Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Hệ thống tiền tệ quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 39 trang )

Chủ đề:
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Học phần: Kinh doanh quốc tế - D02
Giảng viên: Thầy Hồ Trung Bửu
Nhóm 5


Nội dung

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Mở đầu
Bản vị vàng
Hệ thống Bretton Woods
Các chế độ tỷ giá thả nổi
Tỷ giá cố định với tỷ giá thả nổi
Quản lý khủng hoảng của IMF
Ý nghĩa đối với kinh doanh


1. Mở đầu
1.1. Mục tiêu bài học





Tìm hiểu về hệ thống tiền tệ quốc tế và vai
trò của nó trong việc đánh giá tỷ giá hối đoái
Giải thích hệ thống tiền tệ thế giới hoạt động
ra sao và chỉ ra những ý nghĩa đối với kinh
doanh quốc tế


1. Mở đầu
1.2. Nhắc lại

 Giả định: Thị trường hối đoái là

định chế cơ sở quan trọng nhất đối
với việc xác định tỷ giá hối đoái và
những lực lượng thị trường là cung
và cầu xác định giá tương đối của
bất kỳ loại tiền nào.

Các chế độ tỷ giá

Thả nổi

Cố định

Thả nổi không hoàn toàn


2. Bản vị vàng

2.1. Lịch sử

Thanh toán bằng tiền giấy
Sử dụng vàng như một

Thương mại quốc tế đòi

và chính phủ đồng ý đổi

phương tiện trao đổi trung

hỏi một phương tiện trao

tiền giấy thành vàng theo

gian

đổi thuận lợi hơn

yêu cầu tại một tỷ lệ cố
định


2. Bản vị vàng
2.2. Cơ chế
Neo giá trị của tiền tệ với vàng và đảm bảo
khả năng chuyển đổi chính là bản chất của hệ
thống bản vị vàng.
2.3. Điểm mạnh
Bản vị vàng là cơ chế mạnh mẽ để đạt được

cân bằng cán cân thương mại cho tất cả các
quốc gia.


2. Bản vị vàng
2.4. Giai đoạn giữa các cuộc chiến tranh, 1918 – 1939

Mỹ



1919: Trở lại chế độ bản vị

Anh



vàng



1933: Bỏ chế độ bản vị
vàng



1934: Trở lại

1925: Trở lại chế độ bản vị
vàng




1931: Đình chỉ

Pháp



1928: Trở lại chế độ bản vị
vàng


2. Bản vị vàng
2.4. Giai đoạn giữa các cuộc chiến tranh, 1918 – 1939

Các nước

Không chắc chắn lượng tiền cụ

muốn phá giá

thể để mua vàng

-

Tạo áp lực lên dự trữ vàng
-> Ngừng chuyển đổi vàng

-


1939: Chế độ bản vị vàng
kết thúc

Các nước không
muốn phá giá

Cố chuyển tiền thành vàng


3. Hệ thống Bretton Woods



Chế độ bản vị vàng thiếu một tổ chức đa quốc gia
ngăn chặn các nước tham gia vào phá giá cạnh
tranh.



1944: Đại diện 44 quốc gia gặp nhau tại Bretton
Woods, New Hampshire => Thiết lập hệ thống
tiền tệ quốc tế mới.



Thành lập 2 tổ chức đa quốc gia: Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới.



3. Hệ thống Bretton Woods



Thỏa thuận Bretton Woods:

- Tất cả các nước phải cố định giá trị đồng nội tệ
với vàng nhưng không bắt buộc phải chuyển đổi
đồng tiền nội tệ của họ sang vàng.
- Cam kết không sử dụng phá giá như một vũ khí
của chính sách cạnh tranh thương mại.


3. Hệ thống Bretton Woods
3.1. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
Mục
đích

Duy trì trật tự trong

Vai trò

hệ thống tiền tệ
quốc tế

Cơ quan giám sát
chính, tránh lặp lại
hỗn loạn

Kỷ luật




Nhu cầu duy trì tỷ giá cố định đặt ra sự kìm hãm đối
với phá giá cạnh tranh và ổn định môi trường thương
mại thế giới



Chế độ tỷ giá cố định áp đặt những quy tắc tiền tệ tại
các nước => Giảm bớt giá cả

Sự linh hoạt




Để tránh tỷ lệ thất nghiệp cao
2 đặc điểm của IMF thúc đẩy linh hoạt: Cơ sở cho vay
của IMF và sự cân bằng tiền tệ linh hoạt


3. Hệ thống Bretton Woods
3.2. Ngân hàng Thế giới
Mục
đích

Thúc đẩy phát triển

Vai trò


kinh tế nói chung

Tài trợ xây dựng nền kinh tế Châu Âu
bằng cách cung cấp các khoản vay lãi
suất thấp

Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA)

IBRD



Khách hàng vay và trả lãi theo lãi suất thị trường –



chi phí vốn của NH cộng với một khoảng biên độ
chi phí



NHTG cung cấp các khoản vay lãi suất thấp cho các
khách hàng có xếp hạng tín dụng thấp

Nguồn lực: Đăng ký từ các thành viên giàu có như Mỹ,
Nhật, Đức





IDA chỉ cho các nước nghèo nhất vay
Khách hàng có 50 năm hoàn trả, lãi suất < 1%/năm.


