Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tình hình tài chính và kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu petrolimex chi nhánh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
--------o0o--------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Đơn vị thực tập: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU
PETROLIMEX CHI NHÁNH HÀ NỘI

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phùng Việt Hà
Họ và tên sinh viên:

Nguyễn Ngọc Sơn

Mã sinh viên:

09D180363

Lớp:

K45H5

LỜI MỞ ĐẦU


Bước vào năm 2012, do tiếp tục chịu hậu quả từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu và khủng hoảng nợ công kéo dài ở khu vực Châu Âu nên kinh tế thế giới diễn biến
không thuận lợi. Tăng trưởng của hầu hết các nền kinh tế phát triển và đang phát triển đạt
mức thấp. Thị trường việc làm bị thu hẹp, thất nghiệp gia tăng. Ở trong nước, những vấn
đề bất ổn tồn tại nhiều năm qua trong nội tại nền kinh tế chưa được giải quyết triệt để,
thiên tai dịch bệnh liên tiếp xảy ra, cùng với bối cảnh bất lợi của tình hình thế giới đã ảnh


hưởng mạnh đến sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư. Lạm phát, lãi suất ở mức cao.
Sản xuất có dấu hiệu suy giảm trong một vài tháng đầu năm do tiêu thụ hàng hóa chậm,
hàng tồn kho tăng. Vốn huy động thiếu cùng với thị trường tiêu thụ giảm sút gây sức ép
cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Điều này
có ảnh hưởng rất đến hoạt động của cá ngân hàng trong và ngoài nước. Trong giai đoạn
thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng Dầu Petrolimex Chi nhánh Hà Nội, được
sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo và các anh chị cán bộ công, nhân viên của công ty và
dưới sự hướng dẫn của thạc sĩ Phùng Việt Hà, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng
hợp.
Kết cấu của báo cáo thực tập tổng hợp gồm 4 phần:
Phần 1: Khái quát chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng Dầu Petrolimex chi
nhánh Hà Nội.
Phần 2: Khái quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ
phần Xăng Dầu Petrolimex chi nhánh Hà Nội.
Phần 3: Những vấn đề đặt ra cần giải quyết của Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng Dầu
Petrolimex chi nhánh Hà Nội.
Phần 4: Đề xuất hướng đề tài khoá luận
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều, trình độ lý luận và năng
lực bản thân còn hạn chế, báo cáo thực tập tổng hợp này không tránh khỏi những thiếu sót,
em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo để bài viết của em đạt kết quả tốt hơn.


Phần1: Khái quát chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng Dầu
Petrolimex Chi nhánh Hà Nội.
1.1. Giới thiệu PG bank Chi nhánh Hà Nội.
Tiền thân của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex (gọi tắt là PG Bank)
là Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp. Tháng 3 năm 2007, PG Bank được Ngân
hàng Nhà Nước cho phép chuyển đổi thành Ngân hàng cổ phần đô thị theo Quyết định số
125/ QĐ-NHNN ngày 12/ 01/ 2007 và đổi tên theo Quyết định số 368/ QĐ – NHNN ngày
08/02/2007. Theo đó, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) sẽ

được phép mở rộng mạng lưới trên phạm vi toàn quốc và thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ
ngân hàng như thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối.
Ngày 26 tháng 6 năm 2007, PG Bank chính thức khai trương chi nhánh tại Hà Nội.
Sự kiện này có ý nghĩa hết sức quan trọng, không chỉ đánh dấu việc tham gia của PG bank
vào thị trường ngân hàng đầy sôi động ở một địa bàn kinh tế trọng điểm là Hà Nội, mà còn
là sự khởi đầu cho chiến lược phát triển mở rộng các chi nhánh và phòng giao dịch trên
toàn quốc. Là chi nhánh đầu tiên của PG Bank nên chi nhánh Hà Nội được coi là một chi
nhánh quan trọng, có ý nghĩa rất lớn trong quá trình phát triển của PG Bank.
Địa chỉ: Số 79 – Phố Bà Triệu – Hà Nội.
1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh.

