Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

pháp luật tài chính ngân hàng thuế giá trị gia tăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.1 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LUẬT

PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG


NỘI DUNG
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

1

Khái quát

2

Những quy định chung

3

Căn cứ và phương pháp tính thuế

4

Khấu trừ, hoàn thuế và miễn thuế

5

Thủ tục kê khai, xử lý vi phạm, điều khoản thi hành



1

KHÁI QUÁT
A. KHÁI NIỆM THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

“Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát
sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.”

Điều 2, Luật thuế giá trị gia tăng 2008.


Tránh phản
ứng gay gắt

Tính vào
vào giá
giá cả
cả
Tính
hàng hóa
hóa
hàng

Lạm phát

Sức mua


1


KHÁI QUÁT
B. ĐẶC ĐIỂM

• VAT có đối tượng chịu thuế rất rộng,
• VAT chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ.
• VAT không phụ thuộc số các giai đoạn lưu thông trước đó.


1

KHÁI QUÁT
C. MỤC ĐÍCH

• Góp phần tạo nguồn thu lớn tương đối ổn định cho ngân sách Nhà nước
• Khuyến khích xuất khẩu
• Bảo hộ nền sản xuất trong nước
• Thúc đẩy chế độ hạch toán, kế toán, sử dụng hóa đơn chứng từ


1

KHÁI QUÁT
D. CÁC BÊN THAM GIA

• Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng:



Các chủ thể sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế.
Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế



1

KHÁI QUÁT
D. CÁC BÊN THAM GIA

• Đối tượng quản lý thu thuế giá trị gia tăng:



Cơ quan thuế
Cơ quan hải quan


1

KHÁI QUÁT
E. SỰ KIỆN PHÁP LÝ

• Thời điểm đăng kí kinh doanh hoặc đăng kí thành lập doanh nghiệp là căn cứ
xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm đăng kí thuế VAT.

• Thời điểm cung cấp hàng hóa dịch vụ là căn cứ xác định thời điểm kê khai, tính
thuế VAT.

• Thời điểm nhận được thông báo thuế hoặc theo luật định, đối tượng nộp thuế
phải nộp thuế VAT.

• Thời điểm, thời hạn chủ thể nộp thuế không thực hiện nghĩa vụ nộp

cứ xác định quyền năng xử lí vi phạm.

thuế là căn


1

KHÁI QUÁT
F. NGUỒN LUẬT

• Luật thuế giá trị gia tăng năm 2008
• Nghị định 123/2008/ NĐ – CP
• Luật sửa đổi bổ sung thuế giá trị gia tăng 2013
• Nghị định 92/2013/NĐ-CP
• Các thông tư hướng dẫn thi hành luật thuế giá trị gia tăng


2

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
A. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

• Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế.
• Người nộp thuế
• Căn cứ và phương pháp tính thuế
• Khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT)


2


NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
B. ĐỐI TƯỢNG CHỊU VÀ KHÔNG CHỊU THUẾ

• Đối tượng chịu thuế: Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu
dùng ở Việt Nam trừ một số đối tượng được quy định tại điều 5 của luật thuế
GTGT 2008.


2

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
C. PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM
Thuế suất 0% là loại thuế áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình của doanh nghiệp chế xuất;
hàng bán cho cửa hàng bán hàng miễn thuế; vận tải quốc tế; hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu, trừ một số
trường hợp khác. Người chịu thuế suất 0% vẫn phải kê khai thuế.
Miễn thuế là trường hợp vẫn phải chịu thuế, tuy nhiên vì lý do khách quan nào đó sẽ được miễn giảm một phần nào đó trong thời gian theo quy
định của pháp luật.
Đối tượng không chịu thuế GTGT là những loại vật tư, hàng hoá dùng cho các lĩnh vực như: Khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển;
Hỗ trợ tư liệu sản xuất trong nước không sản xuất được; Dịch vụ liên quan thiết thực, trực tiếp đến cuộc sống người dân và không mang tính
kinh doanh; Liên quan đến nhân đạo..... Đối tượng này không phải kê khai thuế GTGT


3

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
B. GIÁ TÍNH THUẾ

• Đối với hàng hóa nhập khẩu:
Giá tính thuế hàng nhập khẩu + thuế nhập khẩu
VD: Giá nhập khẩu: 100 triệu, thuế nhập khẩu 30 triệu

Thuế giá tri gia tăng nhập khẩu: ( 100 + 30) x 10% = 13 triệu
Trường hợp nhập khẩu hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, phải cộng thêm thuế
tiêu thụ đặc biệt nhập khẩu rồi mới tính thuế GTGT.
VD: như vd trên với thuế TTĐB: 100% : tức là phải nộp 130 triệu
Thuế GTGT nhập khẩu ( 10%) = ( 100 + 30 + 130) x 10% = 26 triệu


3

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
B. GIÁ TÍNH THUẾ

• Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu tặng cho là giá
tính thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ cung loại hoặc tương đương tại
thời điểm phát sinh các hoạt động này

VD: nhiều doanh nghiệp phát lương bằng tiền 50% và bằng hiện vật 50% ( như nhà
máy vải), thì lương được trả bằng hiện vật đó cũng phải được tính thuế.


