Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tìm hiểu thuế thu nhập cá nhân và trực trạng thuế TNCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.93 KB, 17 trang )

Thuế thu nhập cá nhân
Khái niệm: Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập trực nhận
của cá nhân có thu nhập chịu thuế trong từng tháng, từng năm hoặc từng lần phát sinh
thu nhập.
1.

Lịch sử hình thành và phát triển
-

Thuế TNCN ra đời lần đầu ở Anh (1799) như một hình thức thu tạm thời cho

-

cuộc chiến chống Pháp và được chính thức áp dụng vào năm 1942
Sau đó thuế TNCN bắt đầu xuất hiện ở Nhật (1887), Đức (1889), Mỹ (1913)
và Mỹ trở thành quốc gia có tỷ suất thuế thu nhập cá nhân lớn nhất thế giới

-

chiếm tới 35% - 60% tổng thu từ thuế vào ngân sách nhà nước.
Năm 1962, chính quyền Sài Gòn đã áp dụng thuế thu nhập cá nhân nhưng
với tên gọi là thuế lợi tức lương bổng và sau đó được cải cách vào năm

-

1972.
Năm 1990, Chủ tịch nước đã ký lệnh công bố Pháp lệnh Thuế thu nhập đối

-

với người có thu nhập cao


Năm 2007, Quốc hội khóa XII thông qua Luật số 04/2007/QH12 – Luật thuế
thu nhập cá nhân

2.

Nội dung của thuế
2.1

Đối tượng chịu thuế
Các cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế được quy định tại Điều 3 của Luật
Thuế thu nhập cá nhân phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá
nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Thuế thu

-

nhập cá nhân phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam.
Trong đó cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc

-

tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam;
Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú

2.2

hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn.
Căn cứ tính thuế
Theo Luật Thuế thu nhập cá nhân:
 Đối với cá nhân cư trú:



Điều 10. Thu nhập chịu thuế từ kinh doanh
1. Thu nhập chịu thuế từ kinh doanh được xác định bằng doanh thu trừ các khoản chi phí
hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập chịu thuế từ kinh doanh trong kỳ tính thuế.
2. Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng hàng
hoá, dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ.
Thời điểm xác định doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá, hoàn
thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hoá đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ.
3. Chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập chịu thuế từ kinh doanh trong kỳ tính
thuế bao gồm:
a) Tiền lương, tiền công, các khoản thù lao và các chi phí khác trả cho người lao động;
b) Chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, năng lượng, hàng hoá sử dụng vào sản xuất,
kinh doanh, chi phí dịch vụ mua ngoài;
c) Chi phí khấu hao, duy tu, bảo dưỡng tài sản cố định sử dụng vào sản xuất, kinh doanh;
d) Chi trả lãi tiền vay;
đ) Chi phí quản lý;
e) Các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp theo quy định của pháp luật được tính vào chi
phí;
g) Các khoản chi phí khác liên quan đến việc tạo ra thu nhập.
4. Việc xác định doanh thu, chi phí dựa trên cơ sở định mức, tiêu chuẩn, chế độ và chứng
từ, sổ kế toán theo quy định của pháp luật.
5. Trường hợp nhiều người cùng tham gia kinh doanh trong một đăng ký kinh doanh thì
thu nhập chịu thuế của mỗi người được xác định theo một trong các nguyên tắc sau đây:
a) Tính theo tỷ lệ vốn góp của từng cá nhân ghi trong đăng ký kinh doanh;
b) Tính theo thoả thuận giữa các cá nhân ghi trong đăng ký kinh doanh;
c) Tính bằng số bình quân thu nhập đầu người trong trường hợp đăng ký kinh doanh
không xác định tỷ lệ vốn góp hoặc không có thoả thuận về phân chia thu nhập giữa các cá
nhân.

