nhân tham gia đầu tư vốn vào
DN
Để thấy rõ hơn vai trị của TCDN, ta xét các chức năng của nó trong hoạt động SXKD của DN.
Chức năng tạo vốn đảm bảo vốn cho q trình SXKD một cách có hiệu quả, phân phối thu nhập
bằng tiền của DN
Chức năng giám đốc.
Hai chức năng có mối quan hệ khăng khít và bổ trợ cho nhau. DN không thể tách rời hai chức
năng này.


2 Nội dung chủ yếu của công tác quản lý tài chính của DN

 Đánh giá lựa chọn các dự án đầu tư và kế hoạch kinh
Việc xây dựng, đánh gía và lựa chọn các dự án đầu tư và kinh daonh donhiều bộ phận trong
DNVT cùng phôí hợp thực hiện. Tuy nhiên trên góc độ tàichính, điều cần phải chú ý là hiệu quả
tài chính của các dự án. Do đó cần phảisử dung các chỉ tiêu tài chính để lựa chọn dự án có mức
sinh lợi cao.
 Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động nguồn đáp ứng:
- Căn cứ vào nhiệm vu và muc tiêu SXKD của DN, xác định rõ nhu cầu về vốncố định, vốn lưu
động cần thiết cho sản xuất kinh doanh, cũng như đáp ứngnhu cầu tăng trưởng SXKD của DN.


Cần xác định chính xác nhu cầu về vốnbằng phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Từ nhu cầu vốn cần thiết, DN xây dựng các phương án huy động vốn, lựachọn trên nguyên tắc
phải đáp ứng thu hút vốn đáp ứng nhu cầu, chi phí sửdung vốn thấp.
 Sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thuvà chi, thực hiện tốt
công tác thanh toán
Đây là nội dung quan trọng trong quản lý tài chính của DN, nó đảm bảocho DN bảo tồn và phát
triển vốn SXKD, tăng trưởng không ngừng trongđiều kiện ng̀n lực tài chính có hạn. Làm tốt
nội dung này giúp DN trong tìnhtrạng lành mạnh về tài chính, tăng doanh thu tăng lợi nhuận,
tăng vị thế cạnhtranh, không ngừng phát triển.
 Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹcủa DN
Việc này có tác dung tích cực cho sự phát triển của DN, nếu cơng tác nàykhơng được chú trọng,
thì lợi nhuận có tác động ngược trở lại.
 Thường xuyên phân tích đánh giá tình hình tài chính của DN để kiểmsốt tình hình hoạt
động của DN
Thơng qua việc phân tích đánh giá các chỉ tiêu tài chính, để thấy đượcnhững điểm mạnh, điểm
yếu trong quản lý, thực trạng về tình hình tài chínhcủa DN, dự báo trước tình hình tài chính của
DN để có quyết định phù hợp.
Thực hiện tốt việc kế hoạch hóa tài chính:

Kế hoạch tài chính cần phải được lập một cách khoa học và kịp thời nhằmđối phó với những
thay đổi của thị trường.
4- Hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp hiện nay khi tham gia thị trường
chứng khoán:
Thị trường chứng khoán là thị trường giao dịch, mua bán các chứng từ có giá trung hạn và dài
hạn. Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng nhất của thị trường vốn dài hạn, thực
hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành qua đó, thực hiện chức năng
của thị trường tài chính là cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Sản phẩm tài
chính trên thị trường chứng khoán là các loại trái phiếu, cổ phiếu và các công cu tài chính khác
như: chứng chỉ quỹ đầu tư tương lai, quyền chọn, quyền mua cổ phiếu, chứng quyền. Thị trường
chứng khoán tập trung vốn cho đầu tư và phát triển kinh tế. Do đó, nó có tác động rất lớn đến
mơi trường đầu tư nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt ở cả trong nước và nước ngoài như hiện hay, để đứng vững
và phát triển mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hướng đi phù hợp trong từng giai đoạn,
trên cơ sở thực tế của từng đơn vị của đất nước, của điều kiện và môi trường quốc tế. Với chiến
lược đúng đắn bản thân các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình những muc tiêu, kế hoạch và


