Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

báo cáo học việc tại nhà máy sữa sài gòn – saigon milk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 38 trang )

A.CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Công ty cổ phần sữa Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là: Vietnam dairy Products Joint –
Stock Company (viết tắt là Vinamilk). Công ty có trụ sở chính tại Số 10 phố Tân Trào,
Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh. Cơ cấu tổ chức gồm: 3 Chi nhánh, 13
Nhà máy, 2 kho vận và 1 phòng khám. Chức năng chính: sản xuất sữa và các chế phẩm từ
sữa. Nhiều năm qua, với những nỗ lực phấn đấu vượt bậc, Công ty trở thành một trong
những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trên tất cả các mặt. Thành tựu của Công ty đã
đóng góp tích cực vào sự phát triển sự nghiệp CNH- HÐH đất nước. Ðạt được những thành
tựu to lớn và vị trí đặc biệt cùng thuong hiệu nổi bật Vinamilk trong nước và trên trường
quốc tế như ngày nay, lãnh đạo và cán bộ công nhân viên toàn công ty đã thể hiện đầy đủ
bản lĩnh chính trị và trình độ chuyên môn cùng những kiến thức được kiểm nghiệm trên
thương trường là những đặc điểm tạo nên giá trị của một thương hiệu nổi tiếng suốt 36 năm
qua .
Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần sữa Việt Nam được khái quát qua các mốc
thời gian sau :
 1976: Tiền thân là Công ty sữa, cafe Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Công nghiệp
Thực phẩm miền Nam, với 3 đơn vị trực thuộc là các Nhà máy sữa Thống Nhất ( tiền
thân là nhà máy Foremost ), Trường Thọ ( tiền thân là nhà máy Cosuvina), Dielac (
Nestle ).
 1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Lương thực Thực phẩm quản lý, đổi tên thành
Xí nghiệp Liên hợp sữa café và bánh kẹo I, sáp nhập thêm các Nhà máy cafe Biên Hoà,
Nhà máy Bột Bích Chi & Lubico.
 1988 : Sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em lần đầu tiên ra mắt tại Việt Nam.
 1991: Cuộc “cách mạng trắng” khởi đầu hình thành chương trình xây dựng vùng
nguyên liệu sữa tươi. Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua tại thị
trường Việt Nam.
 1992 : Bộ Công nghiệp Thực phẩm trực tiếp quản lý, đổi tên Xí nghiệp Liên hợp
sữa cafe và bánh kẹo I thành Công ty sữa Việt Nam. Công ty tập trung vào sản xuất
và gia công các sản phẩm sữa.



 1994 : Trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền
Bắc Việt Nam, Công ty xây dựng Nhà máy sữa Hà Nội. Ngày 7/10/1994, Công ty thành
lập Chi nhánh tại Hà Nội, quản lý kinh doanh các tỉnh thuộc khu vực Miền Bắc. Chi
nhánh Hà Nội hiện đặt trụ sở tại đại chỉ tầng 11, tháp B, tòa nhà Handi Resco, 521 Kim
Mã, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Tp Hà Nội.
 1996 : Liên doanh với Xí nghiệp đông lạnh Thủy sản Quy Nhơn thành lập Xí
nghiệp Liên doanh sữa Bình Định, mở đầu cho Công ty thâm nhập thành công vào thị
trường Miền Trung. Tháng 5/1996, Công ty thành lập Chi nhánh Đà Nẵng, quản lí kinh
doanh các tỉnh thuộc khu vực Miền Trung. Chi nhánh Ðà Nẵng hiệ đặt trụ sở tại địa chỉ
12 Chi Lăng, Quận Hải Châu, Tp Đà Nẵng.
 1998 : Để mở rộng và phát triển việc kinh doanh các sản phẩm Vinamilk tại thị
trường các tỉnh Miền Tây Nam Bộ, Công ty thành lập Chi nhánh Cần Thơ. Chi nhánh
đặt tại địa chỉ 86D Hùng Vương, Phường Thới Bình, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ.
 2003: Tháng 12, Công ty hoàn tất cổ phần hóa, có tên gọi mới là Công ty Cổ phần
sữa Việt Nam.
 2004 : Mua Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn, tăng vốn điều lệ của Vinamilk lên 1.590
tỉ đồng.
 2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh, đổi tên Công ty Liên doanh
sữa Bình Định thành Nhà máy sữa Bình Định. Ngày 30/6, khánh thành Nhà máy sữa
Nghệ An tại KCN Cửa Lò, tỉnh Nghệ An. Liên doanh với SABmiller Asia B.V thành lập
Công ty Liên doanh SABmiller Việt Nam vào tháng 8/2005. Sản phẩm đầu tiên của liên
doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007.
 2006 : Ngày 19/1, Vinamilk lên sàn giao dịch thị trường chứng khoán TPHCM
(HOST). 50.01% vốn điều lệ của Công ty do Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn
Nhà nước nắm giữ. Tháng 6, khánh thành Phòng khám An Khang tại TP Hồ Chí Minh
chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe tổng
quát tất cả các chuyên khoa. Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam được quản lý
bằng hệ thống thông tin điện tử. Tháng 11, khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt
đầu từ việc mua trang trại bò sữa Tuyên Quang với khoảng 1400 con bò sữa. Trang trại