4. Các chế độ tỷ giá thả nổi
4.1. Hiệp ước Jamaica

 Hội nghị Jamaica diễn ra vào tháng 1/1976 – Chính thức hóa chế độ tỷ giá thả
nổi

 Các yếu tố chính:
Tỷ giá thả nổi được chấp nhận công khai

Vàng không còn được coi là một tài sản dự trữ

Tổng hạn ngạch của IMF đã tăng lên 41 tỷ $, các nước kém phát triển và không xuất khẩu
dầu mỏ được tiếp cận nhiều hơn với nguồn quỹ của IMF.


4. Các chế độ tỷ giá thả nổi
4.2. Tỷ giá hối đoái kể từ 1973: Dễ biến động và khó dự đoán.

Khủng hoảng dầu mỏ 1971 – OPEC tăng giá dầu gấp 4 lần



Lạm phát của Mỹ tăng mạnh (1977 – 1978)
Khủng hoảng dầu mỏ 1979 – OPEC tăng giá dầu gấp đôi
Đồng US$ tăng giá, cán cân thanh toán xấu đi

Đồng US$ giảm giá nhanh chóng (1985 – 1987, 1993 – 1995)
1992: Hệ thống tiền tệ Châu Âu sụp đổ
Khủng hoảng tiền tệ Châu Á 1997
Khủng hoảng tài chính toàn cầu ( 2008 – 2010), Khủng hoảng nợ công tại khối Liên minh Châu Âu
(2010 – 2011)


4. Các chế độ tỷ giá thả nổi

Biểu đồ: Chỉ số giá trị của đồng Đô-la từ 1975 - 2015


4. Các chế độ tỷ giá thả nổi
4.3. Tỷ giá neo



Dưới chế độ tỷ giá neo, một quốc gia sẽ
neo giá trị của đồng nội tệ với một đồng
ngoại tệ mạnh khác, để khi đồng ngoại tệ
tăng giá thì đồng nội tệ cũng tăng giá.



Để áp đặt chính sách tiền tệ cứng rắn đối
với một quốc gia theo đuổi tỷ giá neo,
quốc gia đó phải theo đuổi chính sách tiền
tệ cứng rắn.



4. Các chế độ tỷ giá thả nổi
4.4. Hội đồng tiền tệ - Currency Boards
Cam kết chuyển đổi đồng nội tệ theo yêu cầu sang các loại tiền tệ khác tại tỷ giá cố định

HĐTT nắm giữ dự trữ ngoại hối tại mức tỷ giá cố định bằng với ít nhất là 100% lượng tiền nội tệ đã
phát hành

HĐTT chỉ có thể phát hành tiền nội địa khi lượng tiền này được đảm bảo bằng dự trữ ngoại
hối.

Hạn chế khả năng in tiền => Tạo áp lực lạm phát.

Tỷ lệ lạm phát trong nước > tỷ lệ lạm phát tại quốc gia neo đồng nội tệ => Đồng nội tệ không có
tính cạnh tranh, bị định giá quá cao.

Chính phủ mất đi khả năng thiết lập lãi suất.


5. Tỷ giá cố định với tỷ giá thả nổi
5.1. Ủng hộ tỷ giá thả nổi
Tự chủ của chính sách tiền tệ



Khả năng tăng/giảm lượng cung tiền của quốc gia bị giới hạn bởi sự cần

Điều chỉnh cán cân thương mại




thiết duy trì sự cân bằng tỷ giá hối đoái.




Mở rộng tiền tệ dẫn đến lạm phát do gây áp lực giảm giá đối với tỷ giá cố





Mất cân đối cung cầu tiền tệ trên thị
trường ngoại hối dẫn đến sụt giảm

Chính sách tiền tệ thắt chặt đòi hỏi lãi suất cao, gây áp lực nâng giá lên tỷ

tỷ giá hối đoái



Khi hàng xuất khẩu rẻ hơn và hàng

Không duy trì sự cân bằng tỷ giá hối đoái => Khôi phục quyền kiểm soát

nhập khẩu đắt hơn, sự sụt giảm tỷ

tiền tệ của chính phủ

giá hối đoái sẽ làm giảm thâm hụt


Lạm phát tác động lên tỷ giá nhưng không ảnh hưởng đến cạnh tranh quốc

thương mại.

tế do tỷ giá hối đoái sụt giảm



tru hơn

định

giá cố định



Cơ chế điều chỉnh hoạt động trơn

Chính phủ có thể sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt nền kinh tế


