Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Ứng dụng phần mềm CAD CAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.72 KB, 28 trang )

Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

Chương II
Tổng quan về công nghệ CAD/CAM/CNC
2.1. Giới thiệu về công nghệ cad/cam/cnc
Thiết kế và chế tạo có sự tham gia của máy tính (CAD/CAM hay CAO/FAO)
thường được trình bày gắn liền với nhau. Thật vậy, hai lĩnh vực ứng dụng tin học
trong nghành cơ khí chế tạo bày có nhiều điểm giống nhau bởi chúng đều dựa trên
cùng các chi tiết cơ khí và sử dụng dữ liệu tin học chung: đó là các nguồn đồ thị
hiển thị và dữ liệu quản lý liên quan.
Thực tế, CAD và CAM tương ứng với các hoạt động của hai quá trình hỗ trợ
cho phép biến mội ý tưởng trừu tượng thành một vật thể thật. Hai quá trình này thể
hiện rõ trong công việc nguyên cứu và triển khai chế tạo.
Xuất phát từ nhu cầu cho trước, việc nguyên cứu đảm nhận thiết kế một mô hình
mẫu cho đến khi thể hiện trên bản vẽ biểu diễn chi tiết. Từ bản vẽ chi tiết, việc triển
khai chế tạo đảm nhận lập ra quá trình chế tạo các chi tiết cùng các vấn đề liên quan
đến dụng cụ và phương pháp thực hiện.
Hai lĩnh vực hoạt động rộng lớn này trong nghành chế tạo máy được thực hiện
liên tiếp nhau và phân biệt bởi kết quả của nó.
*Kết quả của CAD là một bản vẽ xác định, một sự biểu diễn nhiều hình chiếu
khác nhau của một chi tiết cơ khí với các đặc trưng hình học và chức năng. Các
phần mềm CAD là các dụng cụ tin học đặc thù cho việc nguyên cứu và được chia
thành hai loại: Các phần mềm thiết kế và các phần mềm vẽ.
*Kết quả của CAM đó là chi tiết cơ khí. Trong CAM không truyền đạt một sự
biểu diễn của thực thể mà thực hiện một cách cụ thể công việc. Việc chế tạo bao
gồm các vấn đề liên quan đến vật thể, cắt gọt vật liệu, công suất của trang thiết bị,
các điều kiện sản suất khác nhau có giá thành nhỏ nhất, với việc tối ưu hóa đồ gá và
dụng cụ cắt nhằm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết cơ khí.
Nhằm khai thác các công cụ hữu ích,những ứng dụng tin học trong chế tạo


không chỉ hạn chế trong các phần mềm đồ họa hiển thị và quản lý mà còn sử dụng
việc lập trình và điều khiển các máy công cụ điều khiển số, do vậy đòi hỏi khi thực
hiện phải nắm vững các kiến thức về kỹ thuật gia công.

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 1


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

2.2. Đối tượng phục vụ của CAD/CAM.
Kết quả của CAD không chỉ là cơ sở dữ liệu để thực hiện phân tích kỹ thuật,lập
quy trình kỹ thuật, lập quy trình chế tạo,gia công điều khiển số.
CAD/CAM là lĩnh vực nguyên cứu nhằm tạo ra các hệ thống tự động thiết kế và chế
tạo trong đó máy tính điện tử được sử dụng để thực hiện một số chức năng nhất
định.
CAD/CAM tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa hai dạng hoạt động: Thiết kế và
chế tạo.
2.3. Vai trò của CAD/CAM trong chu kỳ sản xuất.