biện pháp cu thể mang tính khả thi đảm bảo mang lại hiệu quả kinh doanh cao và đạt được những
thắng lợi trong cạnh tranh.
Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của Doanh nghiệp trong những năm tới
Các doanh nghiệp hoạt động đều luôn hướng tới lợi nhuận. Muốn vậy Doanh nghiệp phải quan
tâm đến điều hoà vốn và thời gian hồn vốn, từ đó xác định được doanh số bán hàng, thời gian
cho lãi và các nhân tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng tới lợi nhuận. Để muc tiêu của Doanh
nghiệp đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, tiền vốn, vật tư lao động
của mình cần phải xác định phương hướng và biện pháp đầu tư, biện pháp sử dung điều kiện sẵn
có làm sao có hiệu quả tối ưu nhất.
Trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình những muc tiêu chiến lược
cu thể:




Tiếp tuc mở rộng quy mô sản xuất, tăng lợi nhuận, tăng thu cho ngân sách. ổn định và
nâng cao mức sống cho người lao động.
Nâng cao hiệu quả sử dung vốn, tăng năng suất lao động, bảm bảo nâng cao hiệu quả
kinh doanh.



Nâng cao chất lượng sản phẩm thoả mãn khách hàng nhằm tiêu thu mạnh sản phẩm, chú
trọng hơn về khâu marketing nâng cao chất lượng sản phẩm.



Nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường để từng bước tiến tới hội nhập kinh tế thế
giới.

Sản phẩm luôn là nhân tố có ảnh hưởng lón dẫn tới chiến thắng trong cuộc cạnh tranh trên
thị trường quốc tế ln địi hỏi phải có những sản phẩm khơng chỉ có chất lượng cao mà cịn phải
có mẫu mã phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Nắm được điều đó các doanh nghiệp đã xác
định các muc tiêu về chính sách sản phẩm của mình như sau:



Cải tiến mẫu mã, tăng cường chất lượng là một giải pháp mang tính sống còn để tồn tại
và phát triển.
Trên các thị trường khác nhau, các doanh nghiệp sẽ tập trung tiêu thu các mặt hàng khác
nhau, có lượng tiêu thu ổn định và các mặt hàng có nhu cầu lớn nhằm khai thác triệt để
tiềm năng của thị trường.



C©u 3 ; Trình bày về doanh nghiệp, quan hệ giữa doanh nghiệp và môi
trường? Xu hướng phát triển của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện
thực tiễn phát triển và hội nhập?
Tr¶ lêi
Trước hết phải khẳng định rằng có khá nhiều cách hiểu về khái niệm doanhnghiệp dưới góc
độ của khoa học quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh và khoa họcpháp lý. Trong Từ điển tiếng
Việt, khái niệm doanh nghiệp được xác định rất đơngiản “là đơn vị kinh doanh, như xí nghiệp,
cơng ty, v.v...”(1 ). Trong giới khoa họcpháp lý Việt Nam hiện nay cũng có nhiều cách hiểu về
khái niệm doanh nghiệp bằngnhững cách định nghĩa theo phương pháp tiếp cận khác nhau. Dưới
góc độ luật thựcđịnh, từ khi thực hiện đường lối đổi mới, khái niệm doanh nghiệp đã được qui
địnhlần đầu tiên trong Luật cơng ty năm1990, sau đó là qui định tại điều 3, Luật doanhnghiệp
năm1999 – “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụsở giao dịch ổn định
được đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằmmục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh”.
Lại có quan điểm cho rằng định nghĩa về doanh nghiệp theo qui định tại điều3, Luậtdoanh
nghiệp nói trên chỉ có thể được hiểu trong phạm vi của Luật doanhnghiệp chứ không thể mở
rộng cho tất cả. Theo quan điểm này, doanh nghiệp phảiđược hiểu là mọi chủ thể kinh doanh có
làm thủ tục đăng ký kinh doanh, xin phépkinh doanh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Có thể có nhiều cách hiểu về khái niệm doanh nghiệp dướigóc độ lý luận và góc độ luật thực
định. Nhưng nếu có hiểu theo luật thực định thìcũng khơng thể chỉ dừng lại ở Luật doanh nghiệp
mà phải xem xét đến toàn bộ lĩnhvực pháp luật điều chỉnh về các loại hình chủ thể kinh doanh.
Khi đó khái niệmdoanh nghiệp cần được hiểu là những loại hình tổ chức kinh doanh (tổ chức
kinh tế)có đầy đủ các thuộc tính pháp lý nhất định (tài sản, trụ sở, tên thương mại.…) đượcqui
định trong các luật về doanh nghiệp. Hiểu một cách đơn giản theo luật thực địnhthì doanh
nghiệp là những loại hình tổ chức kinh doanh thành lập và hoạt động theocác Luật về doanh
nghiệp.
Có thể liệt kê các loại hình doanhnghiệp ở nước ta hiện nay bao gồm:
- Doanh nghiệp nhà nước.
- Hợp tác xã.