6. Đối với cá nhân kinh doanh chưa tuân thủ đúng chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ mà
không xác định được doanh thu, chi phí và thu nhập chịu thuế thì cơ quan thuế có thẩm
quyền ấn định doanh thu, tỷ lệ thu nhập chịu thuế để xác định thu nhập chịu thuế phù hợp


với từng ngành, nghề sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.

Điều 11. Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công
1. Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công được xác định bằng tổng số thu nhập quy
định tại khoản 2 Điều 3 của Luật này mà đối tượng nộp thuế nhận được trong kỳ tính thuế.
2. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công là thời điểm tổ chức, cá
nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được
thu nhập.

Điều 12. Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn
1. Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn là tổng số các khoản thu nhập từ đầu tư vốn quy định
tại khoản 3 Điều 3 của Luật này mà đối tượng nộp thuế nhận được trong kỳ tính thuế.
2. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn là thời điểm tổ chức, cá nhân trả
thu nhập cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được thu nhập.

Điều 13. Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn
1. Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn được xác định bằng giá bán trừ giá mua và
các khoản chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập từ chuyển nhượng vốn.
2. Trường hợp không xác định được giá mua và chi phí liên quan đến việc chuyển nhượng
chứng khoán thì thu nhập chịu thuế được xác định là giá bán chứng khoán.
3. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn là thời điểm giao dịch
chuyển nhượng vốn hoàn thành theo quy định của pháp luật.
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Điều này.

Điều 14. Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản

Điều 15. Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng
1. Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng là phần giá trị giải thưởng vượt trên 10 triệu đồng
mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng lần trúng thưởng.
2. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng là thời điểm tổ chức, cá nhân trả
thu nhập cho đối tượng nộp thuế.

Điều 16. Thu nhập chịu thuế từ bản quyền
1. Thu nhập chịu thuế từ bản quyền là phần thu nhập vượt trên 10 triệu đồng mà đối tượng
nộp thuế nhận được khi chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở
hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ theo từng hợp đồng.


2. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ bản quyền là thời điểm tổ chức, cá nhân trả
thu nhập cho đối tượng nộp thuế.

Điều 17. Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại
1. Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại là phần thu nhập vượt trên 10 triệu
đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng hợp đồng nhượng quyền thương mại.
2. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại là thời điểm tổ
chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế.

Điều 18. Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng
1. Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng là phần giá trị tài sản thừa kế, quà tặng vượt
trên 10 triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng lần phát sinh.
2. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế được quy định như sau:
a) Đối với thu nhập từ thừa kế là thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được thừa kế;
b) Đối với thu nhập từ quà tặng là thời điểm tổ chức, cá nhân tặng cho đối tượng nộp thuế
hoặc thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được thu nhập.

Điều 19. Giảm trừ gia cảnh

Điều 20. Giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo
Điều 21. Thu nhập tính thuế
1. Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công là tổng thu
nhập chịu thuế quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Luật này, trừ các khoản đóng bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề
phải tham gia bảo hiểm bắt buộc, các khoản giảm trừ quy định tại Điều 19 và Điều 20 của
Luật này.
2. Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng
bất động sản, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại, nhận thừa kế, quà
tặng là thu nhập chịu thuế quy định tại các điều 12, 13, 14, 15, 16, 17 và 18 của Luật này.


Đối với cá nhân không cư trú
Điều 25. Thuế đối với thu nhập từ kinh doanh
1. Thuế đối với thu nhập từ kinh doanh của cá nhân không cư trú được xác định bằng
doanh thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh quy định tại khoản 2 Điều này nhân với thuế
suất quy định tại khoản 3 Điều này.