Ban giám
Banchi
giám
đốc
đốc chi
nhánh
nhánh

Phòng
Phòng
kinh
kinh
doanh
doanh

Bộ phận
BộDN
phận
KH

KH DN

Bộ phận
BộCN
phận
KH
KH CN

Phòng
Phòng
quản

quản
vốn lý
vốn

Bộ phận
Bộ giá
phận
định
định giá

Bộ phận
hỗBộ
trợphận
tín
hỗ
trợ tín
dụng
dụng


Phòng kế
Phòng
toán
và kế
toán
kho quỹvà
kho quỹ

Bộ phận
Bộdịch
phận
giao
giao dịch

Phòng
Phòng
hành
hành
chính
chính

Bộ phận
Bộquỹ
phận
kho
kho quỹ

PG bank-chi nhánh Hà Nội áp dụng mô hình quản lý truyền thống


Phòng
Phòng
kiểm
tra
kiểm
nội bộ tra
nội bộ


1.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của chi nhánh.
- Cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như huy động vốn, tín dụng, thanh toán quốc
tế, bảo lãnh, tư vấn tài chính, phái sinh hàng hóa,… cho các khách hàng cá nhân và tổ
chức. Cam kết đem lại cho khách hàng sự hài lòng thông qua việc cung cấp các sản phẩm
và dịch vụ tài chính ngân hàng một cách chuyên nghiệp và sang tạo với chất lượng tốt
nhất.
- Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị khác trong Chi nhánh theo quy trình nghiệp vụ;chịu
trách nhiệm về những ý kiến tham gia theo chức năng, nhiệm vụ của Phòng về nghiệp vụ
và các vấn đề chung của NH và Chi nhánh.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp
luật.
- Xây dựng đội ngũ nhân sự có đạo đức nghề nghiệp, năng động và gắn bó trong một môi
trường văn húa chuyên nghiệp.
1.4. Bộ máy lãnh đạo
Giám đốc: Nguyễn Trần Phong với chức năng quản lý điều hành, phê duyệt các khoản cấp
tín dụng; Quản lý, thực hiện các nghiệp vụ tại chi nhánh: phát triển khách hàng, phát triển
mạng lưới, xử lý nợ, kiểm soát nội bộ, giao dịc vốn liên ngân hàng, thanh toán quốc tế.
Ngoài ra còn có các chức năng quản lý và phát triển nhân sự, xay dựng văn hóa, môi
trường làm việc tại đơn vị.
Phó giám đốc: Nguyễn Thị Hòa với chức năng điều hành một số lĩnh vực hoạt động của
chi nhánh theo sự phân công của Giám đốc chi nhánh: Hỗ trợ điều hành hoạt đông, quản

lý thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng khác theo sự phân công của Giám đốc chi nhánh.


31/12/2010

31/12/2011

Bảng 2.1: Bảng Cân đối kế toán rút gọn của PG bank Hà Nội năm 2010 – 2012
Chỉ tiêu

Đơn vị: đồng
31/12/2012

1.25

129,450,398,038

55,196,984,752

0.58

4.62

1.97

(%)

34,244,857,146
3.27


16,151,423,386

Số tiền

1.13
89,338,408,566
0.57

(%)

29,151,085,460
1.15
15,590,435,929

Số tiền

29,710,665,218
0.59

(%)

Tiền mặt và các
khoản tương đương

15,183,755,103

Số tiền

Tiền gửi tại NHNN


2,348,906,469,873

100 2,732,658,187,776

5.70

100

143,865,636,763

2,801,776,554,577

5.13

100

724,300,893,934 25.85

155,646,247,524

3.71

1,454,736,367,975 51.92

5.70

788,033,698,077 28.13
159,795,508,008

9.11


59.7 1,648,464,568,743 60.32
4
20.9
237,310,863,454 8.68
3
8.03
445,523,822,868 16.30

255,345,343,754

100

2,546,431,210,823 90.89

92.4 2,486,945,502,589 91.01
1
7.59
245,712,685,187 8.99

2,801,776,554,577

mại cổ phần Xăng Dầu Petrolimex Chi nhánh Hà Nội.