này bắt đầu đi vào hoạt động ngay sau đó. Từ


2006 – 2012, Vinamlik hình thành vùng nguyên liệu trong nước với các trang trại
b.s?a hi?n d?i hàng d?u dã di vào khai thác s?a t?i Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An,
Bình Định và Lâm Đồng. Mỗi trang trại từ 2000 – 3000 con, tăng vốn đầu tư hơn 700 tỷ
đồng (khoảng 140 tỷ/ trang trại). Sản lượng sữa nguyên liệu khai thác
7 tháng đầu năm 2012 tang 73% so với cùng kì năm trước.
 2007 : Tháng 9, mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn có trụ sở tại
KCN Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa. Nhằm tăng cường khả năng cung ứng sản phẩm
Vinamilk tại Miền Bắc, Công ty xúc tiến xây dựng Nhà máy sữa Tiên Sơn tại KCN Tiên
Sơn, xã Hoàn Sơn, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh. Hiện đây là Nhà máy trụ cột của
Miền Bắc với hệ thống máy móc hiện đại, công suất cao, sản xuất các sản phẩm rất đa
dạng về chủng loại và mẫu mã, kích thước bao bì như : sữa tươi hộp 1 lít, 180ml, 110ml;
sữa chua uống, nước trái cây các loại; sữa đậu nành; sữa chua ăn, sữa đặ có đường, kem
hộp, kem cây,…
 2010 : Vinamilk thực hiện chiến lược đầu tư ra nước ngoài bằng việc liên doanh xây
dựng một Nhà máy chế biến sữa tại Newzealand với vốn góp 10 triệu USD, bằng 19.2%
vốn điều lệ. Công ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamlik đã được Forbes Asia vinh danh
và trao giải thưởng Top 200 doanh nghiệp xuất sắc nhất khu vực châu Á năm 2012. Đây
là lần đầu tiên và duy nhất một Công ty Việt Nam được Forbes Asia ghi nhận trong danh
sách này. Theo tính toán của Forbes Asia, trong 12 tháng năm 2009 (làm căn cứ xét
chọn), doanh thu Vinamilk đạt 575 triệu USD, đứng thứ 16 trong Top 200 Công ty. Lợi
nhuận ròng đạt 129USD, đứng thứ 18 và giá trị thị trường đạt 1,56 tỷ USD, đứng thứ 31.
 2011 : Đầu tư 3 Nhà máy lớn với tổng vốn hơn 4.500 tỷ đồng. Nhà máy thứ nhất là
Dielac2 (dự kiến đi vào hoạt động vào quý I/2013) ở KCN Việt Nam – Singapore
m.Vinamlik dã mua l?i c?a Công ty F&N. Nhà máy th? hai ? Ðà N?ng chuyên s?n xuất
sữa tươi, sữa chua, đi vào hoạt động tháng 6/2012. “Siêu Nhà máy” thứ ba (vận hành
quý I/2013) ở KCN Mỹ Phước 2 – Bình Dương sẽ cho 400 triệu lít sữa tươi/ năm, công
suất tương đương gần 9 Nhà máy hiện nay của Vinamilk cộng lại. Nhà máy này hoàn

toàn tự động hóa, với vận hành của robot. Tháng 12, khai trương Nhà máy chế biến bột
sữa Miraka đặt tại trung tâm Đảo Bắc ở Newzealand – dự án đầu tiên của Vinamilk đầu
tư ra nước ngoài. Nhà máy thu mua nguyên liệu sữa chất lượng cao từ các nông dân tại
vùng Taupo và sản xuất sản phẩm sữa chất lượng cao


bán ra thị trường quốc tế. Công suất sản xuất bột sữa nguyên kem là 8 tấn/giờ, tương
đương 32000 tấn/năm, trong tương lai có khả năng chế biến 210 triệu lít sữa nguyên
liệu/năm, tương đương lượng sữa của 55000 con bò vắt sữa. Vốn đầu tư cho Miraka là
90 triệu đô la Newzealand, trong đó gồm dây chuyền sản xuất hiện đại, sử dụng năng
lượng hơi nước có thể thu hồi và điện địa nhiệt (điện sản xuất từ nhiệt trong lòng đất).
Năm đầu tiên, Miraka hoạt động trên 80% công suất thiết kế… Ngay ngày khai trương,
Vinamilk đã ký hợp đồng đầu tiên cung cấp 4000 tấn sữa. Doanh thu cả năm 2011 của
Vinamlik đạt hơn 1 tỷ USD (22.279 tỷ đồng), tăng 37% so cùng kỳ, nộp ngân sách Nhà
nước đạt 2400 tỷ đồng, tăng 38%. Kim ngạch xuất khẩu vượt kế hoạch, đạt trên 140 triệu
USD, tăng 72%, là năm Vinamilk đạt doanh số xuất khẩu cao nhất từ trước đến nay. Các
sản phẩm xuất khẩu chủ yếu: sữa bột và bôt dinh dưỡng cho trẻ em, sữa đặc có đường,
sữa chua, sữa tươi, sữa đậu nành và nước trái cây Vfresh. Sản phẩm Vinamilk được xuất
khẩu đến 16 quốc gia trên thế giới, trong đó có Mỹ, Úc, Canada, Thỗ Nhĩ Kì, Sri Lanka,
Philippin, Hàn Quốc, Thái Lan,…
 2012 : Công ty phối hợp với Tổng cục Môi trường thành lập “Quỹ 1 triệu cây xanh
cho Việt Nam” hướng về môi trường, kêu gọi cộng đồng cùng tham gia trồng thêm
nhiều cây xanh cho Việt Nam. Tháng 3, lần đầu tiên khảo sát và đánh giá các nữ lãnh
đạo doanh nghiệp ở Châu Á, tạp chí Forbes đã bình chọn Bà Mai Kiều Liên vào danh
sách 50 nữ doanh nhân có quyền lực nhất Chấu Á. Forbes mô tả : “Bà Mai Kiều Liên đã
xây dựng Vinamilk thành không những là một trong những thương hiệu của Việt Nam
có lợi nhuận nhất mà còn là được kính trọng trên khắp Châu Á”. Tháng 5, Corporate
Governance Asia (Tạp chí Quản trị Doanh nghiệp Châu Á), trụ sở tại Hồng Kong, đã
bình chọn Bà Mai Kiều Liên- Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị kiêm Tổng Giám Đốc Công
ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) là “Lãnh đạo doanh nghiệp xuất sắc Châu Á”. Đây

là lãnh đạo doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam trong danh sách cùng với lãnh đạo của
các Tập đoàn lớn khác trong khu vưc như China Telecom, HTC, San Miguel, LG,…
Hiện nay, Vinamilk đang ký gần 5000 hợp đồng với các hộ dân. Gần 6300 hộ chăn nuôi
hiện đang bán sữa cho Vinamilk với hơn 63 ngàn con bò sữa, trong đó hơn 30 ngàn con
đang cho sữa. Sản lượng thu mua từ các hộ dân trung bình 470 tấn/ngày. Trong thời gian
tới, Vinamlik sẽ tiếp tục đồng hành cùng người chăn nuôi bò sữa Việt Nam với chính
sách hỗ trợ