- Công ty, gồm: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên,
cơngty trách nhiệm hữu hạn có 2 thành viên trở lên, công ty hợp danh.
- Doanh nghiệp tư nhân.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, gờm: doanh nghiệp liên doanh,
doanhnghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Trong thực tế, nước ta cịn có khoảng trên 300 doanh nghiệp thuộc sở hữu của các tổchức


chính trị, chính trị – xã hội như Đảng cộng sản Việt Nam, cơng đồn, Đồnthanh niên, v.v….
Những doanh nghiệp này thường hoạt động theo cơ chế như củadoanh nghiệp nhà nước chứ
khơng có luật điều chỉnh riêng. Từ khi có Luật doanhnghiệp 1999, chúng ta đã tính tới việc phải
chuyển đổi những doanh nghiệp này sanghoạt động theo hình thức cơng ty TNHH một thành
viên.
VỊ bản chất pháp lý của doanh nghiệp
Trong lý Về luận và thực tiễn, cần phân biệt doanh nghiệp với các cơ quan, tổ chức philợi nhuận,
các tổ chức kinh tế-sự nghiệp có thu hay các hình thức tổ chức kinh doanhkhác. Để làm được
điều đó thì phải xác định được các dấu hiệu, các thuộc tính thểhiện bản chất pháp lý của doanh
nghiệp. Bản chất pháp lý của các loại hình doanhnghiệp ở nước ta hiện nay khơng giống nhau
hồn tồn vì nó cịn phu thuộc một sốyếu tố (như hình thức sở hữu chẳng hạn…). Nhưng theo
chúng tôi, bản chất pháp lýcủa doanh nghiệp nói chung thể hiện qua các vấn đề chủ yếu sau đây:
-

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế được thành lập theo qui định của pháp luật màthông
thường là phải làm thủ tuc đăng ký kinh doanh, xin phép kinh doanh tại cơquan nhà nước
có thẩm quyền. Trong khi những tổ chức phi lợi nhuận hay các tổchức hoạt động sự
nghiệp, v.v… thì khơng phải làm thủ tuc này.
- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở giao dịch, có tài sản, có sửdụng
lao động làm thuê. Doanh nghiệp là nơi diễn ra hoạt động sản xuất vật chất thìphải dựa
trên các yếu tố về tư liệu sản xuất và lao động.
- Muc đích hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp nói chung là nhằm mục đích kinhdoanh ,

đây là điểm khác nhau cơ bản giữa doanh nghiệp và các cơ quan, tổ chức không được coi
là doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp phải là chủ thể hạch tốn kinh doanh độc lập, có nghĩa nó là chủ thểtự
quyết định việc thu, chi tài chính, tự mình hưởng thành quả cũng như chịu tráchnhiệm
cuối cùng về kết quả hoạt động kinh doanh của mình.
- Doanh nghiệp phải là tổ chức kinh tế được thành lập và hoạt động dưới một hìnhthức
pháp lý nhất định do pháp luật qui định.
Luật Doanh nghiệp năm 2005 ra đời đánh dấu một sự thay đổi lớn trong pháp luật vềdoanh
nghiệp ở Việt Nam, đồng thời phản ánh được tư tưởng và muc tiêu nổi bật củaluật Doanh nghiệp
năm 2005 là hình thành một khung pháp lý chung, bình đẳng ápdung thống nhất cho mọi loại
hình doanh nghiệp. Đây là lần đầu tiên nước ta banhành một văn bản pháp luật chung điều chỉnh
thống nhất tất cả các loại hình doanhnghiệp. Với việc ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2005,
các doanh nghiệp ViệtNam đã có điều kiện để hoạt động bình đẳng trong điều kiện nền kinh tế
thị trường ởViệt Nam hiện nay. Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng đáp ứng
đượcyêu cầu đối xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
* Quan hệ giữa doanh nghiệp và môi trường
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến mơi trường. Nếu chúng ta địi hỏi
hoạt động sản xuất kinh doanh hồn tồn khơng ảnh hưởng đến mơi trường thì chắc chắn
khơng có bất kỳ hoạt động kinh tế nào xảy ra.