I. TÀI SẢN

Tiền, vàng gửi và
cho vay
Dư nợ
160,796,720,635


1,543,464,365,353

1,876,676,854,467 66.98

Tài sản khác
2,583,748,696,289

Tiền gửi của KH

207,444,527,328

90.9 2,321,854,707,538 84.97
1
6.22
271,629,778,597 9.94

TỔNG TÀI SẢN
II. NGUỒN VỒN

Tiền gửi và vay các
TCTD khác
Nợ khác

2,387,574,416,861

95,925,657,353

NỢ PHẢI TRẢ


196,174,279,428

100

100 2,732,658,187,776

2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán

Các khoản nợ CP và
NHNN

Vốn CSH và các quỹ

2,583,748,696,289

540,739,866,827

TỔNG NGUỒN
VỐN

(Nguồn: Phòng Kế toán và xử lý sô liệu )

Phần 2: Tình hình tài chính và một số kết quả hoạt động Ngân hàng thương


Nhận xét: Ta thấy tổng tài sản của chi nhánh qua các năm đều tăng nhưng không nhiều,
đến cuối năm 2012 tổng tài sản của chi nhánh là hơn 2.8 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 200 tỷ
đồng so với năm 2010. Trong tổng tài sản có thì Dư nợ chiếm tỷ trọng cao nhưng đang có
xu hướng giảm, năm 2010 chiếm 90.91% tuy nhiên đến năm 2011 giảm xuống còn 84.97%
và đến năm 2012 chỉ còn 66.98%. Việc tỷ trọng dư nợ cao là phù hợp với đặc trưng của

NH, mặc dù vậy do ảnh hưởng của tình hình kinh tế và quy định của Chính Phủ làm hạn
chế lượng cho vay dẫn đến dư nợ giảm, lượng vốn của NH chuyển sang đầu tư các tài sản
khác. Trong tổng nguồn vốn thì Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn ( hơn 90%) và ít biến động.
Vốn của NH chủ yếu huy động từ tiền gửi của KH và tổ chức tín dụng, các nguồn nợ
khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Vốn chủ sở hữu và các quỹ của chi nhánh chỉ chiếm dưới 10%
trong tổng nguồn vốn và có xu hướng tăng, do chi nhánh phải trích lập các quỹ dự phòng
để hạn chế rủi ro cho vay và đảm bảo vấn đề nợ xấu theo quy định của chính phủ.
2.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của PG bank Hà Nội 2010-2012
Đơn vị: đồng
Năm

2010

2011

2012

Thu nhập lãi ròng

58,108,196,1
34

98,442,822,43
1

96,113,827,47
6

Thu nhập ngoài lãi


21,060,047,6
05

16,252,522,94
3

10,452,705,11
6

Tổng thu nhập

79,168,243,73
9

114,695,345,3
74

106,566,532,5
92

Chi phí DPRR tín
dụng

19,141,401,0
49

39,518,152,85
2


19,794,404,15
8

Chi phí QLKD

33,351,697,4
52

49,936,064,93
6

67,403,580,51
0

Lợi nhuận trước thuế

26,675,145,23
8

25,241,127,58
6

19,368,547,92
4

Chi phí thuế TNDN

6,668,786,31

6,310,281,897


4,842,136,981


0
Lợi nhuận sau thuế

20,006,358,92
9

18,930,845,69
0

14,526,410,94
3

(Nguồn: Phòng tín dụng )

