LOGO
MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
Nhóm 3
Nội dung
1
Các công cụ chính sách của chính phủ
Các chính sách thương mại
1. Chính
sách thuế
quan
3. Hạn
ngạch
nhập khẩu
2. Trợ cấp
(tài trợ)
4. Tự
nguyện
hạn chế
xuất khẩu
(ver)
6.Chính
sách chống
phá giá
5.Quy
định hàm
lượng nội
địa hóa
7.Can thiệp
hành chính
1. Thuế quan
Khái niệm: Thuế quan là khoản
thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu
(hay xuất khẩu) khi chúng được
chuyển qua biên giới quốc gia.
Thuế tuyệt
đối
Thuế giá trị
www.themegallery.com
1. Thuế quan
Thuế tuyệt đối: áp dụng dưới dạng
một mức phí cố định trên mỗi đơn
vị hàng hóa.
www.themegallery.com
1. Thuế quan
Thuế theo giá trị: áp dụng dưới
dạng tỉ lệ phần trăm trên giá trị
của hàng hóa.
Biểu thuế nhập khẩu 2016
www.themegallery.com
Tác động của thuế quan
Thuế nhập khẩu:
Bảo hộ các nhà sản xuất nội địa và chống lại người
tiêu dùng
Tạo ra nguồn thu cho chính phủ
Hạn chế hiệu quả của nền kinh tế
Thuế xuất khẩu:
Tăng thu cho chính phủ
Giảm xuất khẩu từ một khu vực
www.themegallery.com
2. Trợ cấp (Tài trợ)
Khái niệm:
Trợ cấp là một khoản chi của
chính phủ dành cho các nhà sản xuất nội địa
Hình thức:Có nhiều dạng trợ cấp khác nhau,
gồm
www.themegallery.com
Tác động
Tích cực
www.themegallery.com
Tác động
Tiêu cực:
www.themegallery.com
3. Hạn ngạch nhập khẩu
Khái niệm: Hạn ngạch nhập khẩu là biện pháp hạn
chế trực tiếp về số lượng một loại hàng hóa có thể nhập
khẩu vào một nước. Được thực hiện bằng cách cấp phép
nhập khẩu cho một nhóm các cá nhân hay doanh nghiệp
Ví dụ: Hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu và
trứng gia cầm có xuất xứ từ các nước thành viên của Liên minh
Kinh tế Á - Âu năm 2017, 2018 và 2019
www.themegallery.com
4. Tự nguyện hạn chế xuất khẩu (VER)
Khái niệm:
Là một hình thức khác của hạn ngạch
nhập khẩu
Là thỏa thuận theo đó một nước đồng ý
hạn chế xuất khẩu một mặt hàng xác
định của mình sang một nước khác.
Ví dụ: Hạn chế xuất khẩu ô tô đến Mỹ đối với
các nhà sản xuất Nhật năm 1981 đã giới hạn
số lượng xuống còn 1.68 triệu chiếc mỗi năm.
www.themegallery.com
4. Tự nguyện hạn chế xuất khẩu (VER)
Tác động
www.themegallery.com
5. Quy định hàm lượng nội địa hóa
Khái niệm:
Yêu cầu về hàm lượng nội địa là
yêu cầu về một tỷ lệ nhất định hàng hóa phải
được sản xuất trong nước (ví dụ: 75% thành phần
của sản phẩm này phải được sản xuất từ trong
nước)
Ví dụ:Một sản phẩm được xem là “của Mỹ” nếu như
51% giá trị nguyên liệu được sản xuất tại Hoa Kỳ
www.themegallery.com
5. Quy định hàm lượng nội địa hóa
Tác động:
Nhằm chuyển cơ cấu sản xuất từ thuần túy lắp
ráp sản phẩm sử dụng các linh kiện nước ngoài
sang sử dụng các linh kiện được sản xuất trong
nước
Bảo hộ việc làm và các ngành sản xuất trong nước
trước sự cạnh tranh từ nước ngoài.
Hạn chế việc nhập khẩu từ nước ngoài
Thiệt hại đến người tiêu dùng với giá thành phẩm
cao hơn.
www.themegallery.com
6. CHÍNH SÁCH CHỐNG PHÁ GIÁ
Khái niệm:
Bán phá giá là hoạt động bán hàng
tại thị trường nước ngoài ở mức
giá thấp hơn chi phí sản xuất.
(hay hoạt động bán hàng tại thị
trường nước ngoài dưới mức giá
thị trường hợp lý).
www.themegallery.com
Tác động của bán phá giá:
Là hành vi thôn tính loại các đối thủ cạnh tranh bản địa ra
khỏi thị trường.
Gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước tạo ra môi
trường cạnh tranh không lành mạnh.
Nhằm trừng phạt các doanh nghiệp nước ngoài tham gia
vào việc bán phá giá, bảo vệ các nhà sản xuất nội địa và
thường được áp dụng các mức thuế suất chống bán phá giá.
Ví dụ:
•5/10/2016, Bộ Công Thương đã ban hành quyết định số
3993/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá
giá đối với mặt hàng thép hình chữ H nhập khẩu vào Việt Nam từ
Trung Quốc
•Colombia kiện Việt Nam bán phá giá gạo năm 1994 kết quả là
Việt Nam không bị đánh thuế dù bị kết luận có bán phá giá 0.97%
nhưng không gây tổn hại cho ngành trồng lúa gạo của
Colombia
www.themegallery.com
7. Can thiệp hành chính
Khái niệm: Can thiệp hành chính (biện
pháp không chính thức) là các quy định
hành chính được dựng nên nhằm gây khó
khăn cho hoạt động nhập khẩu vào một
quốc gia
Ví dụ:
Có thời điểm Hà Lan xuất khẩu củ hoa Tulip tới hầu hết các
nước trừ Nhật Bản. Vì ở Nhật Bản các thanh tra hải khăng
khăng yêu cầu kiểm tra từng củ Tulip bằng cách cắt dọc chúng
nên gây rất nhiều khó khăn cho việc nhập khẩu vào Nhật Bản
Nhật Bản cấm nhập khẩu đồ trượt tuyết từ EU vì tuyết ở Nhật
khác với EU nên có thể không an toàn cho người trượt tuyết ở
Nhật
www.themegallery.com
LÝ DO CAN THIỆP THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ CỦA CÁC CHÍNH PHỦ
www.themegallery.com
CÁC LẬP LUẬN CHÍNH TRỊ
www.themegallery.com
Các lập luận chính trị
1.Bảo vệ việc làm và các ngành
công nghiệp: Cần phải bảo vệ việc làm và các
ngành công nghiệp khỏi sự cạnh tranh không công bằng với
nước ngoài.
Ví dụ: Biện pháp thuế đánh vào thép nhập khẩu bởi Tổng
thống George W. Bush năm 2002.
www.themegallery.com
Các lập luận chính trị
2. An ninh quốc gia:
Cần phải bảo hộ các ngành công nghiệp nhất định
bởi chúng có vai trò quan trọng đối với an ninh quốc
gia.
Ví dụ: Những người ủng hộ việc bảo hộ ngành sản xuất vật liệu bán
dẫn ở Mỹ khỏi cạnh tranh từ nước ngoài do chúng là những thành
phần quan trọng trong các sản phẩm quốc phòng
www.themegallery.com
Các lập luận chính trị
3. Biện pháp trả đũa:
Chính phủ sử dụng biện pháp đe dọa can thiệp trong chính
sách thương mại như một công cụ mặc cả nhằm giúp mở cửa
các thị trường nước ngoài và buộc các đối tác thương mại phải
“tuân thủ các quy tắc của trò chơi”
Ví dụ: Chính phủ Hoa Kỳ đã từng đe dọa trừng phạt bằng cách
cấm vận thương mại trong nỗ lực nhằm buộc chính phủ Trung
Quốc thực thi nghiêm túc các đạo luật về quyền sở hữu trí tuệ.
www.themegallery.com
Các lập luận chính trị
4. Bảo vệ người tiêu dùng
Nhiều chính phủ từ lâu đã có các quy định để bảo vệ người tiêu
dùng khỏi những sản phẩm không an toàn. Kết quả gián tiếp của
những quy định này thường là hạn chế hoặc cấm nhập khẩu
những mặt hàng đó.
Ví dụ: năm 2003, một số nước trong đó có Nhật Bản và Hàn
Quốc, đã quyết định cấm nhập khẩu thịt bò từ Mỹ, sau khi trường
hợp bệnh bò điên được phát hiện ở bang Washington.
www.themegallery.com
Các lập luận chính trị
5.Thúc cho đẩy các mục tiêu chính sách
đối ngoại
• Một chính phủ trao các điều kiện thương mại ưu đãi cho quốc gia mà
họ muốn xây dựng quan hệ chặt chẽ.
• Chính sách thương mại đã được sử dụng nhiều lần để gây áp lực
hoặc trừng phạt “các quốc gia hiếu chiến”, không tuân thủ luật pháp
hay thông lệ quốc tế
Ví dụ: Châu Âu và Mỹ cấm vận Nga. Mỹ cấm vận các nước trên thế
giới
www.themegallery.com