nâng cao chất lượng con giống, tăng năng suất và tăng quy mô đàn để phát triển bền
vững. Trong đó có chương trình hỗ trợ bán bò giống, cung cấp tinh bò sữa chất lượng
cao do Vinamilk nhập khẩu từ các hãng danh tiếng trên thế giới. Dự kiến đến năm 2016,
Vinamilk sẽ thu mua từ các hộ dân gần 600 tấn sữa tươi nguyên liệu/ngày, tổng đàn
bò cung cấp sữa sẽ đạt hơn 100000 con. Trong đó, riêng đàn bò tại các trang trại
Vinamilk là 28000 con, đàn bò sữa của nông dân có hợp đồng cung cấp sữa cho
Vinamilk trên 80000 con, cung cấp tổng cộng khoảng 292000 tấn sữa/năm.
Nhiều dây chuyền tinh chế hiện đại xuất xứ từ các nước công nghiệp tiên tiến như Mỹ, Đan
Mạch, Ý, Đức, Hà Lan...đã được lắp đặt bởi các chuyên gia hàng đầu thế giới hướng dẫn
vận hành và chuyển giao công nghệ đã cho ra đời trên 300 chủng loại sản phẩm chất lượng
cao. Đồng thời với việc trao quyền tự chủ trong sản xuất cho các nhà máy thành viên đã
phát huy năng lực, trí tuệ từ cơ sở chứng tỏ hiệu quả rất lớn trong thời kỳ đổi mới. Trong
thời gian qua, Vinamilk đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư dây chuyền máy móc
thiết bị hiện đại nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của người tiêu dùng.
Về công tác nhân lực, những năm qua đã tuyển chọn trên 50 con, em cán bộ công ty và học
sinh giỏi qua các kỳ thi tuyển về công nghệ sữa làm nòng cốt lực lượng kế thừa trong tương
lai gửi đào tạo ở nước ngoài. Hơn 100 cán bộ khoa học, kỹ sư được cử đi tiếp thu công nghệ
ngắn ngày trong nước, 12 người theo học các lớp đào tạo giám đốc, 15 cán bộ được đào tạo
Lý luận chính trị cao cấp; 9 cán bộ theo các lớp đào tạo cán bộ Công đoàn. Thực hiện nâng
lương, nâng bậc đúng niên hạn cho CBCNV. Bổ nhiệm 7 giám đốc điều hành, 15 giám đốc

đơn vị và 17 giám đốc chuyên ngành nhà máy, Xí nghiệp, Chi nhánh; 12 giám đốc các
Phòng, Trung tâm . Hàng năm thu nhập bình quân năm sau cao hơn năm trước từ 10 –
20,3%; tổ chức trên 2.000 lao động tham quan trong và ngoài nước; 10 đợt khám sức khoẻ
định kỳ cho tất cả người lao động trong công ty ; tham gia thành phố 5 đợt Hội thao; 2 đợt
Hội diễn văn nghệ; các chế độ bảo hiểm Y tế, bảo hiểm xã hội, học tập nâng cao trình độ
chính trị và chuyên môn được đảm bảo đầy đủ .
Những năm qua, Công ty tham gia tích cực và đều đặn công tác xã hội như đền ơn, đáp
nghĩa, phụng dưỡng suốt đời 20 mẹ Việt Nam anh hùng tại 2 tỉnh Quảng Nam và Bến Tre,
xóa đói, giảm nghèo, cứu trợ nhân dân vùng bão lụt, đóng góp các quỹ


NHÀ MÁY SỮA SÀI GÕN – SAIGON MILK
Vì Trường Sa than yêu, góp đã xây dựng Trường Sa, bảo trợ bệnh nhân nghèo, chất độc da
cam; tài năng trẻ, vươn cao Việt Nam, chống suy dinh dưỡng ở trẻ em; học bổng trẻ em
vùng lũ...Tài trợ nhiều hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và nhiều hoạt động khác trong 35 năm
qua với kinh phí của Công ty, các tập thể và cá nhân vận động được qua các phong trào –
đặc biệt từ năm 2003 là năm công ty chuyển qua mô hình Cổ phần hoá – là gần 100 tỷ
đồng. Ngoài ra Công ty còn tài trợ các hoạt động Văn- Thể- Mỹ cho các lứa tuổi Thiếu
niên, Nhi đồng- mầm non tương lai của đất nước với tổng kinh phí 4,6 tỷ đồng. Đảng bộ
công ty thể hiện tốt vai trò hạt nhân lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị Nhà nước giao
trong suốt 36 năm phấn đấu trưởng thành của Vinamilk, trong đó: bồi dưỡng , kết nạp
được 206 đảng viên mới; trên 97% đảng viên đạt tiêu chuẩn “ đảng viên đủ tư cách hoàn
thành tốt nhiệm vụ hàng năm; 5 năm liên tục triển khai thực hiện cuộc vận động “ Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh “; Công đoàn thực hiện trên 30 phong trào thi
đua xây dựng doanh nghiệp lớn mạnh, đạt hiệu quả cao trong việc vận động Công đoàn
viên tham gia CNH - HĐH, kết nạp 100% đoàn viên công đoàn; Các năm liên tục đạt tiêu
chuẩn Công đoàn trong sạch vững mạnh. Đoàn thanh niên Công sản công ty thể hiện xuất
sắc cánh tay đắc lực và đội hậu bị của Đảng, xung kích trên mọi trận tuyến sản xuất kinh
doanh, sang tạo nhiều phong trào và tạo sân chơi bổ ích cho tuổi trẻ; hàng trăm thanh niên
được kết nạp vào Đoàn, nhiều năm liền tổ chức Đoàn đạt danh hiệu xuất sắc.

Tổng thể trong suốt chặng đường 36 năm qua, Công ty Cổ phần Sữa Việt nam với nhiều thế
hệ được vun đắp, trưởng thành; với thương hiệu VINAMILK quen thuộc nổi tiếng trong và
ngoài nước đã làm tròn xuất sắc chức năng của một đơn vị kinh tế đối với Nhà nước, trở
thành một điểm sáng rất đáng trân trọng trong thời hội nhập WTO. Bản lĩnh của công ty là
luôn năng động, sáng tạo, đột phá tìm một hướng đi, một mô hình kinh tế có hiệu quả nhất,
thích hợp nhất nhưng không đi chệch hướng chủ trương của Đảng. Đó chính là thành tựu
lớn nhất mà tập thể cán bộ công nhân viên Công ty tự khẳng định và tự hào. Đó là sức
mạnh, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền, các đoàn thể và toàn Công ty Cổ
phần sữa Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục dày công vun đắp, thực hiện, phát huy.


II. TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH
1. TẦM NHÌN
“Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe
phục vụ cuộc sống con người “
2. SỨ MỆNH
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng
nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống
con người và xã hội”
3.

GIÁ TRỊ CỐT LÕI

 Chính trực
Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch.
 Tôn trọng
Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác. Hợp tác
trong sự tôn trọng.
 Công bằng
Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác.

 Tuân thủ
Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của
Công ty.
 Đạo đức
Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức.
III. TRIẾT LÝ KINH DOANH
Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì
thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk
hàn. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
1.CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG
“Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằng cách đa dạng hóa sản phẩm và
dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng
đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định.”


2.QUY TẮC ỨNG XỬ
“ VINAMILK của chúng ta - một thương hiệu danh tiếng - đã có những bước phát triển bền
vững và luôn khẳng định được vị thế trên thương trường lẫn trong niềm tin yêu của người
tiêu dùng… Sự tin tưởng và hợp tác đó là thành quả của những hành động Chính Trực Công Bằng - và những Giá Trị Đạo Đức luôn được chúng ta tôn trọng ở chuẩn mực cao
nhất.
Để vươn tới sự phát triển vững mạnh hơn ở phía trước, bổn phận của chúng ta là phải duy
trì và phát huy danh tiếng của VINAMILK trên nền tảng tôn trọng cá Giá Trị Đạo Đức. Do
đó Bộ Quy Tắc Ứng Xử được xây dựng làm cơ sở cho chúng ta, dù với tư cách là nhân viên,
quản lý hay cấp điều hành, sẽ luôn ứng xử phù hợp với những giá trị của VINAMILK”

V.NGUYÊN TẮC KINH DOANH CỦA VINAMILK
Trách nhiệm xã hội là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên nguyên tắc kinh
doanh và quản trị công ty của Vinamilk. Theo đó, Vinamilk thực hiện các hoạt động của
mình đảm bảo nguyên tắc:
 Hướng đến sự hài hòa lợi ích giữa hiệu quả kinh doanh, mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông với

sự phát triển bền vững dựa trên những giá trị đạo đức kinh doanh, đảm bảo lợi ích của các bên liên
quan và mang lại các giá trị cho xã hội.
 Tuyệt đối không vì lợi ích kinh tế mà xem nhẹ các giá trị xã hội bền vững khác.


VI. CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
Với sứ mệnh : VINAMILK cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất,
chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình đối với
cuộc sống con người và xã hội, chúng tôi không những luôn nỗ lực cung cấp cho người tiêu
dùng những sản phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm cao nhất mà còn
luôn hướng đến phương châm hoạt động “Lợi ích của Người tiêu dùng là mục tiêu phát
triển của Vinamilk” bằng sự kết hợp của một dịch vụ sau bán hàng hoàn hảo với sự phục vụ
chu đáo, tận tâm và luôn luôn lắng nghe ý kiến phản hồi từ khách hàng.
Tất cả những điều này giúp chúng tôi định hướng và dần tiến đến tầm nhìn : VINAMILK
trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục
vụ cuộc sống con người.


NHÀ MÁY SỮA SÀI GÕN – SAIGON MILK
B.NHÀ MÁY SỮA SÀI GÕN – SAI GON MILK
I.LỊCH SỬ NHÀ MÁY
Nhà máy được thành lập vào ngày 04/09/2003, với tổng diện tích 40.000m2 , tổng vốn đầu
tư gần 15 triệu USD, được đặt tại địa chỉ Lô 1 – 18 khu G1, Khu công nghiệp Tân Thới
Hiệp, Hương Lộ 80, Phường Hiệp Thành, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh.
 8/2001 : Tiền thân trước đây là Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn.
 3/2003 : Hoàn tất việc lắp đặt các dây chuyền sản xuất tại Nhà máy và đưa vào sản
xuất thử nghiệm sản phẩm.
 9/2003 : Nhà máy sữa Sài Gòn được khánh thành.
 4/2004 : Nhà máy sữa Sài Gòn chính thức sáp nhập và trở thành viên của Công ty Cổ phần sữa
Việt Nam (VINAMILK)

II. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
Giám đốc
Nhà Máy

Giám đốc
kỹ thuật

Trưởng
ban kỹ
thuật

Trưởng
ban cơ
điện

Giám đốc
sản xuất

Giám
đốc sản
xuất

Trưởng
ban QA

Trưởng
ban kho

Trưởng
ban

PTNL

Trưởng
ban
HCNS

Trưởng
ban kế
toán

III. TÌNH HÌNH NHÂN LỰC
 Nhân lực gồm có : 475 người (trong đó có : 75 % Nam, 25% Nữ); bộ phận sản xuất
chiếm 57%, bộ phận khác chiếm 43%.
 Trình độ học vấn : 1% ThS, 44% ĐH, 15% CĐ, 21% trung cấp, 19% PTTH.
IV. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY
 Nhà máy cam kết :
 Chấp hành luật pháp và những quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
 Tiết kiệm tài nguyên, năng lượng, kiểm soát và giảm thiểu chất thải.
 Thực hiện môi trường xanh, sạch đẹp, với phương châm
xuất tốt, cuộc sống tốt”.

“môi trường tốt, sản



C.NỘI DUNG
I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA NGƯỞI KỸ SƯ VẬN HÀNH
1. Hiểu rõ vai trò, quyền hạn và trách nhiệm của mình trong tổ chức. Tương tác tốt với
các bộ phận liên quan trực tiếp (chế biến, rót, QA). Làm việc theo tinh thần đội nhóm, tất
cả vì lợi ích chung của tập thể, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng (thông qua việc nâng