Biểu đồ thu nhập của PG bank Hà Nội 2010-2012
Với đặc trưng của NH TM, thu nhập của chi nhánh chủ yếu từ lãi ròng từ hoạt động
nhận tiền gửi và cho vay, lãi ròng của chi nhánh tăng nhanh trong năm 2011 so với 2010,
nhưng đến năm 2012 giảm xuống còn hơn 96 tỷ đồng (giảm gần 2 tỷ so với năm 2011). Thu
nhập ngoài lãi của chi nhánh từ các dịch vụ bảo lãnh và thanh toán, nguồn thu nhập này qua
các năm đều giảm, đến năm 2012 thu nhập hơn 10 tỷ.
Hầu hết các khoản thu nhập đều tăng lên vào năm 2011 nhưng năm 2012 nền kinh tế
ngày càng khó khăn khiến cho tổng thu nhập kinh doanh của chi nhánh giảm xuống kéo theo
lợi nhuận sau thuế giảm xuống. Tới năm 2011 doanh thu tăng hơn 35,5 tỷ đồng so với năm
2010, trong tình hình khó khăn chung của cả nền kinh tế đất nước thì doanh thu của chi nhánh
trong năm 2011 vẫn tăng so với năm 2010. Tuy doanh thu tăng nhưng lợi nhuận vẫn giảm hơn
1 tỷ. Năm 2012 doanh thu giảm hơn 8 tỷ dẫn đến lợi nhuận giảm hơn 4,4 tỷ, điều này có thể

do việc tái cơ cấu NH và các nghành trong nền kinh tế đều gặp khó khăn trong sản xuất kinh
doanh..


Để đánh giá chính xác hơn hiệu quả hoạt động của chi nhánh những chỉ tiêu trong bảng dưới
đấy sẽ thể hiện rõ hơn các kết quả mà chi nhánh đã đạt được:
Bảng 2.3: Bảng các chỉ tiêu tài chính cơ bản của PG bank Hà Nội
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu

2010

2011

2012

Doanh thu

79,168,243,739

114,695,345,374

106,566,532,592

LNST

20,006,358,929

18,930,845,690


14,526,410,943

Nợ phải trả

2,387,574,416,861

2,486,945,502,589

2,546,431,210,823

Tổng tài sản

2,583,748,696,289

2,732,658,187,776

2,801,776,554,577

Tổng tài sản binh
quân

2,478,676,376,985

2,658,203,442,033

2,767,217,371,177

Số vòng quay tổng
tài sản = doanh thu/
tổng tài sản bình

quân

3.19%

4.31%

3.85%

Hệ số nợ = Nợ phải
trả/Tổng tài sản

92.41%

91.01%

90.89%

ROS = Lợi nhuận
sau thuế/ Doanh thu

25.27%

16.51%

13.63%

ROA = LNST/
Tổng tài sản

0.77%


0.69%

0.52%

(Nguồn: Phòng tín dụng và xử lý số liệu của tác giả)
Số vòng quay tài sản: Vòng quay tổng tái sản của chi nhánh khá cao, thế hiện việc sử
dụng tài sản của chi nhanh khá hiệu quả. Chỉ số vòng quay tài sản năm 2011 tăng lên 4,31% ,
tuy nhiên đến năn 2012 đã giảm xuống còn 3,85%; Chi nhánh cần có biện pháp để duy trì và
tăng chỉ số này trong thời gian tới.


Tỷ lệ nợ: Với đặc trưng của NHTM, tỷ lệ nợ của chi nhanh rất cao, năm 2012 chiếm 90,89%
và đang có xu hướng giảm nhưng không đáng kể. Do tình hình kinh tế hiện nay khó khăn nên
việc huy động vốn tiền gửi của khách hàng gặp nhiều khó khăn, PG bank Hà Nội đã có nhiều
chính sách hợp lý thu hút các khoản tiên gửi của các tổ chức tài chính, vì vậy nguồn vốn nợ
qua các năm đều tăng. Điều này có thể xem như là lợi thé cho chi nhánh trong việc tăng long
tin cho khách hàng và việc có đủ nguồn vốn để cho khách hàng vay.
ROS(Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu): Nhìn chung chỉ tiêu ROS của chi nhánh cũng đạt mức
khá cao tuy nhiên đang giảm qua các năm, NH cần có các biện pháp tăng doanh thu trong
hoạt động cùng với việc giảm chi phí.
2.3. Huy động và sử dụng vốn.
2.3.1. Kết quả hoạt động huy động vốn
Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn của PG bank chi nhánh Hà Nội
Đơn vị: đồng
Năm 2010