Việc thực hiện chính sách và pháp luật bảo vệ môi trường, hay trách nhiệm với xã hội tại các
doanh nghiệp ở nước ta cịn tờn tại nhiều khó khăn và bất cập do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Trong đó có nguyên nhân là do bản thân các doanh nghiệp chưa nhận thức được một cách đúng
đắn và đầy đủ về mối quan hệ giữa hoạt động kinh doanh sản x́t của mình với vấn đề mơi
trường. Vì vậy chúng ta cần làm rõ mối quan hệ này nhằm phần nào góp phần thay đổi nhận thức
của doanh nghiệp, vì chỉ có thay đổi được nhận thức thì mới thay đổi được hành động của chính
bản thân mình.
Trước hết, đây là mối quan hệ biện chứng tác động lẫn nhau. Hoạt động của doanh nghiệp
có những tác động tích cực và tiêu cực tới vấn đề môi trường và ngược lại mơi trường cũng góp

phần tạo nên những thuận lợi hay khó khăn trong việc sản x́t. Đờng thời, chúng ta cũng phải
khẳng định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến mơi trường. Nếu địi hỏi hoạt
động sản x́t kinh doanh hồn tồn khơng ảnh hưởng đến mơi trường thì chắc chắn sẽ khơng có
bất kỳ một hoạt động kinh tế nào xảy ra. Vấn đề cần quan tâm ở đây là mức độ tác động như thế
nào (nguy cơ gây hủy hoại, tàn phá môi trường; khả năng hồi phuc của môi trường; sự ảnh
hưởng bất lợi so với hiệu quả đem lại…).
Từ sự nhận thức rõ ràng về mối quan hệ giữa hoạt động của doanh nghiệp và môi trường, thiết
nghĩ các doanh nghiệp cần nên áp dung đờng bơ ba nhóm giải pháp sau:
Nhóm các giải pháp về nhận thức của doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức
về bảo vệ mơi trường nói chung và bảo vệ mơi trường trong lĩnh vực thương mại nói riêng, tiến
tới thay đổi hành vi của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt áp dung giải
pháp cơng nghệ sạch.
Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp nhằm muc đích phát triển hoạt
động của mình mà khơng gây gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường ngồi ra cịn có kinh phí đầu tư
cho việc bảo vệ mơi trường.
Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện bộ máy quản lý mơi trường tại doanh nghiệp. Cu thể là cần
có kế hoạch đào tạo ng̀n nhân lực có trình độ chun môn về môi trường nhằm áp dung các
quy định của pháp luật mơi trường có khả năng vận hành các hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra
mức độ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường của các sản phẩm và chất thải...


Xu hướng phát triển của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện thực tiễn phát
triển và hội nhập?

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt ở cả trong nước và nước ngoài như hiện hay, để đứng vững
và phát triển mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hướng đi phù hợp trong từng giai đoạn,
trên cơ sở thực tế của từng đơn vị của đất nước, của điều kiện và môi trường quốc tế. Với chiến
lược đúng đắn bản thân các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình những muc tiêu, kế hoạch và
biện pháp cu thể mang tính khả thi đảm bảo mang lại hiệu quả kinh doanh cao và đạt được những
thắng lợi trong cạnh tranh.



+ Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của Doanh nghiệp trong những năm tới
Các doanh nghiệp hoạt động đều luôn hướng tới lợi nhuận. Muốn vậy Doanh nghiệp phải
quan tâm đến điều hoà vốn và thời gian hoàn vốn, từ đó xác định được doanh số bán hàng, thời
gian cho lãi và các nhân tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng tới lợi nhuận. Để muc tiêu của
Doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, tiền vốn, vật tư lao
động của mình cần phải xác định phương hướng và biện pháp đầu tư, biện pháp sử dung điều
kiện sẵn có làm sao có hiệu quả tối ưu nhất.
Trong q trình hoạt động các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình những muc tiêu chiến lược
cu thể:



Tiếp tuc mở rộng quy mơ sản xuất, tăng lợi nhuận, tăng thu cho ngân sách. ổn định và
nâng cao mức sống cho người lao động.
Nâng cao hiệu quả sử dung vốn, tăng năng suất lao động, bảm bảo nâng cao hiệu quả
kinh doanh.



Nâng cao chất lượng sản phẩm thoả mãn khách hàng nhằm tiêu thu mạnh sản phẩm, chú
trọng hơn về khâu marketing nâng cao chất lượng sản phẩm.



Nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường để từng bước tiến tới hội nhập kinh tế thế
giới.

Sản phẩm ln là nhân tố có ảnh hưởng lón dẫn tới chiến thắng trong cuộc cạnh tranh trên

thị trường quốc tế ln địi hỏi phải có những sản phẩm khơng chỉ có chất lượng cao mà cịn phải
có mẫu mã phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Nắm được điều đó các doanh nghiệp đã xác
định các muc tiêu về chính sách sản phẩm của mình như sau:



Cải tiến mẫu mã, tăng cường chất lượng là một giải pháp mang tính sống cịn để tờn tại
và phát triển.
Trên các thị trường khác nhau, các doanh nghiệp sẽ tập trung tiêu thu các mặt hàng khác
nhau, có lượng tiêu thu ổn định và các mặt hàng có nhu cầu lớn nhằm khai thác triệt để
tiềm năng của thị trường.


3.
C©u 4: Vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng? Các phương pháp
quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng sản phẩm (dịch vụ) của doanh
nghiệp. Vận dụng và điều kiện thực tế của đơn vị?
Tr¶ lêi
* Vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng:
- Khái niệm:
ChÊt lng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trng của
sản phẩm thể hiện mức thoả mÃn những nhu cầu trong những điều kiện
tiêu dùng xác định.
Chất lng sản phẩm không những chỉ là tập hợp các thuộc tính mà còn là
mức độ các thuộc tính ấy thỏa mÃn nhu cầu tiêu dùng trong những điều
kiện cụ thể. Hay nói cách khác, chất lng của sản phẩm vừa có đặc tính
chủ quan, vừa có đặc tính khách quan.
Quản lý chất lng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý
chung xác định chính sách chất lng, mục đích, trách nhiệm và thực
hiện chúng thông qua các biện pháp nh lập kế hoạch chất lng, điều

khiển (kiểm soát) chất lng, đảm bảo chất lng, và cải tiến chất lng
trong khuôn khổ hệ chất lng
Quản lý chất lng là một hệ thống các loại hoạt động và các biện pháp và
quy định hành chính, xà hội, kinh tế - kỹ thuật dựa trên các thành tựu của
các khoa học hiện đại nhằm sử dụng tối u những tiềm năng để đảm bảo,
duy trì và không ngừng nâng cao chất lng nhằm thoả mÃn tối đa nhu
cầu xà hội víi chi phÝ thÊp nhÊt.
- Vai trị:
Chất lượng:
+ ChÊt lượng ngày càng trở thành yếu tố cạnh tranh hàng đầu, là điều
kiện tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp.
+ Chất lng là yếu tố đảm bảo hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
+ Chất lng sản phẩm là một trong những điều kiện quan trọng nhất để
không
ngừng thoả mÃn nhu cầu phát triển liên tục của con ngời.
Qun lý cht lng:
- Cải thiện tình trạng tài chính từ việc hoạch định và đạt đợc các kết
quả
thông qua các quá trình có hiệu quả và hiệu lực.
- Cải thiện uy tín của Doanh nghiệp nhờ nâng cao khả năng thoả mÃn
khách
hàng của Doanh nghiệp.
- Tăng lng hàng hoá, dịch vụ bán ra nhờ nâng cao khả năng thoả mÃn các
nhu cầu của khách hàng của Doanh nghiệp.
- Giảm chi phí nhờ các quá trình đợc hoạch định tốt vµ thùc hiƯn cã hiƯu


quả.