cao chất lượng sản phẩm)
2. Hiểu rõ và làm theo các quy trình trong HDCV, văn bản ban hành của Công ty,
hành động theo quy tắc ứng xử, thỏa ước lao động, chính sách chất lượng, …giữ gìn
v.phát huy van hóa tốt đẹp của Công ty.
3. Hiểu rõ máy móc thiết bị, quy trình vận hành, kiểm soát các mối nguy, ngăn ngừa
tối đa các sự cố nhằm nâng cao hiệu suất máy móc, không ngừng tự trau dồi, học hỏi mọi
lúc, mọi nơi từ tất cả mọi người (đồng nghiệp, cấp trên, đối thủ,…) nhằm phát triển bản
thân phù hợp với sự phát triển của Công ty.
4. Vận hành máy theo đúng HDCV nhằm đạt đủ sản lượng, đảm bảo chất lượng theo kế hoạch:
kiểm tra xì hở trước khi sản xuất, lọc sữa bán thành phẩm để kiểm tra cặn, vệ sinh co xả cụm van
cuối để tránh nhiễm ngược và vệ sinh lọc cấp sau mỗi lần chuyển bồn bán thành phẩm…
5. Chấp hành chỉ thị, báo cáo kịp thời các sự cố với cấp quản lý để có biện pháp xử lý
sản phẩm không phù hợp và có hành động khắc phục, phòng ngừa kịp thời.
6. Thực hiện xử lý sự cố, bảo trì bảo dưỡng, vệ sinh máy móc, thiết bị, nhà xưởng theo
đúng quy định. Nghiên cứu, đề xuất các cải tiến về máy móc, quy trình, môi trường làm
việc nhằm nâng cao hiệu quả công việc, đảm bảo ATVSTP theo quy định.
7. Tuân thủ đúng theo các yêu cầu của ISO, HACCP và các quy định về VSATTP,
PCCC và 5S,…
8. Thực hiện và giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc, mang đầy đủ BHLĐ khi làm việc
cũng như khi tiếp xúc hay bơm dung dịch CIP.
9. Theo dõi hệ thống, ghi chép các thông số vào phiếu theo dõi vận hành và hoàn
thành hồ sơ mỗi khi kết thúc sản xuất hay đổi code, ghi đầy đủ thông tin vào sổ giao ca.
II.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÔ TRÙNG
1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG
Quy trình sản xuất vô trùng liên tiếp bằng phương pháp UHT gián tiếp có 2


dạng: hệ trao đổi nhiệt dạng vĩ Plate Heat Exchanger (PHE ) hoặc hệ trao đổi nhiệt
dạng ống có tùy chọn


Tubular Heat Exchanger (THE) có thể được áp dụng cho

sữa các loại, kem, bơ sữa tráng miệng, sữa chua uống, sữa nước cho trẻ em và các loại
khác như nước trái cây, rượu (nectar), trà.
Sơ đồ của một hệ thống Tetra Therm Aseptic Flex cụ thể :

Các bộ phận chính :
1.Bộ cấp nguồn (tín hiệu điện, PLC,…) với màn hình điều khiển.
2.Bộ hút chân không (tùy chọn) : dùng để tách khí ra khỏi sản phẩm trước khi nó
được đưa vào khu vực trao đổi nhiệt cuối cùng
3.Máy đồng hóa : được xem là “King”, vì nó quyết định lưu lượng của hệ thống,
phá vỡ các cầu béo, đồng nhất sản phẩm và ngăn sự tạo bơ trong sản phẩm
4.Cụm ống trao đổi nhiệt : dạng ống lồng ống.
Máy Tetra Therm Aseptic® Flex có thể được thiết kế để cấp trực tiếp cho máy rót hoặc
cấp thông qua một bồn chứa trung gian. Sự khác nhau cơ bản là ở rót trực tiếp, sản phẩm
dư được hồi về hệ thống, còn cách kia thì sản phẩm dư được đưa vào bồn chứa.
Các pha làm việc của hệ thống


NHÀ MÁY SỮA SÀI GÕN – SAIGON MILK
 Tiệt trùng
 Sản xuất
 AIC
 Dừng
 CIP

Trước sản xuất cần tiệt trùng hệ thống bằng nước nóng có áp lực trong 30 phút. Những bộ phận
trung gian khác của máy được khởi động lần lượt tiếp sau nhằm giảm tối thiểu năng lượng tiêu
thụ. Sau tiệt trùng, máy được hạ nhiệt qua từng bước để đạt nhiệt độ sản xuất. Cuối cùng, nước
đã được tiệt trùng tuần hoàn trong chu trình của máy.

Quá trình sản xuất bắt đầu khi sản phẩm vào bồn cân bằng điền vào hệ thống. Nước/sản
phẩm loãng được xả ra. Bồn cân bằng được thiết kế đặt biệt sao cho sự hòa trộn giữa sản
phẩm và nước là ít nhất. Khi máy rót hoặc hệ dây chuyền rót sẵn sàng thì có thể sản xuất.
Sản phẩm được nâng tuần tự lên nhiệt độ khoảng 75°C trong THE trước khi vào
đồng hóa. Sự gia nhiệt cuối cùng đạt được bằng một chu kỳ nước nóng gián tiếp.
Sản phẩm qua cầu lưu nhiệt trong một thời gian nhất định theo yêu cầu để ổn định Protein.
Sự làm lạnh tới nhiệt độ đóng gói được diễn ra trong một PHE hoặc một THE xoắn.
Để kéo dài sản xuất giữa một lần CIP, ta chọn cách CIP trung gian (AIC).Khi sản xuất
mà cần AIC thì nước nóng sẽ được điền vào thế chỗ sản phẩm và được xả ra trước khi
pha làm sạch bắt đầu. Suốt quá trình AIC, cầu lưu nhiệt vẫn được giữ ở nhiệt độ tiệt
trùng, do vậy các bộ phận khác của máy vẫn giữ tiệt trùng.
Quá trình CIP trung gian (AIC) có thể được thực hiện bẳng hoặc dùng xút, axít, hoặc cả
hai. Sau mỗi lần sản xuất phải CIP cả xút lẫn axít. Nếu có lỗi trong quá


trình cấp sản phẩm hoặc lỗi từ phía máy rót (nếu cấp trực tiếp) hoặc lỗi từ phía bồn ATT
(như đầy bồn,..nếu cấp gián tiếp), nước tiệt trùng sẽ điền vào thế chỗ sản phẩm và máy
về bước tuần hoàn nước tiệt trùng.
Hình sau thể hiện cụ thể cấu tạo của phương pháp trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống được
sử dụng ở Nhà máy.

