Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

ngành công, nông nghiệp và dịch vụ từ 2008 đến 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 53 trang )

www.themegallery.com

Lớp D12QT04 : Kinh Tế Phát Triển

LOGO


Kinh Tế Phát Triển

1

Nông Nghiệp

2

Công Nghiệp

3

Dịch Vụ


Kinh TẾ Phát Triển

1.Nông Nghiệp


Kinh Tế Phát Triển
*Diện tích lúa cả năm:

*Sản lượng lúa cả năm




Kinh Tế Phát Triển
Bến Tre cũng có diện tích trồng lúa khá lớn, do
phù sa sông Cửu Long bồi đắp, đặc biệt là ở Hàm
Luông. Cây lương thực chính là lúa, hoa màu phụ cũng
chiếm phần quan trọng là khoai lang, bắp, và các loại
rau. Mía được trồng nhiều tại các vùng đất phù sa ven
sông rạch; nổi tiếng nhất là có các loại mía tại Mỏ Cày
và Giồng Trôm. Diện tích trồng thuốc lá tập trung ở Mỏ
Cày, nơi có loại thuốc thơm cũng nổi tiếng. Đất bồi
thích hợp trồng cói.


Kinh Tế Phát Triển
Dừa là loại cây trồng lâu năm chiếm vị
trí quan trọng trong hệ thống cây trồng của
Bến Tre. Cây dừa và hoạt động sản xuất,
chế biến dừa đã tạo nên một diện mạo kinh
tế, văn hóa, xã hội, môi trường đặc biệt trên
vùng đất hạ nguồn Mekong. Diện mạo ấy
không ngừng biến đổi và gắn liền với lịch
sử hình thành, phát triển xứ dừa Bến Tre.


Kinh Tế Phát Triển

Cả nước hiện có khoảng 200.000ha trồng
dừa thì Bến Tre là tỉnh dẫn đầu trên cả hai mặt:
diện tích (trên 52.000ha) và sản lượng (410

triệu quả/năm). Bến Tre là những cụm cù lao
cuối cùng nhận đẫm phù sa của dòng Mekong
trước khi chảy ra biển cả, nhờ đó cây dừa cũng
xanh tốt hơn, năng suất cao hơn các vùng khác


Kinh Tế Phát Triển
Bến Tre có nhiều loại cây ăn trái như cam,
quýt, sầu riêng, chuối, chôm chôm, măng cụt,
mãng cầu, xoài cát, bòn bon, khóm, vú sữa,
bưởi da xanh,... trồng nhiều ở huyện Chợ Lách,
Giồng Trôm, Mỏ Cày và Châu Thành. Ngoài
đặt sản là kẹo dừa, bánh tráng Mỹ Lồng, bánh
phồng Sơn Đốc.


Kinh Tế Phát Triển
Trong 6 tháng đầu năm 2012, mặc dù kinh tế tỉnh gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn tiếp tục duy trì và phát
triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 6,29%, thị trường xuất khẩu được giữ vững và có bước phát
triển, xuất khẩu tăng trưởng khá, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 197,72 USD. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi
chuyển đổi theo hướng tăng năng xuất, chất lượng, hiệu quả, mô hình trồng xen, nuôi xen trong vườn dừa
tiếp tục được triển khai và nhân rộng, dịch bệnh nguy hiểm trên gia xúc, gia cầm không xảy ra. Sản xuất
công nghiệp duy trì và phát triển khá, hoạt động thương mại nội địa đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu
dùng trong nhân dân. Tổng vốn đầu tư cho toàn xã hội 5.360 tỷ đồng. Chất lượng phục vụ các ngành dịch
vụ đáp ứng tốt yêu cầu.