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 2



Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

Ta có thể thấy CAD/CAM chi phối hầu hết các dạng hoạt động và chức năng của
chu kỳ sản xuất.
2.4. Chức năng cơ bản của cad/cam
-Thiết kế mô phỏng hình học 3 chiều những hình dạng phức tạp.
- Giao tiếp với các thiết bị đo,quét tọa độ 3D thực hiện nhanh chóng các chức
năng mô phỏng hình học từ dữ liệu số.
-Phân tích và liên kết dữ liệu: tạo mặt phân khuôn,tách khuôn,quản lý kết cấu
lắp ghép
-Tạo bản vẽ và ghi kích thước tự động: có khả năng liên kết các bản vẽ 2D với
mô hình 3D và ngược lại.
-Liên kết với các chương trình tính toán thực hiện các chức năng phân tích kỹ
thuật.
-Nội suy hình học,biên dịch các đường chạy dao chính xác cho công nghệ gia
công điều khiển số
-Giao tiếp dữ liệu theo các định dạng đồ họa chuẩn.
-Xuất dữ liệu đồ họa 3D dưới dạng tập tin STL để giao tiếp với các thiết bị tạo
mẫu nhanh theo công nghệ tạo hình lập thể.
2.5.Ứng dụng CAD/CAM trong thiết kế và chế tạo sản phẩm và những ưu
điểm của nó:
+ Sự phát triển của mô hình hóa hình học cùng với thành tựu của công nghệ
thông tin,công nghệ điện tử, kỹ thuật điều khiển số đã có những ảnh hưởng trực tiếp
đến công nghệ thiết kế và gia công tạo hình:
- Bản vẽ kỹ thuật được tạo từ hệ thống vẽ và tạo bản vẽ với sự trợ giúp của
máy vi tính.

- Tạo mẫu thủ công được thay thế bằng mô hình hóa hình học trực tiếp từ giá
trị lấy mẫu 3D
- Mẫu chép hình được thay thế bằng mô hình toán học-mô hình học lưu trữ
trong bộ nhớ máy vi tính và ánh xạ trên màn hình dưới dạng mô hình khung
lưới.
- Gia công chép hình được thay thế bằng gia công điều khiển số(CAM)

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 3


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

-

Khả năng kiển tra kích thước trực tiếp và khả năng lựa chọn chế độ gia công
thích hợp.
+Ưa điểm chính của CAD/CAM/CNC:
- Bề mặt gia công đạt được độ chính xác và tinh xảo hơn.
- Khả năng nhầm lẫm do chủ quan bị hạn chế đáng kể.
- Giảm được nhiều tổng thời gian thực hiện qui trình thiết kế và gia công tạo
hình.
2.6.Khả năng ứng dụng của CAD/CAM/CNC trong đồ án:
- Mô phỏng hình học 3D của chi tiết.


-Tạo bản vẽ 2D và tự động ghi kích thước.
-Xác định được các thông số của chi tiết như khối lượng,diện tích,thể tích…
-Lập trình gia công tạo ra chi tiết có mô phỏng,biểu diễn các phương pháp gia
công sau cho tối ưa nhất.
- Có thể suất file chương trình gia công qua máy CNC để gia công chi tiết một
cách thuận tiện.

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 4


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

Chương III
Thiết lập quy trình công nghệ gia công chi tiết
1.3.1. Chọn phôi và phương pháp gia công phôi
Có nhiều phương pháp chế tạp phôi như đúc rèn dập…, Nhưng với
vật đúc là phương pháp mang lại hiệu quả cao và ít tốn kém nhất
Các phương pháp đúc thông dụng là:
a. Đúc trong khuôn cát
+ Khuôn làm bằng tay : Áp dụng cho phương pháp sản xuất đơn chiếc
hay những chi tiết có kích thước lớn, chất lượng phụ thuộc nhiều vào tau nghề
người lao động
+ Làm khuôn bằng máy áp dụng cho sản xuất hàng loạt vừa hàng khối
năng xuất cao và vật đúc có độ chinh xác cao