2.CÁC BƯỚC VÀ THÔNG SỐ CÀI ĐẶT CỦA HỆ THỐNG
 TIỆT TRÙNG
STEP STEPNAME

CONDITION

1

Act.Valves


5s

2

Act.Pumps

5s

3

Fill up plant

500l

4

Act.Steam

30s

5

Heating

TSL71>130

6

Sterilizing


1800S

7

Cooling 1

V97( đóng 35%, đếm 60s)

10

Cooling 2

V97( đóng 65%, đếm 60s)

11

Cooling 3

V97( đóng 95%, đếm 30s)

12

Stabilising

60s

13

Change flow control


Thay đổi lưu lượng theo CAP cài đặt

17

Sterile water

900s

17

Hibernation


TUẦN HOÀN NƯỚC
STEP
40
41
42
43
44
45
17

STEP NAME
CONDITION
Empty BTD
LSL08 = 50L
Fill mix in BTD
LS08

Empty BTD
Empty machine to
1015L(FLEX1), 900L(FLEX2)
dest
Empty machine to 800L
reclaim
Rinsing
360L
Sterile water
900s
 SẢN XUẤT

STEP STEP NAME

CONDITION

21

Prep. Production

TS06<25 C

24

Empty BTD

0L

25


Water
tank

26

Fill BTD over LL

27

Fill machine, fix to 800L (FLEX1), 1000L(FLEX2)
dest

28

Fill machine, pure 160 L, còn 60L lấy sữa đầu
to dest

29

Production
 AIC
STEP
51

from

HB 10S
50 L

STEP NAME

Wait for met

CONDITION
LT10
=
75L(FLEX1),
L(FLEX2)

64.8


52
53
54
55
56

Caustic dosing
Caustic circ
BTD emptying
Rinsing
Wait for met

57
60
61
62
17

Acid dosing

Acid rinse
BTD emptying
Rinsing
Sterile water

1400L(FLEX1), 1052 L(FLEX2)
1200s(FLEX1), 1800s(FLEX2)
LSL08 = 50L
562L(FLEX1), 500L(FLEX2)
LT10
=
55L(FLEX1),
35.5
L(FLEX2)
1340L(FLEX1), 1052L(FLEX2)
TIME = 0
LSL08C = 50 L
2000L(FLEX1), 2237 L(FLEX2)
900 s

 CIP FULL
STEP
101
102
103
104
111
112
113
114

122
134
135
141
142
143
144
146
148
149

STEP NAME
Act. Valves
Act. Pumps
Fill up plant
Act. Steam
Rinsing + met
Wait for met
Caustic dosing
Caustic circ
Adapt temp/flow
Caustic circ
BDT emptying
Rinsing + met
Wait for met
Acid dosing
LT acid circ
BTD emptying
Rinsing LT
Rinsing


CONDITION
5s
5s
500 L
25s
833 L
LT10 = 75L(FLEX1), 64.8 L(FLEX2)
1500 s
TS04 < 105 C
1200s
800 L
LT10 = 55L(FLEX1), 35.5 L(FLEX2)
1089 L
1500s(FLEX1), 1550s(FLEX2)

600s(FLEX1), 377 s(FLEX2)


 CIP SPECIAL
STEP STEP NAME
101 Act.Valves
102 Act.Pumps
103 Fill up plant
104 Act.Steam
HT CIP
111 Rinsing + met
112 Wait for met
113 HT dosing
114 Caustic circ

122 Adapt temp./flow
LT CIP
111 Rinsing + met
112 Wait for met
113 HT dosing
114 Caustic circ
122 Adapt temp./flow
FINAL RINSE
146 BTD emptying
148 Rinsing LT
149 Rinsing

CONDITION
5s
5s
500 L
25s

LT10 = 75L(FLEX1), 64.8 L(FLEX2)
1400L(FLEX1), 1137 L(FLEX2)
3000 s
TS02 < 105 C , 30s
833 L
55L(FLEX1), 35.5 L(FLEX2)
1137 L
3000 s
TS02 < 105 C , 30s

600s(FLEX1), 377 s(FLEX2)


3.CÁC PHA LÀM VIỆC VÀ MÀN HÌNH ĐIỀU KHIỂN FLEX
 GIAI ĐOẠN TIỆT TRÙNG
 Lựa chọn recipe


 Điều kiện khởi động
Ấn START CONDITION trong OPERATING MENU (trang vận hành). Nếu
biểu tượng tiệt trùng xuất hiện như một nút nổi (có thể chọn) và có chữ

“i” thì chưa

đủ điều kiện khởi động, ấn vào biểu tượng để kiểm tra các điều kiện còn thiếu

OPERATION
MENU

START CONDITION

 Giai đoạn khởi động
Ấn STERILISATION (tiệt trùng) rồi nhấn tiếp (START) trong OPERATING MENU.
Khi đạt đến nhiệt độ tiệt trùng (TSL >130o C, TT42>137o C) máy sẽ tiệt trùng trong 30
phút. Sau đó máy sẽ tuần tự qua các bước cooling 1- 3 và stabilising (ổn định nhiệt độ).
Khi máy đã được hạ nhiệt xong sẽ chuyển qua bước tuần hoàn nước (hiển thị biểu
tượng tuần hoàn nước trên màn hình).

STERILISATION

START

WATER CIRCULATION


Sau khi tuần hoàn nước xong, ta có thể lựa chọn các pha sau : HIBERNATION,
PRODUCTION, AIC, CIP, SHUT DOWN.
 Chế độ ngủ đông (HIBERNATION) : nhằm giảm năng lượng tiêu thụ sau khi chưa
sản xuất mà vẫn giữ được chế độ tiệt trùng. Sau khi tuần hoàn nước 900s (Bước 17), máy
sẽ tự động vào chế độ ngủ đông nếu không có tác động nào
Để tránh máy ngủ đông tự động, chọn biểu tượng chống ngủ đông

disable

Hibernation ( ). Cách khởi động chế độ ngủ đông (phải ở bước 17): chọn
HIBERNATION rồi chọn tiếp START (trong vòng 10s)

; để dừng chế độ này

Chọn HIBERNATION rồi chọn kết thúc FINALIZE (trong vòng 5s)

.


 GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT
 Chọn CAPACITY trong PRODUCT AND CAPACITY MENU

PRODUCT AND
CAPACITY MENU

 Ấn START CONDITION trong OPERATION MENU, nếu biểu tượng sản xuất
xuất hiện như một nút nổi (có thể chọn) và có chữ

“i” thì chưa đủ điều kiện khởi


động bước. Ấn vào biểu tượng để kiểm tra các điều kiện còn thiếu.

