Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

trồng nấm bào ngư trên rơm và trồng nấm rơm trên bã nấm bào ngư tại tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

BÀI TIỂU LUẬN MÔN

ĐỀ TÀI: TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRÊN RƠM
VÀ TRỒNG NẤM RƠM TRÊN BÃ NẤM BÀO
NGƯ TẠI TIỀN GIANG


ĐỊA ĐIỂM
SINH LÝ
LOẠI NẤM
ĐỊNH TRỒNG

THỊ TRƯỜNG

NỘI DUNG
QUY TRÌNH
TRỒNG NẤM

TÍNH TOÁN
ĐẦU TƯ
THIẾT KẾ
TRANG TRẠI
TRỒNG NẤM


11

ĐỊA ĐIỂM




22

SINH
SINHLÝ
LÝLOẠI
LOẠINẤM
NẤMDỰ
DỰĐỊNH
ĐỊNHTRỒNG
TRỒNG

2.1 NẤM BÀO NGƯ

 Đặc điểm chung

Nấm bào ngư là tên dùng chung cho các loài
thuộc giống Pleurotus. Trong đó có 2 nhóm lớn:
+ Nhóm “ưa nhiệt trung bình” kết quả thể ở
nhiệt độ 10 - 200C
+ Nhóm “ưa nhiệt” kết quả thể ở nhiệt độ từ
20 - 300C.


Các giai đoạn phát triển của nấm bào ngư


 Thành phần dinh dưỡng
Bảng 1: Thành phần phân tích của nấm bào ngư

(% trọng lượng khô: năng lượng= Kcal/100g trọng lượng
khô)
Độ ẩm
Protein
Mẫu
ban
Loại
thô
phân đầu
nấm
tích
(%)
(%)
Nấm
90,8
30,4
bào Tươi
ngư
Khô
10,7
27,4

Béo
(%)

Cacbon
hydrat
(%)

Sợi

(%)

Năng
Tro
lượng
(%)
(Kcal)

2,2

57,6

8,7

9,8

345

1,0

65,0

8,3

6,6

356


 Đặc điểm sinh trưởng

Yếu tố

Giai đoạn nuôi ủ tơ

Giai đoạn ra quả thể

Nhiệt độ

20 – 300C / 27 – 320C

15 – 250C / 25 – 320C

Độ ẩm
không khí

Không nhỏ hơn 70

70 – 95%

Độ ẩm
cơ chất

50 – 60%

50 – 60%

Ánh sáng

pH


Không cần nhiều ánh sáng

200 – 300 lux

(ánh sáng phòng – ánh sáng
khuếch tán)
5–7
5–7
Thông thoáng
Thông thoáng
Vừa phải tránh gió lùa trực Vừa phải tránh gió lùa trực
tiếp
tiếp


2.2 NẤM RƠM
Bảng: Tóm tắt sinh lý nuôi trồng nấm rơm
Nuôi ủ tơ nấm
Yếu tố
Nhiệt độ
Ẩm độ
pH

Ra quả thể

Khoảng
Khoảng
Tối thích
Ra quả thể
biến thiên

biến thiên
15 - 400C

35 ± 20C

25 - 300C

28 ± 20C

50 - 70%

60 ± 5%

80 - 100%

90 ± 5%

6-7

6,5

6-7

6,5


33

QUY TRÌNH KỸ THUẬT
3.1 Quy trình trồng nấm bào ngư trên rơm

Rơm rạ
Ngâm nước vôi 1%/2 ngày
Vớt ra, ủ đống
Túi rơm
Vào túi, gieo meo
Nuôi ủ 15-20 ngày
Túi phôi

Quả thể
nấm

Lột bao hoặc rạch bao
Xếp vào nhà tưới
Tưới nước
Nấm tươi thành phẩm
Thu hái, Cắt gốc



 Một số lưu ý khi trồng nấm bào ngư
- Nấm bào ngư đặc biệt nhạy cảm với các tác nhân gây ô
nhiễm môi trường, như hóa chất, thuốc trừ sâu, các kim
loại nặng…cả trong nguyên liệu, cũng như không khí nơi
nuôi trồng. Tai nấm thường sẽ bị biến dạng hoặc ngừng
tạo quả thể.
- So với các loại nấm trồng khác, thì nấm bào ngư là loài
ít bệnh nhất. Chủ yếu thường gặp hai loại bệnh là: mốc
xanh Trichoderma sp và ấu trùng ruồi nhỏ ( giòi)
- Trong các loài bào tử thì bào tử nấm bào ngư được ghi
nhận là có ảnh hưởng đến sức khỏe con người.



3.2 Trồng nấm rơm trên bã nấm bào ngư
Sau khi trồng nấm bào ngư trên rơm thì lượng rơm thải ra
sau nuôi trồng không phải nhỏ. Việc tận dụng lại nguồn
phế liệu này để trồng nấm rơm là một hướng đi đầy tiềm
năng.


 Ưu điểm
- Nguyên liệu được hoai đi, ngoài ra xác nấm bào ngư
cũng là nguồn dinh dưỡng quý cho nấm rơm.
- Bịch nấm bỏ ra bao gồm tơ còn trắng, bịch đã mềm,
bịch loang lỗ thậm chí không ra tơ đều có thể dùng làm
nguyên liệu trồng nấm rơm
 Nhược điểm
- Lượng dinh dưỡng ban đầu không còn đầy đủ vì nấm
bào ngư đã sử dụng và biến đổi một phần.
- Các hợp chất trung gian và các chất thải do quá trình
biến dưỡng của nấm bào ngư thải ra có thể gây độc cho
nấm rơm.
- Chứa nhiều nguồn nhiễm do quá trình nuôi trồng trước
đó.




×