2. Doanh thu là toàn bộ số tiền phát sinh từ việc cung ứng hàng hoá, dịch vụ bao gồm cả
chi phí do bên mua hàng hoá, dịch vụ trả thay cho cá nhân không cư trú mà không được
hoàn trả.
Trường hợp thoả thuận hợp đồng không bao gồm thuế thu nhập cá nhân thì doanh thu tính
thuế phải quy đổi là toàn bộ số tiền mà cá nhân không cư trú nhận được dưới bất kỳ hình
thức nào từ việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ tại Việt Nam không phụ thuộc vào địa điểm
tiến hành các hoạt động kinh doanh.
3. Thuế suất đối với thu nhập từ kinh doanh quy định đối với từng lĩnh vực, ngành nghề
sản xuất, kinh doanh như sau:
a) 1% đối với hoạt động kinh doanh hàng hoá;
b) 5% đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ;

c) 2 % đối với hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải và hoạt động kinh doanh khác.

Điều 26. Thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công
1. Thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của cá nhân không cư trú được xác định
bằng thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công quy định tại khoản 2 Điều này nhân với
thuế suất 20%.
2. Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công là tổng số tiền lương, tiền công mà cá nhân
không cư trú nhận được do thực hiện công việc tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả thu
nhập.

Điều 27. Thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn
Thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn của cá nhân không cư trú được xác định bằng tổng số
tiền mà cá nhân không cư trú nhận được từ việc đầu tư vốn vào tổ chức, cá nhân tại Việt
Nam nhân với thuế suất 5%.

Điều 28. Thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
Thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn của cá nhân không cư trú được xác định
bằng tổng số tiền mà cá nhân không cư trú nhận được từ việc chuyển nhượng phần vốn tại
tổ chức, cá nhân Việt Nam nhân với thuế suất 0,1%, không phân biệt việc chuyển nhượng
được thực hiện tại Việt Nam hay tại nước ngoài.

Điều 29. Thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
Điều 30. Thuế đối với thu nhập từ nhượng quyền thương mại


Điều 31. Thuế đối với thu nhập từ trúng thưởng, thừa kế, quà tặng
Điều 32. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế
1. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế đối với thu nhập quy định tại Điều 25 của Luật
này là thời điểm cá nhân không cư trú nhận được thu nhập hoặc thời điểm xuất hoá đơn
bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ.

2. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế đối với thu nhập quy định tại các điều 26, 27, 30
và 31 của Luật này là thời điểm tổ chức, cá nhân ở Việt Nam trả thu nhập cho cá nhân
không cư trú hoặc thời điểm cá nhân không cư trú nhận được thu nhập từ tổ chức, cá nhân
ở nước ngoài.
3. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế đối với thu nhập quy định tại Điều 28 và Điều
29 của Luật này là thời điểm hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực.

Thuế suất
Biểu thuế luỹ tiến từng phần
Đối tượng áp dụng: Áp dụng với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công

2.3
A)


là tổng thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Luật Thu nhập
cá nhân, trừ các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách
nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt
buộc, các khoản giảm trừ quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật Thu nhập cá
nhân.
Bậc
thuế

Phần
thu
thuế/năm
(triệu đồng)

nhập


tính Phần thu nhập tính Thuế suất (%)
thuế/tháng
(triệu đồng)

1
2
3

Đến 60
Trên 60 đến 120
Trên 120 đến 216

Đến 5
Trên 5 đến 10
Trên 10 đến 18

5
10
15

4

Trên 216 đến 384

Trên 18 đến 32

20

5


Trên 384 đến 624

Trên 32 đến 52

25


B)


6

Trên 624 đến 960

Trên 52 đến 80

30

7

Trên 960

Trên 80

35

Biểu thuế toàn phần
Đối tượng áp dụng: Áp dụng với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công
là tổng thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Luật Thu nhập
cá nhân, trừ các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách

nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt
buộc, các khoản giảm trừ quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật Thu nhập cá
nhân.
Thu nhập tính thuế
a) Thu nhập từ đầu tư vốn
b) Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại
c) Thu nhập từ trúng thưởng
d) Thu nhập từ thừa kế, quà tặng
đ) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn quy định tại khoản 1 Điều
13 của Luật này
Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán quy định tại khoản 2
Điều 13 của Luật này
e) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản quy định tại
khoản 1 Điều 14 của Luật này
Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản quy định tại khoản 2
Điều 14 của Luật này

Thuế suất (%)
5
5
10
10
20
0,1
25
2

Đăng kí, kê khai, nộp thuế
Đăng kí online
Doanh nghiệp sử dụng công cụ hỗ trợ Quyết toán thuế Thu nhập cá nhân (QT


2.4
A)

TNCN 3.3.1) với chức năng "Đăng kí thuế qua CQCT" để đăng kí Mã số thuế
Thu nhập cá nhân cho từng nhân viên.