Năm 2011

Số tuyệt đối


Chỉ
tiêu

Năm 2012

Số tuyệt đối

Số tuyệt đối

( đồng)

%

TG TK
dân cư

1,093,311,801,989

52

1,206,686,579,611

64

956,418,427,019

39

TG các

TCKT

990,892,430,191

48

678,906,852,586

36

1,486,351,639,033

61

2,084,204,232,180

100

1,885,775,432,197

100

2,442,770,066,052

100

Tổng
cộng

( đồng)


%

(đồng)

(Nguồn: Phòng Tín Dụng)
Từ bảng trên ta thấy, tổng nguồn vốn huy động qua các năm có sự biến động. Năm 2010
chi nhánh huy động được hơn 20 nghìn tỷ, trong đó tỷ trọng huy động từ TCKT và dân cư có
sự chênh lệch ít. Năm 2011 là năm nền kinh tế có nhiều biến động, ảnh hưởng sâu sắc đến
tình hình huy động vốn. Đứng trước khó khăn đó, chi nhánh đã chủ động tìm các biện pháp
ứng phó với những diễn biến bất thường. Do lãi suất liên tục biến động, cùng với trên địa bàn

%


có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động cạnh tranh gay gắt nên số vốn huy động từ tổ chức kinh
tế giảm hơn 300 tỷ, mặc dù số vồn huy động từ dân cư tăng lên tuy nhiên tổng số vốn huy
động vẫn giảm. Năm 2012 do có những chính sách điều chỉnh hợp lý nên nguồn vốn huy
động được đã tăng gần 400 tỷ, đặc biệt là nguồn vốn huy động từ TCKT tăng hơn 800 tỷ.

Biểu đồ huy động vốn PG bank Hà Nội 2010-2012
Số liệu cho thấy nguồn vốn huy động từ dân năm 2010 vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao
nhất nhưng đã có xu hướng cân đối với nguồn vốn huy động từ TCKT và tới năm 2012 thì tỷ
trọng của nguồn vốn huy động từ TCKT chiếm hơn 60%. .Phân tích số liệu trên ta thấy nguồn
vốn kinh doanh có mức tăng trưởng cao tuy có sự chênh lệch biến động nhẹ nhưng đây vẫn là
cơ sở vững chắc cho việc mở rộng đầu tư,mở rộng quy mô tín dụng của ngân hàng trên địa
bàn.Như vậy ngân hàng đã tích cực huy động vốn bằng nhiều hình thức.Ngân hàng đã kịp
thời và thường xuyên điều chỉnh lãi suất huy động huy động bám sát thị trường, đồng thời đẩy
mạnh huy động vốn trong nước bằng nhiều hình thức huy động dân cư như đa dạng cách phát
hành kì phiếu lãi trước và ta có thể thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng khá cao.


2.3.2.Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng vốn PG bank Hà Nội
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Đơn vị: đồng
Năm 2012


Số tiền (đồng)

(%)

Số tiền (đồng)

(%)

Số tiền (đồng)

(%)

Tổng
dư nợ

2,348,906,469,873


100

2,321,854,707,538

100

1,876,676,854,467

100

Ngắn
hạn

1,360,164,867,546

58

1,584,499,726,947

68

1,438,250,531,368

77

988,741,602,327

42

737,354,980,591


32

438,426,323,099

23

Trung/d
ài hạn

(Nguồn: Phòng Tín Dụng)
Dư nợ cho vay qua các năm đều giảm, cụ thể cho vay NH tăng hơn 200 tỷ vào năm 2011
nhưng tới năm 2012 giảm hơn 100 tỷ xuống còn 1,4 nghìn tỷ. Cho vay trung/ dài hạn năm
2011 ít có biến động so với 2010, tuy nhiên tới năm 2012 đã giảm hơn 500 tỷ. Điều này có
thế lý giải do năm 2012 các chính sách tái cơ cấu NH của Chính Phủ làm các NH phải đảm
vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh bị hạn chế
.