- Nâng cao sự tin tởng nội bộ nhờ các mục tiêu rõ ràng, các quá trình có
hiệu
lực và các phản hồi với nhân viên về hiệu quả hoạt động của hệ thống.
- Các nhân viên đợc đào tạo tốt hơn.
- Nâng cao tinh thân nhân viên nhờ sự hiểu rõ đóng góp với mục tiêu chất
lợng, đào tạo thích hợp, trao đổi thông tin hiệu quả và sự lÃnh đạo.
- Khuyến khích sự cởi mở trong tiếp cận các vấn đề chất lợng, nhờ đó
khả
năng lặp lại ít hơn.
- Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận.
- Đợc sự đảm bảo của bên thứ ba.
- Vợt qua rào cản kỹ thuật trong thơng mại.
- Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
*) Cỏc phng phỏp quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng sản phẩm (dịch vụ) của
doanh nghiệp
a) KiĨm tra chÊt lưỵng - sù phï hỵp (Quality control - conformance QC).
KiĨm tra chÊt lợng kiểm tra sự phù hợp đợc hình thành từ lâu. Căn cứ
vào
các yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn đà đợc tính toán, xây dựng từ khâu
thiết kế,
hoặc theo qui ớc của hợp đồng mà tiến hành kiểm tra chất lợng sản phẩm
sau khi sản xuất nhằm ngăn chặn các sản phẩm h hỏng và phân loại theo
mức chất lợng khác nhau.
Bằng phơng pháp này, muốn nâng cao chất lợng sản phẩm, ngời ta cho
rằng: chỉ cần nâng cao các chỉ tiêu kỹ thuật bằng cách kiểm tra gắt gao
là đạt mong muốn. Tuy phơng pháp này có một số tác dụng nhất định,
nhng tồn tại một số nhợc điểm:
- Việc kiểm tra chỉ tập trung vào khâu sản xuất do bộ phận KCS chịu
trách
nhiệm.

- Chỉ loại bỏ đợc phế phẩm mà không tìm biện pháp phòng ngừa để
tránh sai
sót lặp lại.
- Kết quả kiểm tra gây tốn kém nhiều chi phí mà không làm chủ đợc
tình
hình chất lợng.
- Không khai thác đợc tiềm năng sáng tạo của mọi thành viên trong đơn vị
để
cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm.
b) Phơng pháp kiểm tra chất lợng toàn diÖn (Total quality control


TQC).
Phơng pháp kiểm tra chất lợng toàn diện là phơng pháp kiểm tra hoạt
động
của các bộ phận trong doanh nghiệp từ hành chính tổ chức nhân sự ...
đến các quá trình sản xuất thiết kế cung ứng sản xuất tiêu dùng.
Phơng pháp TQC đà có thay đổi cách tiếp cận về quản lý chất lợng. Đây

việc kiểm tra, kiểm soát một hệ thống, nhằm đạt đ-ợc mức chất lợng dự
tính.
Việckiểm tra dựa vào các tiêu chuẩn qui định và phân công cho bộ phận
chuyên kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS).
c) Phơng pháp quản lý chất lợng đồng bộ (Total quality
management TQM).
Quản lý chất lợng đồng bộ TQM là quản trị một quá trình, một hệ thống
hành chính kinh tế của công ty doanh nghiệp để đạt sự tăng trởng lớn.
Theo A.Faygenbaum, TQM là một hệ thống có hiệu quả, thống nhất hoạt
động của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức, chịu trách nhiệm
triển khai các tham số chất lợng, duy trì mức chất lợng đà đạt đợc, nâng