B)


Đăng kí trực tiếp tại cơ quan thuế
Người nộp thuế:
Là cá nhân thuộc diện chịu thuế nộp hồ sơ đăng kí thuế đến cơ quan thuế trực
tiếp quản lí cùng với hạn nộp hồ sơ khai thuế lần đầu theo quy định của Luật



quản lí thuế đến cơ quan thuế.
Nơi nộp hồ sơ:
- Tại chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú (nơi đăng kí thường trú hoặc tạm trú)
- Tại Cục Thuế nơi cá nhân có địa chỉ thường trú tại Việt Nam đối với cá nhân
nước ngoài sử dụng tiền viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại của nước
ngoài mua hàng hoá, dịch vụ có thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam để viện trợ
-

không hoàn lại, viện trợ nhân đạo.
Tại Cục Thuế trực tiếp quản lí nơi cá nhân làm việc đối với cá nhân cư trú có
thu nhập từ tiền lương, tiền công do các tổ chức Quốc tế, Đại sứ quán, Lãnh



sự quán tại Việt Nam trả nhưng tổ chức này chưa thực hiện khâu khấu trừ
-

thuế.
Tại Cục Thuế nơi phát sinh công việc tại Việt Nam đối với cá nhân cư trú có
thu nhập từ tiền lương, tiền công do các tổ chức, cá nhân trả từ nước ngoài





(trường hợp cá nhân không làm việc tại Việt Nam.)
Cách thức thực hiện:
- Nộp trực tiếp tại trụ sở Cơ quan thuế
- Gửi qua hệ thống bưu chính
- Nộp hồ sơ đăng kí thuế điện tử qua cổng thông tin điện tử của cơ quan thuế
Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai đăng kí thuế mẫu số 05-ĐK-TCT ban hành kèm theo thông tư số
-

95/2016/TT-BTC ngày 28/6/2016 của Bộ Tài chính
Bản sao không yêu cầu chứng thực của Thẻ căn cước công dân hoặc Giấy
chứng minh nhân dân còn hiệu lực (đối với cá nhân là người có quốc tịch
Việt Nam) hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực (đối với cá nhân là người có quốc tịch






nước ngoài và người Việt Nam sống ở nước ngoài}
- Số lượng hồ sơ: 1 bộ
Thời hạn giải quyết:
3 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan thuế nhận được hồ sơ đăng kí thuế đầy đủ
theo quy định
Lệ phí: Không
Cách tính thuế
Với cá nhân cư trú có hợp đồng lao động >3 tháng
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Trong đó:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ
Thu nhập chịu thuế = Tổng thu nhập - Các khoản được miễn thuế
( Tổng thu nhập:
Là tổng các khoản thu nhập bao gồm: Tiền lương, tiền công, tiền thù lao và các

2.5
A)

khoản thu nhập chịu thuế khác có tính chất tiền lương, tiền công, bao gồm cả
các khoản phụ cấp, trợ cấp....
Các khoản được miễn thuế:
- Tiền ăn giữa ca, ăn trưa không vượt quá: 730.000 VNĐ/tháng
- Tiền phụ cấp trang phục không quá 5.000.000/ năm


-

Mức khoản chi phụ cấp điện thoại, công tác theo quy chế công ty
Tiền trả thay tiền thuê nhà không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế
Tiền làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ, làm việc ban đêm được trả cao hơn so