Biểu đồ cho vay của PG bank 2010-2012
Tỷ trọng dư nợ NH chiếm tỷ trọng lớn và đang có xu hướng tăng, năm 2012 đã chiếm
gần 77%. Việc cho vay NH chiếm tỷ trọng lớn dẫn đến các khoản cho vay sẽ có độ an toàn
cao hơn do có thời gian thu hồi ngắn. Với quy định của chính phủ về tỷ lệ nợ xấu thì điều này
có lợi cho NH.
Bảng 2.6: Chất lượng tín dụng của PG bank Hà Nội 2010-2012


Năm

2010


2011

2012

Dư nợ quá hạn

75,646,478,279

261,367,035,578

549,096,749,307

Dư nợ xấu

43,420,649,364

82,377,218,958

81,479,853,609

Tỷ lệ nợ xấu

1.85%

3.55%

4.34%

(Nguồn: Phòng Tín Dụng)
Qua bảng trên ta thấy được các khoản nợ xấu ngày càng tăng ảnh hưởng đến chất lượng tín

dụng. Tỷ lện nợ xấu đã tăng từ 1.85% năm 2010 lên tới 4.34% năm 2012, với tình hình kinh
tế khó khăn như hiện nay NH cần có những biện pháp để giảm tỷ lện nợ xấu tới mức an toàn.

Phần 3: Vấn đề dặt ra cần giải quyết
Vấn đề 1: Tình hình kinh tế vẫn trong giai đoạn khó khăn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động huy động vốn của hệ thống ngân hàng. Qua nhưng phân tích ở trên chúng ta có thế thấy
việc huy động vốn của PG bank chi nhánh Hà Nội trong thời gian qua có sự tăng trưởng tuy
nhiên vẫn gặp phải nhiều khó khăn. Vấn đề đặt ra với chi nhánh là duy trì và nâng cao được
số vốn huy động trong thời gian tới.
Vấn đề 2: Chính phủ đang tìm các biện pháp để giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu của các ngân
hàng thương mại. Chất lượng tín dụng của chi nhánh còn có vấn đề, dư nợ quá hạn và dư nợ
xấu còn ở mức cao và có xu hướng gia tăng, việc đề ra các giải pháp giảm thiểu rủi ro khi cho


vay là điều mà chi nhánh cần quan tâm trong thời gian tới để đảm bảo thu hồi được vốn cho
vay và đảm bảo tỷ lệ nợ xấu ở mức cần thiết.
Vấn đề 3: Qua phân tích chúng ta có thế thấy nhiều chỉ tiêu còn chưa đảm bảo an toàn
trong các nghiệp vụ kinh doanh, các hoạt động của ngân hàng còn gặp nhiều rủi ro. Nếu
không nhận diện rủi ro và có biện pháp hạn chế thì sẽ ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của
chi nhánh.

Phần 4: Đề xuất hướng đề tài khóa luận
Sau thời gian thực tập và tìm hiểu tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng
Dầu Petrolimex chi nhánh Hà Nội, em xin đề xuất 3 hướng đề tài để làm khóa luận như sau:
Hướng 1: Hoàn thiện hoạt động tăng cường huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Xăng Dầu Petrolimex chi nhánh Hà Nội.
Hướng 2: Hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng Dầu
Petrolimex chi nhánh Hà Nội.
Hướng 3: Phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Xăng Dầu Petrolimex chi nhánh Hà Nội.