5. Tỷ giá cố định với tỷ giá thả nổi
5.2. Ủng hộ tỷ giá cố định
Tiết chế tiền tệ



Đảm bảo các chính phủ không mở rộng cung tiền ở mức gây ra lạm phát

Đầu cơ





Đầu cơ cũng là một nguyên nhân có thể gây ra biến động tỷ giá hối đoái
Hệ thống tỷ giá cố định hạn chế được các tác động gây mất ổn định của đầu



5. Tỷ giá cố định với tỷ giá thả nổi
5.2. Ủng hộ tỷ giá cố định

Sự không chắc chắn





Đầu cơ dẫn đến việc không thể dự đoán được những biến động tiền tệ trong tương lai
Sự không chắc chắn làm suy giảm sự phát triển của thương mại và đầu tư quốc tế
Tỷ giá cố định thúc đẩy sự tăng trưởng của thương mại và đầu tư quốc tế

Điều chỉnh cán cân thương mại




Thâm hụt thương mại được xác định bởi sự cân bằng giữ tiết kiệm và đầu tư
Tỷ giá hối đoái giảm không đẩy mạnh xuất khẩu và giảm nhập khẩu, thúc đẩy lạm phát
giá cả tăng lên



5. Tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi

AI ĐÚNG?


5. Tỷ giá cố định với tỷ giá thả nổi
5.3. So sánh các loại tỷ giá
Tỷ giá thả nổi

Tỷ giá thả nổi có điều

Tỷ giá neo

Tỷ giá cố định

chỉnh

Đặc điểm

Tỷ giá dựa theo quy luật của

Chính phủ có thể can thiệp

Đồng nội tệ được

Tỷ giá được giữ cố định

thị trường hối đoái


vào tỷ giá nhưng không có lộ

neo vào một đồng

hoặc chỉ dao động với

trình mục tiêu tỷ giá cụ thể

ngoại tệ mạnh

một biên độ nhất định


5. Tỷ giá cố định với tỷ giá thả nổi
5.3. So sánh các loại tỷ giá
Tỷ giá thả nổi

-

Khó lây lan thất nghiệp, khủng

Ư u
đi

m

-

-


Duy trì kinh tế ổn định,

Tỷ giá neo

-

Giá trị đồng nội

Tỷ giá cố định

-

Xuất nhập khẩu không ảnh

hoảng lạm phát.

sức cạnh tranh cao do sự

tệ ổn định, dao

NHTW chủ động hơn trong việc thực

tin cậy cao của thị trường.

động cùng biên

Có nhiều cách kiểm soát,

độ với đồng


Chống lại các cú sốc giá cả xuất phát

điều chỉnh lỗi sai của thị

ngoại tệ được

cao, rủi ro thấp, môi trường

từ bên ngoài

trường khi cần thiết theo

neo.

kinh tế nhất quán, tính an

Di chuyển nguồn lực từ nơi có hiệu

hướng có lợi, kích thích

Duy trì lãi suất

toàn cao => Lưu chuyển vốn,

quả cao về nơi có hiệu quả thấp

nền kinh tế đang trì trệ.

thấp, giảm lạm


hàng hóa, lao động an toàn,

phát.

thuận lợi.

hiện chính sách kinh tế

-

Tỷ giá thả nổi có điều chỉnh

Thị trường ngoại hối minh bạch,
hiệu quả hơn.

-

-

hưởng bởi ngoại tệ.

-

Đầu tư nước ngoài an toàn.
Tỷ giá ổn định, độ tin cậy


5. Tỷ giá cố định với tỷ giá thả nổi
5.3. So sánh các loại tỷ giá

Tỷ giá thả nổi

Tỷ giá thả nổi có điều

Tỷ giá neo

Tỷ giá cố định

chỉnh

-

Tỷ giá biến động liên tục,

-

không thể ổn định.

-

Tỷ giá phụ thuộc vào dự

-

báo, dự báo không đúng
sẽ ảnh hưởng đến chính

Như
ợc
điể

m

sách kinh tế vĩ mô.

Giảm đầu tư nước

Dễ lây nhiễm

-

Chính sách tiền tệ ><

ngoài.

khủng hoảng tài

chính sách tài khóa: Nới

Xuất khẩu bị ảnh

chính.

lỏng cung tiền => Giảm

Cần có nguồn

thất nghiệp, tăng lạm

Có thể tăng lạm


ngoại tệ dự trữ

phát.

phát.

dồi dào.

hưởng.

-

-

-

Rủi ro khi chính phủ thay
đổi tỷ giá.


6. Quản lý khủng hoảng của IMF
6.1. IMF là gì?






International Moneytary Fund (IMF) là tổ
chức chuyên biệt thuộc Liên Hiệp quốc.

Trụ sở: Washington, D.C, Hoa Kỳ
Hội đồng Thống đốc là cơ quan quyết
định cao nhất.
2012, IMF có 188 thành viên, 52 quốc gia
đã thực hiện các chương trình của IMF
(đến nay có 189 thành viên).


×