-

với ngày bình thường
Khoản tiền nhận được do tổ chức, cá nhân trả thu nhập chi đám hiếu, hỉ cho
bản thân và gia đình người lao động theo quy định chung của tổ chức, cá
nhân trả thu nhập, và phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế TNDN
theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế TNDN

Các khoản giảm trừ:

B)
-

-

Giảm trừ gia cảnh:
Đối với người nộp thuế là 9 triệu đồng/ tháng, 108 triệu đồng/ năm
Đối với mỗi người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/ tháng (Phải đăng kí người

-

phụ thuộc giảm trừ gia cảnh)
Các khoản bảo hiểm bắt buộc:
Theo tỉ lệ năm 2015 như sau: BHXH (8%), BHYT (1,5%), BHTN (1%) và

bảo hiểm nghệ nghiệp trong một số lĩnh vực đặc biệt
- Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học )
Với cá nhân cư trú có hợp đồng lao động <3 tháng (thời vụ)
Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho cá nhân cư trú

không kí hợp đồng lao động hoặc kí hợp đồng lao động dưới 3 tháng có tổng
mức thu nhập từ 2.000.000/ lần trở lên thì phải khấu trừ theo mức 10% trên thu

-

nhập trước khi trả cho cá nhân.
Nếu cá nhân chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế theo tỉ
lệ nêu trên nhưng ước tính tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi trừ
gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế thì cá nhân có thu nhập làm cam kết theo
mẫu 02/CK 0 TNCN theo Thông tư 92) gửi tổ chức trả thu nhập để tổ chức trả
thu nhập làm căn cứ tạm thời chưa khấu trừ thuế TNCN và trả thu nhập không
khấu trừ thuế. Kết thúc năm tính thuế, tổ chức trả thu nhập vẫn phải tổng hợp
danh sách và thu nhập của những cá nhân chưa đến mức khấu trừ thuế vào mẫu
ban hành kèm theo văn bản hướng dẫn về quản lí thuế và nộp cho cơ quan thuế.



C)

Với cá nhân không cư trú
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x 20%
2.6

Một số văn bản liên quan đến thuế Thu nhập cá nhân
Số

Tên văn bản
Luật thuế thu nhập cá
nhân
số

04/2007/QH12
04/2007/QH12
của
Quốc hội
Luật
số
26/2012/QH13
sửa
đổi, bổ sung một số
26/2012/QH13
điều của Luật Thuế
thu nhập cá nhân của
Quốc hội
Văn bản hợp nhất
08/VBHN-VPQH ngà
y 12/12/2012 do Văn
08/VBHN-VPQH
phòng Quốc hội hợp
nhất Luật Thuế thu
nhập cá nhân
Luật
số
71/2014/QH13 ngày
26/11/2014 dp Quốc
71/2014/QH13 hội khóa XIII ban
hành về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều
của các luật về thuế
Văn bản hợp nhất
15/VBHN-VPQH

ngày 11/12/2014 do
15/VBHN-VPQH Văn phòng Quốc hội
ban hành hợp nhất
Luật thuế thu nhập cá
nhân
65/2013/NĐ-CP Nghị
định
65/2013/NĐ-CP của
Chính phủ quy định

Ngày hiệu lực

Loại văn bản

01/01/2009

Luật

01/07/2013

Luật

12/12/2012

Văn
nhất

01/01/2015

Luật


11/12/2014

Văn
nhất

01/07/2013

Nghị định

bản

hợp

bản

hợp


91/2014/NĐ-CP

12/2015/NĐ-CP

14/VBHN-BTC

111/2013/TTBTC

chi tiết một số điều
của Luật thuế TNCN
và Luật sửa đổi, bổ

sung một số điều của
Luật thuế thu nhập cá
nhân
Nghị
định
91/2014/NĐ-CP ngày
01/10/2014 do Chính
phủ ban hành sửa đổi
các Nghị định quy
định về thuế
Nghị
định
12/2015/NĐ-CP ngày
12/02/2015 do Chính
phủ ban hành hướng
dẫn Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của
các Luật về thuế và
sửa đổi, bổ sung một
số điều của các Nghị
định về thuế
Văn bản hợp nhất
14/VBHN-BTC
do
Bộ Tài chính ban
hành
ngày
26/05/2015 hợp nhất
Nghị định hướng dẫn
Luật Thuế thu nhập