OPERATION MENU

START CONDITION

 Khởi động chế độ :
Ấn PRODUCTION rồi ấn tiếp START trong OPERATION MENU
Bước đầu tiên (bước 21) là bước chuẩn bị sản xuất, nghĩa là nhiệt độ nước
cấp qua máy rót phải được đưa về ngang với nhiệt độ rót. Khi nhiệt độ rót (TT6) về
điểm cài đặt hoặc đã hết thời gian đếm, máy chuyển qua bước điền sản phẩm vào
hệ thống. Máy sẽ tự động xả nước trong BTD, hoạt động V13.1. và khởi động bơm
cấp sản phẩm. Bộ đếm lưu lượng điều khiển dòng sản phẩm tuần hoàn về BTD thông
qua van V75 (chỉ khi rót trực tiếp tới máy rót). Khi máy sẵn sàng cho sản xuất tín hiệu
sẽ được gửi qua cho máy rót/ bồn Alsafe.
 Trở về tuần hoàn nước để thay thế một cách liên tiếp khi có vấn đề xảy ra cho
bước sản xuất. Ấn WATER CIRCULATION rồi ấn START trong OPERATION
MENU

. Lúc này máy sẽ đuổi hết sữa trong hệ thống vào bồn và điền

nước tiệt trùng vào thay thế.


 AIC
AIC có thể được dùng để kéo dài thời gian sản xuất trước khi bắt buộc phải vệ sinh toàn
phần - CIP. Việc AIC diễn ra trong khoảng 60 phút. Máy vẫn giữ tiệt trùng trong giai
đoạn này.
Điều kiện (∆T = TT08 - TT44; ∆P = PT60(lúc quan sát) – PT60(bắt đầu sản xuất) và chỉ

chạy khi hệ thống đang ở CAP 1 hoặc CAP2)
+ Tuần hoàn nước 2 lần
+∆T ≤ 4o C đối với cầu 9000/4s, TT08 ≤ 150o C đối với cầu 12000/4s
+∆P ≤ 3bar đối với cầu 9000/4s, ∆P ≤ 4bar đối với cầu 12000/4s (trong cùng 1 CAP)
+Sản lượng đạt ≤ 120T (đối với cầu 9000/4s) và 200T (đối với cầu 12000/4s)
+ Chạy sản xuất sản phẩm mới.
 Kiểm tra điều kiện khởi động trong START CONDITION trong OPERATION
MENU
 Khởi động chế độ
Tới trang OPERATING MENU và chọn chương trình vệ sinh mong muốn: LYE (xút)
or LYE & ACID

.

Chọn INTERMEDIATE CLEANING (AIC) rồi chọn tiếp

START
 CIP
 Chọn CIP trực tiếp sau khi kết thúc sản xuất.
 Kiểm tra điều kiện khởi động
 Khởi động chế độ
Tới trang OPERATING MENU, chọn chương trình vệ sinh cần: LYE, LYE &
ACID or SPECIAL CIP
Chọn chế độ CIP cho phù hợp : chọn Full CIP (

)nếu thời gian sản xuất < 30h,

ngừng máy quá 24h sau khi kết thúc CIP hay sản lượng lô sản xuất < 40T), chọn
special CIP (


) nếu khối lượng lô sản xuất > 40T hay thời gian sản xuất >30h), nếu

sản xuất cacao thì chọn chế độ xút – acid – xút – acid.
Chọn CIP rồi chọn tiếp START


LƯU ĐỒ QT SẢN XUẤT SỮA

1.STOP

2.TIỆT
TRÙNG

8. CIP

3.TUẦN
HOÀN
NƯỚC

4. NGỦ
ĐÔNG

5.SẢN
XUẤT

7. AIC

5.KT
SẢN
XUẤT



THAO TÁC CÔNG VIỆC
1. STOP.
a. Vệ sinh damper, level bồn cân bằng, lọc sau bơm M2, gắn van tay, lọc cấp, đổi cầu lưu nhiệt 4s
hoặc 9s phù hợp với từng recipe.
b. Báo vận hành chế biến chuẩn bị sữa, máy rót đã CIP xong chưa để lên bước tiệt trùng.
c. Kiểm tra hệ thống UHT, đường cấp sản phẩm đã CIP chưa.
d. Kiểm tra dầu thủy lực, dầu bôi trơn máy đồng hóa, kiểm tra áp suất hơi nóng, khí nén, nước , điện
nguồn cấp vào hệ thống.
2.TIỆT TRÙNG (Bước 1- 6).
a. Theo dõi thông số, ghi vào phiếu vận hành 15 phút một lần.
b. Kiểm tra xì hở của đường ống, hoạt động của các van.
3.TUẦN HOÀN NƯỚC +4. NGỦ ĐÔNG (Bước 17)
a. Tắt chế độ ngủ đông nếu chạy sản xuất ngay, hoặc chạy ngủ đông nếu thời gian chờ cấp sản phẩm
lâu hơn 30 phút nhằm tiết kiệm năng lượng.
b. Báo chế biến cấp sữa, chạy xả đầu đường ống, mở van tay để xả đầu, lọc và cảm quan xem đạt
không, khóa van tay và tắt bơm cấp.
5.SẢN XUẤT (bước 29)
a. Gắn lọc ở cụm van 76 ở bước 27,28 để kiểm tra xem trong hệ thống có cặn hay không.
b. Báo QA6 và phòng rót lấy mẫu kiểm tra.
c. Lấy sữa đầu ở cụm van 76 qua lọc ở bước 28,sau đó lấy mẫu lên hóa lý đo khô, béo ,đạm, nếu đạt se
tái chế vào bồn cân bằng.
d. Vệ sinh co sạch với nước rồi đổ proxitane 0.4% vào đoạn ống xả để sát trùng.
e. Ghi thông số sản xuất, 30 phút một lần trong suốt quá trình sản xuất.
f. Kết hợp với chế biến chuyển bồn bán thành phẩm, lọc và cảm quan sữa, báo QA6 + phòng rót lấy
mẫu kiểm tra, đổi lọc cấp và vệ sinh.
g. Kiểm tra xì hở của máy suốt quá trình sản xuất.
6.KẾT THÚC SẢN XUẤT (XEM KHSX CÓ EMPTY ĐỂ CHẠY SP MỚI KHÔNG)
a. Báo QA6 và phòng rót lấy mẫu kiểm tra.