b. Đúc trong khuôn kim loại
Sản phẩm có kich thước chính xác, có cơ tính cao. Phương pháp này
dùng cho sản xuất hang loạt lớn hàng khối có khối lượng dưới 12kg dạng vật đúc k
quá phức tạp và k có thành mỏng.
c. Đúc ly tâm
Áp dụng cho vật đúc có dạng tròn xoay, do đó khi rót kim loại vào
khuôn, lực ly tâm sẻ làm cho kết cấu vật đúc chặt chẻ hơn. Nhưng không đồng đều
từ ngoài vào trong.
d. Đúc áp lực
Phương pháp này áp dụng cho những chi tiết có dạng phức tạp, độ
chính xác cao cơ tính tốt, nó ó có thể khắc phục nhược điểm của các phương pháp
khác. Do đó, được dùng để sản xuất hàng loạt lớn hàng khối và có kích thước chi
tiết nhỏ, hình dạng phức tạp.
Sau khi tham khảo các phương pháp đúc như trên ta chọn phương pháp đúc
trong khuôn kim loại khuôn gồm 2 mảnh là ghép vào nhau là khuôn trên và khuôn
dưới, ở giữa có mặt phân khuôn phẳng, khi rót kim loại vào sẽ điền đầy các phần
rổng tạo trong khuôn tạo thành chi tiết
Do đó, chi tiết đúc trong khuôn kim loại khi đúc xong, các bề mặt không
cần độ bong thì không cần gia công.
e. Thông số của khuôn
+ Nhiệt độ nung khuôn 1500 C ÷ 2500 C
+ Nhiệt độ rót thép khoảng 15000 C
+ Cấp chính xác II
+ Độ nhám bề mặt Rz = 20
+ Lượng dư bề mặt trên 2mm

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT


Trang: 5


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

Hình 3.1: Sơ đồ khuôn đúc
1.3.2 Chọn máy gia công

Máy phay CNC - Model: XK 7135

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 6


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

MODEL

Unit

XK7135

Hành trình trục X


mm

700

Hành trình trục Y

mm

400

Hành trình trục Z

mm

500

Phạm vi dịch chuyển trục chính

mm

150 - 650

Rãnh
số lượng / dài/ rộng

chữ

T


3/80(125)/18

Kích thước bàn máy

mm

1000x380

Trọng lượng tối đa vật gia công

Kg

400

Chuôi côn trục chính

mm

BT40

Tốc độ trục chính

v/ph

50 - 6000

Công suất động cơ

kw


5,5

Di chuyển không tải X,Y,Z

Mm/ph

10000

Tốc độ cắt

Mm/ph

5-5000

Độ chính xác của máy

mm

-0.02 – 0.02

Bước dịch chuyển của

Mm

0.001

Áp suất khí nén

Mpa


06/08

Bộ điều khiển

Fanuc, GSK, Hanuc, Siemen v..v…

Trọng lượng

kg

4500

Kích thước

mm

2600x2220x2500

1.3.3 Thiết kế nguyên công

- Ta đánh số các mặt của phôi như sau

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 7


Đồ án CAD/CAM/CNC


GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

- Nguyên công 1

a.Bước 1: Phay mặt đáy của phôi

+ Chon mặt 1 làm chuẩn gia công thô
+ Phay thô mặt 2
+ Phay tinh mặt số 2 đạt kích thước chiều cao là 73mm
- Nguyên công 2
a.Bước 1 Phay phá mặt đầu

+ Chon mặt 2 làm chuẩn gia công
+ Phay thô mặt số 1
+ Phay tinh mặt số 1 đạt kích thước chiều cao là 70mm

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 8


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

a.Bước 2 Phay đảo ø 130mm


+ Tiếp tục chọn chuẩn gia công là mặt 2
+ Phay thô đảo ø 130mm chiều cao 50mm
+ Phay tinh lại đảo
b. Bước 2 Phay hốc theo biên dạng thẳng

+ Chọn chuẩn gia công là mặt 2
+ Phay thô hốc đạt kích thước
* Chiều sâu 38mm
* Miệng hốc ø 90mm đáy hốc ø 38mm
c. Bước 3 phay hốc theo biên dạng cong