Kinh Tế Phát Triển
Sản xuất nông nghiệp đã thu hoạch xong vụ lúa
hè thu, với tổng diện tích là 22.234 ha, giảm

3,11% so cùng kỳ nhưng năng suất bình quân
47,32 tạ/ha, tăng 1,7% so cùng kỳ. Vụ thu đông,
toàn tỉnh đã xuống giống khoảng 23.937 ha, đạt
93,9% kế hoạch, giảm 5,3% so cùng kỳ và vụ
Mùa đã xuống giống 9.245 ha, đạt 110% kế hoạch
và tăng 7% so cùng kỳ


Kinh TẾ Phát Triển
Nuôi trồng thủy sản đã thả giống khoảng 28.867 ha tôm sú,
giảm 2,8% so cùng kỳ. Diện tích nuôi cá tra thâm canh đã thả
giống ước khoảng 700 ha, sản lượng thu hoạch ước đạt
141.331 tấn.Tình hình nuôi nghêu sò phát triển thuận lợi, sản
lượng thu hoạch ước khoảng 16.596 tấn. Hoạt động khai thác
thủy sản gặp khó khăn do bị ảnh hưởng của thời tiết và giá
xăng dầu tăng nhưng nhờ trúng mùa cá ngừ và cá nục nên
sản lượng khai thác thủy sản đạt 13.563 tấn, tăng 6,39% so
với tháng trước.


Kinh Tế Phát Triển
2.Công Nghiệp.


Kinh Tế Phát Triển
Năm 2013 là năm đầu tiên trong nhiều năm
qua, giá trị sản xuất công nghiệp được ghi
nhận vượt chỉ tiêu kế hoạch. Giá trị sản xuất
công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CNTTCN) ước thực hiện trong năm đạt 6.550 tỷ
đồng, tăng 20,06% so với năm trước (tương

đương tăng 1.094 tỷ đồng) và vượt 4,97% kế
hoạch năm.


Kinh Tế Phát Triển
Doanh nghiệp trong nước là 3.830 tỷ đồng, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 2.720 tỷ đồng. Kết
quả đạt được cao hơn nghị quyết đề ra và tăng nhanh
hơn 2,6 lần tốc độ tăng trưởng GDP, cho thấy ngành
công nghiệp đã đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng
kinh tế chung của tỉnh. Tỷ trọng giá trị tăng thêm công
nghiệp trong GDP tăng từ 12,71% (năm 2010) lên gần
16% năm 2013 và chiếm 79,09% giá trị tăng thêm khu
vực II


Kinh Tế Phát Trển
Đó là kết quả của việc phát triển cơ sở sản xuất CN-TTCN trong năm được giữ vững và có bước phát triển. Trên phạm vi
toàn tỉnh, năm 2013 có 38 doanh nghiệp, 224 cơ sở sản xuất CN-TTCN đăng ký phát triển mới, với tổng vốn đầu tư trên
1.931 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho khoảng 5.735 lao động. Nâng tổng số đơn vị sản xuất CN trên địa bàn tỉnh là 323
doanh nghiệp và 11.562 cơ sở, giải quyết việc làm cho khoảng 71.250 lao động.
Ngoài ra, trong năm đã phát triển mới 2 hợp tác xã (HTX) tiểu thủ công nghiệp là HTX mây tre lá Ân Đạt, HTX rượu Phú
Lễ. Hạ tầng các khu, cụm công nghiệp tiếp tục được đầu tư, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng về sản lượng, giá trị sản
xuất

công

nghiệp

trên


địa

bàn.

Công nghiệp có bước phát triển tốt, đúng hướng đã đẩy kim ngạch xuất khẩu của tỉnh trong năm vượt qua ngưỡng 500 triệu
USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng CN-TTCN đạt 407 triệu USD, chiếm trên 80% tổng kim ngạch xuất khẩu.


Kinh Tế Phát Triển
Sở Công Thương đã trình bày báo cáo tóm tắt tình hình hoạt động Công Thương
nghiệp 6 tháng đầu năm: giá trị sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm 2011 đạt
1.990,8 tỷ đồng, tăng 17,24% so với cùng kỳ năm trước và đạt 42,54% kế hoạch
năm; kim ngạch xuất khẩu ước đạt 163,98 triệu USD tăng 35,02% so với cùng kỳ
và đạt gần 63,07% kế hoạch năm; nhập khẩu ước đạt 51,35 triệu USD, tăng
30,86% so với cùng kỳ và đạt 73,35% so với kế hoạch; Tổng mức bán lẻ hàng hoá
và dịch vụ 6 tháng đầu năm 2011 ước đạt 9.229 tỷ đồng, đạt 50,43% so với kế
hoạch năm và tăng 22,61% so với cùng kỳ năm 2010; sản lượng điện thương phẩm
ước thực hiện 284,047 triệu Kwh, đạt 47,34% kế hoạch năm; công tác quản lý Nhà
nước của Sở có nhiều tiến bộ