3

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
B. GIÁ TÍNH THUẾ

• Cho thuê tài sản, số tiền tính thuế là số tiền cho thuê từng kỳ
• Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính theo giá bán
trả 1 lần chưa có thuế GTGT của hàng hóa đó, không bao gồm khoản lãi trả góp,
trả chậm.


VD: Bán xe máy trả góp, giá bán trả 1 lần : 20 triệu, giá bán trả góp: 25 triệu, thuế
GTGT (10%): 2 triệu


3

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
B. GIÁ TÍNH THUẾ

• Gia công hàng hóa tính theo giá gia công chưa có thuế giá trị gia tăng
• Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá trị công trình, hạng mục công trình hay
phần công việc thực hiện bàn giao chưa có thuế GTGT:

VD: Giá trị hợp đồng: 20 tỷ, giá trị đã được chủ đầu tư thanh toán: 15 tỷ, giá trị hoàn
thiện bàn giao: 17 tỷ
Thuế GTGT ( giả sử là 10%) được tính theo giá trị hoàn thiện bàn giao là 17 tỷ là
1.7 tỷ


3

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
B. GIÁ TÍNH THUẾ

• Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản là giá bán bất động sản chưa có thuế

giá trị gia tăng, trừ giá chuyển quyền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất phải nộp
NSNN

Thuế GTGT không tính đến giá đất hoặc giá thuê đất


• Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hóa và dịch vụ hưởng hoa hồng
thì tiền hoa hồng này cũng bị đánh thuế


3

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
B. GIÁ TÍNH THUẾ





Đối với hàng hóa dịch vụ được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán là giá đã có
thuế GTGT như tem, giá cước vận tải, vé xổ số kiến thiết… thì giá tính thuế được xác định
  như sau:

VD: Bắt xe từ Phú Thọ lên Hà nội giá 55.000 vnđ thì vé ghi “ 55.000 vnđ ( bao gồm
thuế)” thì lúc này giá chưa có thuế GTGT = 55.000/1.1 = 50.000 vnđ


3

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
B. GIÁ TÍNH THUẾ



Các khoản phụ thu thêm phải được tính thuế

VD: Khách sạn cho thuê phòng
Giá thuê phòng: 300.000 vnđ
Phụ thu: 50.000 vnđ
Thuế GTGT (10%) : ( 300.000 + 50.000 ) x 10% = 35.000 vnđ


3

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
B. GIÁ TÍNH THUẾ



Giá tính thuế được xác định bằng đồng Việt Nam, trong trường hợp người nộp thuế có
doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân
trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng NN Việt Nam công bố tại thời điểm
phát sinh doanh thu để xác định giá tính thuế.
(theo khoản 3 điều 7 luật thuế GTGT năm 2008)


3

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
C. THUẾ SUẤT



Thuế suất thuế giá trị gia tăng ở một số quốc gia đang phát triển ( nguồn thuế suất % áp dụng cho xuất khẩu )
Nguồn: IMF


Quốc gia ( Châu Á )

Thuế suất tiêu chuẩn

Các thuế suất khác

Fiji

10

 

Indonesia

10

5 – 20 – 35

Hàn Quốc

10

2 – 3.5

Philippines

10

 


Singapore

3

 

Srilanka

12.5

 

Thái Lan

10

 

Việt Nam

10

5


3

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
D. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ


1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ
•. Phương pháp này được áp dụng cho các cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế
toán, hóa đơn, chứng từ.
Số thuế GTGT phải nộp = Số thuế GTGT đầu ra – Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Trong đó: Thuế GTGT đầu ra bằng giá tính thuế hàng hóa dịch vụ chịu thuế bán ra nhân với
thuế suất thuế GTGT
Thuế GTGT đầu vào đã được ghi trên hóa đơn, chứng từ khi mua hàng hóa

•.
•.


3

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
D. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ

• VD: Mua bao xi măng với giá 100.000 vnđ, bên bán ghi vào hóa đơn, thuế GTGT
10% là 10.000 vnđ, ta biết được là thuế GTGT đầu vào là 10.000 vnđ. Khi ta bán
bao xi măng với giá 140.000 vnđ khi đó ta có thuế GTGT đầu ra 10% là 14.000
vnđ, thì ta không nộp thuế 14.000 vnđ đó mà ta được khấu trừ 10.000 vnđ tiền
thuế GTGT đầu vào. Tức là ta chỉ cần nộp thuế là 4.000 vnđ thôi.


3

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
D. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ

2. PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

•. Phương pháp này được áp dụng đối với các cơ sở kinh doanh và tổ chức, cá nhân nước
ngoài kinh doanh không có cơ sở thường trú tại Việt Nam nhưng có thu nhập phát sinh tại
Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ; và các hoạt động mua
bán vàng, bạc, đá quý.


×