cá nhân và Luật Thuế
thu nhập cá nhân sửa
đổi
Thông

111/2013/TT-BTC
của Bộ Tài chính về
việc hướng dẫn thực
hiện Luật Thuế thu
nhập cá nhân, Luật
sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Thuế

15/11/2014

Nghị định

01/01/2015

Nghị định

26/05/2015

Văn bản
nhất

01/07/2013

Thông tư


hợp


119/2014/TTBTC

151/2014/TTBTC

04/VBHN-BTC

thu nhập cá nhân và
Nghị
định
65/2013/NĐ-CP của
Chính phủ quy định
chi tiết một số điều
của Luật Thuế thu
nhập cá nhân và Luật
sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Thuế
thu nhập cá nhân
Thông

119/2014/TT-BTC ng
ày 25/08/2014 do Bộ
trưởng Bộ Tài chính
ban hành sửa đổi
Thông

156/2013/TT-BTC,
111/2013/TT-BTC,

01/09/2014
219/2013/TT-BTC,
08/2013/TT-BTC,
85/2011/TT-BTC,
39/2014/TT-BTC và
78/2014/TT-BTC để
cải cách, đơn giản thủ
tục hành chính về
thuế
Thông

151/2014/TT-BTC củ
a Bộ Tài chính ban
hành
ngày
10/10/2014
hướng
dẫn thi hành Nghị
định số 91/2014/NĐ- 15/11/2014
CP ngày 01 tháng 10
năm 2014 của Chính
phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều
tại các Nghị định quy
định về thuế
Văn bản hợp nhất 26/02/2016

Thông tư

Thông tư


Văn bản hợp


04/VBHN-BTC ngày
26/02/2016 do Bộ Tài
chính ban hành hướng
dẫn Luật Quản lý, sử
dụng tài sản nhà nước
Thông

92/2015/TT-BTC
hướng dẫn thực hiện
thuế giá trị gia tăng
92/2015/TT-BTC
30/07/2015
và thuế thu nhập cá
nhân đối với cá nhân
cư trú có hoạt động
kinh doanh
Văn bản hợp nhất
05/VBHN-BTC
do
Bộ Tài chính ban
hành
ngày 14/03/2016
hướng dẫn thực hiện
Luật Thuế thu nhập
05/VBHN-BTC cá nhân, Luật Thuế 14/03/2016
thu nhập cá nhân sửa

đổi và Nghị định
65/2013/NĐ-CP
hướng dẫn Luật Thuế
thu nhập cá nhân và
Luật Thuế thu nhập
cá nhân sửa đổi
3.

nhất

Thông tư

Văn
nhất

bản

hợp

Thực trạng thuế TNCN ở Việt Nam
3.1

Đặc trưng cơ bản của thuế thu nhập cá nhân (TNCN) hiện nay
Ngoài những đặc trưng của một sắc thuế, thuế thu nhập đối với người có
thu nhập cao hiện hành một số đặc trưng sau:
- Thuế TNCN hiện nay hướng đến những cá nhân có thu nhập cao, với
-

mục đích kiến tạo sự công bằng hơn là mục tiếu tăng thu ngân sách.
Thuế TNCN hiện nay không áp dụng đối với thu nhập có nguồn gốc

kinh doanh của cá nhân


Hiện nay, thu nhập từ hoạt động kinh doanh của các cá nhâ, hộ gia đình
chịu sự điều chỉnh của pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Mặc dù các
chủ thể trên không phải là doanh nghiệp nhưng việc quy định này có ý
nghĩa như là sự khuyến khích đối với hoạt động kinh doanh của cá nhân vì
3.2