Kinh Tế Phát Triển


Kinh TẾ Phát Triển

3.Dịch Vụ.
Phát triển các ngành dịch vụ theo hướng đa dạng hoá, mở ra các loại hình dịch vụ mới, nâng cao chất lượng
hoạt động, phục vụ kịp thời sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân. Phấn đấu giá trị sản xuất các ngành dịch vụ

tăng 16%/năm.
Phát triển thị trường nội địa bảo đảm hàng hoá lưu thông thông suốt. Tăng cường công tác tiếp thị, mở rộng thị
trường để tiêu thụ hàng hoá của tỉnh. Triển khai thực hiện tốt các chính sách phát triển thương mại trên địa bàn.
Trong 5 năm tới, phấn đấu xây dựng 01 Trung tâm thương mại đạt chuẩn tại Thị xã, 02 khu thương mại tại thị trấn
Mỏ Cày, Bình Đại, 03 chợ đầu mối nông thủy sản, xây dựng, nâng cấp 40 chợ nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi
cho tiêu thụ, trao đổi hàng hoá phục vụ sản xuất và tiêu dùng dân cư.


Kinh Tế Phát Triển
Hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển ngành
du lịch Bến Tre đến năm 2020, nhất là du lịch
sinh thái và du lịch văn hoá lịch sử.. Đẩy mạnh xã
hội hoá phát triển du lịch, xây dựng các tuyến,
điểm du lịch đặc thù của tỉnh như khu du lịch
Cồn Phụng, các xã ven sông huyện Châu Thành,
Mỹ Thạnh An-Thị xã, Hưng Phong-Giồng Trôm;
củng cố và thực hiện các dự án phát triển du lịch
của huyện Chợ Lách và Ba Tri.


Kinh Tế Phát Triển

Cơ chế khuyến khích phát triển mạnh du lịch
dân doanh, đồng thời kêu gọi các nhà đầu tư
xây dựng các dự án du lịch qui mô khá và
hiện đại. Nâng cao chất lượng dịch vụ các nhà
hàng, khách sạn hiện có; tăng cường đào tạo
đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và cán bộ
kinh doanh du lịch. Phấn đấu doanh thu du
lịch tăng bình quân 20%/năm.



Kinh Tế Phát Triển


Kinh Tế Phát Triển
Tiếp tục phát triển các loại hình dịch vụ vận tải,
bố trí hợp lý các tuyến vận tải thủy và bộ, nâng
cấp và từng bước chuẩn hoá các phương tiện giao
thông, bảo đảm an toàn, văn minh; phát triển các
phương tiện vận tải công cộng, mở rộng các
tuyến xe buýt ở khu vực Thị xã; hoàn thành cảng
sông Giao Long, các bến bốc xếp hàng hoá và
khu chuyển tải trên sông Hàm Luông... phục vụ
nhu cầu vận tải hàng hoá của tỉnh.


Kinh Tế Phát Triển
Phát triển nhanh, đa dạng hoá, khai thác có hiệu quả
các loại hình dịch vụ bưu chính, viễn thông, Internet
nhằm cung cấp cho người sử dụng với chất lượng cao,
an toàn, bảo mật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã
hội của tỉnh.
Hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ trên địa
bàn tỉnh tiếp tục được duy trì ổn định. Tình hình tiêu
thụ, sản xuất hàng hóa của nông dân đang gặp khó khăn
do giá một số mặt hàng như lợn hơi, cá tra,… ở mức
thấp.



Kinh Tế Phát Triển
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo địa
phương
(Đơn vị:Tỷ đồng)


Kinh Tế Phát Triển
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.


×