cao để đảm bảo sản xuát và sử dụng sản phẩm kinh tế nhất, thỏa mÃn
hoàn toàn yêu cầu của ngời tiêu dùng.
d) Phơng pháp quản lý chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO
Hệ thống qun lý chất lợng là tập hợp các yếu tố có liên quan và tơng tấc để
lập chính sách, mục tiêu chất lợng và đạt đợc các mục tiêu đó.
Hệ thống quản lý chất lợng giúp các doanh nghiệp phân tích yêu cầu
của
khách hàng, xác định các quá trình sn sinh ra sản phẩm đợc khách hàng
chấp thuận và duy trì đợc các quá trình đó trong điều kiện đợc kiểm
soát. Hệ thống quản lý chất lợng có thể dùng làm cơ sở cho các hoạt động
cải tiến chất lợng liên tục, ngày càng thoả mÃn hơn các yêu cầu của khách
hàng và các bên có liên quan. Hệ thống hài hoà mọi nỗ lực của doanh
nghiệp để thực hiện mục tiêu chung đà đặt ra. Đó chính là Phơng pháp
hệ thống của quản lý.
e) Một số phơng pháp khác.
Ngoài ra phơng pháp cơ bản vừa nêu trên có thể có một số phơng pháp
khác
nh:
+Phơng pháp cam kết chất lợng đồng bộ. (Total quality commitment
TQC).
Đây là phơng pháp động viên toàn bộ cán bộ nhân viên trong công ty cam


kết đảm bảo chất lợng công việc do mình phụ trách, thể hiện trách nhiệm
và vinh dự của mỗi ngời trong tình hình chất lợng sản phẩm và hiệu quả
của cả hệ thống.
+ Cải tiến chất lợng toàn bộ công ty (Company wide quality improvement
CWQI). Hoạt động cải tiến chất l-ợng đ-ợc tiến hành đều khắp ở các bộ
phận từ lÃnh đạo đến sản xuất, các dịch vụ bán hàng và sau khi bán, nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt ®éng SXKD cđa doanh nghiƯp, nh»m tháa m·n mäi

nhu cÇu của khách hàng và xà hội.
*) Vn dng v iu kiện thực tế của đơn vị
Áp dơng hƯ thèng qu¶n lý chất lợng theo quá trình và hệ thống đảm bảo
chất lợng trong doanh nghiệp vận tải ô tô.
Đặc điểm của vận tải hành khách là một hoạt động có tính xà hội rất
rộng,
quá trình vận tải có thể diễn ra trong một không gian và theo thời gian
rộng và không giống nhau nh trên một dây chuyền kinh doanh. D
Đảm bảo chất lợng VTHK bằng ô tô phụ thuộc nhiều vào ý thức con ngời
(lái xe, nhân viên, hành khách) nên các triết lý và công cụ quản lý mà TQM
mang lại là rất phù hợp. Hoạt động vận tải diễn ra không chỉ là hoạt động
của nội bộ doanh nghiệp và khách hàng mà liên quan tới cả hệ thống kết cấu
hạ tầng và các phơng thức vận tải khác.
Tính chất không dự trữ đợc của sản phẩm vận tải sẽ dẫn đến các thời
điểm
cung và cầu không đều nhau. Tất cả các lý do này làm cho hoạt động
vận tải khách bằng ô tô cần có sự quản lý thật toàn diện ở tất cả các khía
cạnh liên quan của các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nớc cũng
nh của hành khách.
Tiêu chuẩn quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lợng
khi
một doanh nghiệp vận tải ô tô cần:
- Chứng tỏ khả năng cung cấp sản phẩm một cách ổn định và cỏc dịch
vụ
kinh doanh, đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và đáp ứng đúng các
quy định của pháp luật và yêu cần quản lý nhà nớc về kinh doanh vận tải
ô tô.
- Nhằm nâng cao sự thoả mÃn của khỏch hàng thông qua việc áp dụng có
hiệu
lực hệ thống này bao gồm cả quá trình để cải tiến liên tục hệ thống và

đảm bảo phù hợp với các yêu cầu của khách hàng và liên tục cải tiến chất lợng sản phẩm vận tải.

4. Câu 5 : Cho ví dụ minh họa về việc ứng dụng nội dung về tổ chức và
quản lý doanh nghiệp mà bạn đã bit hoc tham gia?
( Tự mỗi cá nhân phải làm)


Câu 5 mọi người lấy ví dụ về mơ hình tổ chức cơng ty mình, về sơ đồ
các phịng mà lien hệ xem nó ở chương nào học thì bảo đó là ứng
dụng thơi.( có thời gian thì liệt kê 1 số chức năng nhiệm vụ của các
phịng ln.



×