thuế thu nhập doanh nghiệp không đánh thuế suất lũy tiến
Thực tiễn thi hành pháp luật thuế TNCN hiện nay
Thời gian qua, việc thực thi pháp luật thuế thu nhập đối với người có thu
nhập cao đã đem lại những kết quả nhất định.
- Một là, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao góp phần tạo
nguồn thu ngày càng đáng kể cho ngân sách nhà nước.
(Theo số liệu dự toán ngân sách năm 2007, số thu từ thuế thu nhập đối với người
có thu nhập cao nhiều gấp 3 lần tổng số thu các loại thuế về đất.)
-

Hai là, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao góp phần đảm bảo
công bằng xã hội.
(Quy định về ngưỡng chịu thuế suất dương (tức là mức thu nhập bắt đầu phải đóng
thuế với mức thuế suất lớn hơn 0%) được đánh giá là phù hợp với sự gia tăng mức
thu nhập bình quân, nên thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao đã góp phần
làm giảm khoảng cách giàu nghèo đang có xu hướng tăng, nhất là khu vực thành
thị.)

Ba là, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao là sự chuẩn bị cần
thiết trước khi triển khai thuế TNCN một cách toàn diện.
3.3 Quản lý thu thuế TNCN đối với người có thu nhập cao ở Việt Nam

Đối với thu nhập cao thường xuyên là người VN:
Nước ta thống nhất áp dụng phương pháp khấu trừ tại nguồn đối với thuế thu
nhập của người VN.
Mọi tổ chức cá nhân chi trả thu nhập có nghĩa cụ kháu trừ tiền thuế thu nhập để
nộp vào ngân sách trước khi chi trả thu nhập cho cá nhân.Một sổ trường hợp
khác cơ quan thuể trực tiếp tổ chức thu. Mọi cá nhân là người VN khi có thu
nhập thường xuyên đến mức chịu thuế và cơ quan chi trả thu nhập có cá nhan
thuộc diện chịu thuế thu nhập đều phải đăng kí với cơ quan thuế để được cấp
mã số thuế.
Đối với thu nhập cao thường xuyên là người nước ngoài:
Về tổ chức quản lý thu và công tác kê khai thuế thỉ gần tương tự như đối với
người Việt Nam chỉ có những điểm khác biệt sau:
Thuế thu nhập đối với thu nhập thường xuyên của ngưòi nước ngoài được kê
khai quyết toán theo tiêu thức cư trú.
-





-


-

-



Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam từ 30 đến 182 ngày trong năm tính thuế;

kê khai tổng thu nhập phát sinh tại Việt Nam và quyết toán số thuế phải nộp
theo thuế suất thống nhất là 25%.
Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam từ 183 ngày trở nên trong năm tính thuế
kê khai tổng thu nhập phát sinh tại Việt Nam và thu nhập phát sinh ngoài Việt
Nam trong năm tính thuế chia cho 12 tháng để tính thu nhập bình quân tháng và
quyết toán số thuế phải nộp.
Đối với người có thu nhập cao không thường xuyên ở Việt Nam:
Thuế thu nhập đối với thu nhập không thường xuyên nộp cho từng lần phát sinh
thu nhập. Cơ quan chi trả thu nhập cấp tờ khai cho người có thu nhập để kê khai
thu nhập chịu thuế và thực hiện tính thuế, khấu trừ tiền thuế trước khi chi trả thu
nhập. Việc quyết toán thuế giữa người nộp thuế và cơ quan chi trả thu nhập
được thực hiện ngay trên tờ khai.
Các khoản thu nhập mà người nhận thu nhập không có sự hiện diện như tiền
chuyển giao công nghệ, tiền bản quyền… thì cơ quan chi trả thu nhập phải kê
khai thay cho người có thu nhập, thực hiện khấu trừ tiền thuế để nộp NSNN
trước khi chi trả thu nhập và thông báo cho người chịu thuế biết.



×