b. Gắn lọc ở cụm V76 ở bước 43 và 44 để kiểm tra hệ thống có cặn hay không.
c. Lấy sữa đuổi ở bước 44, viết phiếu gửi kho hoặc chế biến trong 30 phút.
A. KẾT THÚC SẢN XUẤT LUÔN.
a. Tháo lọc cấp, đổi cầu cấp và báo chế biến CIP đường cấp.
b. Tháo 2 lọc cấp ngâm vào dung dịch xút 2%.
B. KẾT THÚC SẢN PHẨM A ĐỂ CHẠY SẢN PHẨM B
a. Cho hệ thống tuần hoàn nước hoặc AIC để đuổi hết sản phẩm A vào bồn.
b. Máy rót rót hết sản phẩm A trong bồn và bồn báo EMPTY FAULT, tiến hành thu hồi sản phẩm cuối
trong bồn.
c. UHT tuần hoàn nước hoặc AIC xong, báo chế biến cấp sản phẩm B.
d. Thu hồi sữa đầu của sản phẩm B và tiến hành các thao tác như bước sản xuất sản phẩm A.,
7.AIC


a. Báo QA6, phòng rót lấy mẫu kiểm tra khi hệ thống tuần hoàn nước.
b. Gắn lọc kiểm tra xem trong hệ thống có cặn hay không ở bước 43 và 44, thu hồi sữa ở cụm V76 ở
bước 44.
c. Kiểm tra dung dịch vệ sinh trong 2 bồn xút- axit phải đủ để chạy (nếu thiếu thì bơm thêm) và quan
sát dung dịch có vào bồn HB hay không ở bước 51 và 56.
d. Lấy mẫu xút ở bước 53 để đo nồng độ % (1.5- 3% là đạt).
e. Lọc nước xả cuối ở bước 62, lấy mẫu nước xả cuối đo PH (6- 8 là đạt)
8. CIP
a. Thực hiện sau khi kết thúc sản xuất hoặc khi có yêu cầu.
b. Báo xử lý nước thải nếu CIP chế độ xút- axit- xút.
c. Kiểm tra xem dung dịch có vào bồn HB hay không.
d. Lấy mẫu xút ở bước 114 và axit ở bước 144 ở V96 để đo nồng độ % (xút: 1.5-3%; axit: 1- 2.5%)
e. Gắn lọc kiểm tra cặn ở bước 149, lấy mẫu nước xả cuối đi đo PH (6- 8) là đạt.
f. Vệ sinh máy móc, nhà xưởng, thiết bị...



CÁC BƯỚC VẬN HÀNH BỒN TIỆT TRÙNG ATT
A. Chuẩn bị máy.
1. Kiểm tra lọc khí tiệt trùng, nếu số lần lọc =50 lần thì thay lọc mới.
2. Kiểm tra nguồn cấp: điện, khí nén(6-8 bar), steam (1- 2.7 bar), nước cooling tower.
3. Kiểm tra xì hở đường ống- van, siết coupling bảng cầu máy rót.
4. Phải chắc chắn rằng bồn tiệt trùng ATT và máy rót đã CIP.
B. Lên bước tiệt trùng
1. Thao tác trên màn hình điều khiển.
Vào trang OPERATING , nhấn
+
để bắt đầu lên bước tiệt trùng.
Báo phòng rót lên bước tiệt trùng và báo CB cảm quan, QA cấp phiếu QĐ ĐH.
Theo dõi thông số bước tiệt trùng.
Heating (B111): theo dõi các đầu dò nhiệt độ, trên 125 độ thì qua bước tiệt trùng đếm 1800s.
Tiệt trùng (B112): Trong 1800s, ghi các thông số vào phiếu theo dõi, 15 phút/ lần.
Cooling down (B113,114): Kiểm tra trạng thái V135 và nước vào làm mát bồn qua van 135.
Bồn sẵn sàng nhận sữa từ UHT ở bước 1101.
Quá trình sản xuất (Bước 1101).
Chuản bị sản xuất.
Chuẩn bị phuy sạch: Vệ sinh với xà phòng rồi rửa sạch với nước.
Bồn ATT và UHT đã tiệt trùng xong, sẵn sàng sản xuất, thực hiện công việc chạy sản xuất từ UHT.
Bước 1002: Sữa vào tới mức low level
Bước 1003: Delay time 90s.
Bước 1004: Bồn điền sữa đầu qua máy rót về cụm van cuối, rồi xã sữa đầu ở cụm van cuối, lọc
bằng vải lọc (150 µm), thu hồi sữa đầu, mang mẫu sữa lên hóa lý đo khô, béo đạm, nếu đạt thì tái
chế vào bồn BTD.
f. Vệ sinh cụm xả cuối bồn ATT với nước và khử trùng bằng proxitan 0.4% sau 8h/ lần.
2. Quá trình sản xuất.
a. Theo dõi các đầu dò nhiệt độ, áp suất, trọng lượng của bồn và ghi vào phiếu theo dõi 1h/ lần.
b. Khi bồn đầy,báo High Level, ATT gửi tín hiệu tới UHT tuần hoàn nước, báo QA6 và phòng rót

kiểm tra sản phẩm.
D. Kết thúc sản xuất.
1. Khi sữa xuống mức low level, bồn sẽ báo LOW LEVEL FAULT.
2. Khi sữa hết (LS 102) sáng, bồn sẽ báo EMPTY FAULT.
3. Hứng sữa cuối.
a. Chuẩn bị phuy sạch để ở cụm van cuối.
b. Vào trang OPERATING .
c. Dùng màng co quấn kín miệng phuy và viết phiếu kiểm soát sản phẩm tái chế, sữa này phải được
chuyển đến kho lạnh trong 30 phút hoặc chuyển chế biến tái chế.
E. CIP ATT
1. Điều kiện.
a. Ngay sau khi kết thúc trong vòng 1h, nếu quá 1h thì phải CIP 2 lần.
b. Luôn CIP chế độ xút- axit (chỉ CIP xút khi có yêu cầu).
2. Chuẩn bị.
a.
b.
2.
a.
b.
c.
d.
C.
1.
a.
b.
c.
d.
e.

a.


Vào trang OPERATING, nhấn

+

để chọn chế độ CIP cho bồn tiệt trùng.


×