Phụ Lục
Bảng cân đối kế toán:
Chỉ tiêu

31/12/2010

31/12/2011

31/12/2012

I. TÀI SẢN

Số tiền

Số tiền

Số tiền

1. Tiền mặt và các khoản
tương đương tại quỹ

29,151,085,460

34,244,857,146

55,196,984,752

2. Tiền gửi tại NHNN


29,710,665,218

89,338,408,566

129,450,398,038

3. Tiền, vàng gửi tại các
TCTD khác và cho vay các
TCTD khác

15,183,755,103

15,590,435,929

16,151,423,386

2,348,906,469,873

2,321,854,707,538

1,876,676,854,467

5. Chứng khoán kinh doanh

16,435,564,565

10,357,846,565

10,453,865,688


6. Chứng khoán đầu tư

59,778,820,245

75,436,556,576

98,434,586,878

4. Dư nợ khách hàng


7. Các công cụ tài chính phái
sinh và các tài sản tài chính
khác

61,356,575,547

259,237,275,565

8.Góp vốn, đầu tư dài hạn

21,557,687,688

24,574,896,454

29,674,557,574

9. Tài sản cố định


20,456,753,893

45,547,576,877

94,686,768,468

10. Tài sản Có khác

42,567,894,244

54,356,326,578

231,813,839,761

2,583,748,696,289

2,732,658,187,776

2,801,776,554,577

95,925,657,353

155,646,247,524

143,865,636,763

1,543,464,365,353

1,648,464,568,743


1,454,736,367,975

3. Tiền gửi và vay các TCTD
khác

540,739,866,827

237,310,863,454

988,033,698,077

4. Các công cụ tài chính phái
sinh và nợ tài chính khác

3,354,765,755

2,654,646,465

2,463,657,593

5. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư,
cho vay TCTD chịu rủi ro

68,618,075,864

180,753,758,967

54,766,854,322

154,719,859,435


165,437,843,239

24,357,767,542

76,677,483,627

252,323,821,721

22,072,865,314

2,387,574,416,861

2,486,945,502,589

2,546,431,210,823

196,174,279,428

245,712,685,187

255,345,343,754

2,583,748,696,289

2,732,658,187,776

2,801,776,554,577

TỔNG TÀI SẢN


II. NGUỒN VỐN
1. Các khoản nợ Chính phủ
và NHNN
2. Tiền gửi của khách hàng

6. Phát hành giấy tờ có giá
7. Các khoản nợ khác
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
8. Vốn CSH và các quỹ
TỔNG NGUỒN VỐN


Kết quả hoạt động kinh doanh:
Năm

2010

2011

2012

Thu nhập lãi ròng

58,108,196,134

98,442,822,431

96,113,827,476


-

Thu nhập từ lãi

164,895,625,581

253,013,118,365

266,477,237,977

-

Chi phí từ lãi

106,787,429,447

154,570,295,934

170,363,410,501

Thu nhập ngoài lãi

21,060,047,605

16,252,522,943

10,452,705,116

420,490,593


1,224,583,657

1,138,305,544

Thu dịch vụ bảo lãnh
-

KH DN

242,535,757

1,027,433,345

884,550,036

-

KH CN

177,954,836

197,150,312

273,755,508

9,084,619,622

7,981,796,427

6,371,372,934


Thu dịch vụ thanh toán
-

KH DN

7,021,458,325

6,387,891,944

5,497,941,456

-

KH CN

2,063,161,297

1,593,904,483

873,431,478

Thu KDNT

-6,374,131,159

-17,907,327,589

776,362,936


Thu nhập khác

17,929,068,549

24,953,470,448

2,146,663,702

Tổng thu nhập

79,168,243,739

114,695,345,374

106,566,532,592

Chi phí DPRR tín dụng

19,141,401,049

39,518,152,852

19,794,404,158

Chi phí QLKD

33,351,697,452

49,936,064,936


67,403,580,510


Lợi nhuận trước thuế

26,675,145,238

25,241,127,586

19,368,547,924

Chi phí thuế TNDN

6,668,786,310

6,310,281,897

4,842,136,981

Lợi nhuận sau thuế

20,006,358,929

18,930,845,690

14,526,410,943

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


ĐƠN XIN XÁC NHẬN THỰC TẬP
Kính gửi: Ban giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng Dầu Petrolimex
chi nhánh Hà Nội.
Tên em là: Nguyễn Ngọc Sơn.

Sinh viên trường: Đại học Thương Mại

Đơn vị thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng Dầu Petrolimex chi
nhánh Hà Nội – Số 79 – Phố Bà Triệu – Hà Nội.
Sau khi thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng Dầu Petrolimex chi
nhánh Hà Nội từ ngày 14-1-2013, em viết đơn này mong ban giám đóc nhận xét và xác
nhận quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......................................................................................................
Xác nhận của Giám Đốc



×