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 9


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

+ Chọn chuẩn gia công là mặt 2
+ Phay thô hốc
+ Phay tinh lai hốc đạt kích thước
* Chiều sâu 40mm
* Biên dạng cong R10
* Miệng hốc ø 90mm đáy hốc ø 40mm
d. Bước 4 khoan 6 lổ ø 13mm


1.3.4 Lựa chon dao và các thông số công nghệ cho nguyên công
a.Nguyên công 1, bước 1 phay mặt đáy :
- Chọn dao ASX445-063A04R

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 10


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

Ta chọn lưỡi F7030 có 4 răng
Các thông số như sau
- Lượng dư gia công
phay thô 2,8mm
phay tinh 0,2 mm
- Vận tốc cắt
Phay thô Vc= 250m/phút

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 11



Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

Phay tinh Vc = 300m/phút
- Vận tốc trục chính
n=

Vc.1000
π .D1

(vg/phút)

Phay thô : n =

250.1000
π .63

= 1263

(vg/phút)
300.1000

Phay tinh : n= π .63

= 1515 (vg/phút)

- Lượng chạy dao răng:
Phay thô fz = 0,2 mm/ răng
Phay tinh fz = 0.08 mm/răng

- Vận tốc chạy dao
Vf = fz . n . Z (mm/phút)
Phay thô Vf=0,2 . 1263. 4 = 1010 mm/phút
Phay tinh Vf = 0,08 . 1515 . 4 = 484 mm/ phút

b. Nguyên công 2, bước 1 phay phá mặt đầu
Chọn dao giống dao bước1 nguyên công 1
- Lượng dư gia công
phay thô 2.8mm
phay tinh 0,2 mm
- Vận tốc cắt
Phay thô Vc= 250m/phút
Phay tinh Vc = 300m/phút
- Vận tốc trục chính
n=

Vc.1000
π .D1

Phay thô :n =

(vg/phút)
250.1000
= 1263 (vg/phút)
π .63
300.1000

Phay tinh : n= π .63

SVTH: Lê Long Vịnh


Lớp 09CDT

= 1515 (vg/phút)

Trang: 12


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

- Lượng chạy dao răng:
Phay thô fz = 0,2 mm/ răng
Phay tinh fz = 0.08 mm/răng
- Vận tốc chạy dao
Vf = fz . n . Z (mm/phút)
Phay thô Vf = 0,2 . 1263 . 4 = 1010 mm/phút
Phay tinh Vf = 0,08 . 1515 . 4 = 484 mm/ phút

c. Nguyên công 2, bước 2 Phay đảo ø 130mm
Chọn dao giống dao bước1 nguyên công 1
- Lượng dư gia công
phay thô 34.8 mm
phay tinh 0,2 mm
- Chiều sâu cắt
Phay thô 49.8 mm
Phay tinh 0,2 mm
- Vận tốc cắt
Phay thô Vc= 250m/phút

Phay tinh Vc = 300m/phút
- Vận tốc trục chính
n=

Vc.1000
π .D1

Phay thô :n =

(vg/phút)
250.1000
= 1263 (vg/phút)
π .63
300.1000

Phay tinh : n= π .63

= 1515 (vg/phút)

- Lượng chạy dao răng:
Phay thô fz = 0,2 mm/ răng
Phay tinh fz = 0.08 mm/răng
- Vận tốc chạy dao
Vf = fz . n . Z (mm/phút)
Phay thô Vf = 0,2 . 1263 . 4 = 1010 mm/phút
Phay tinh Vf = 0,08 . 1515 . 4 = 484 mm/ phút

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT


Trang: 13


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

c. Nguyên công 2 bước 2 phay thô hốc theo biên dạng thẳng
Chọn dao MSMHZDD0800
Có thông số như sau
D1 = 8 mm D4 = 8 mm L1 = 90 mm ap = 40 mm
Số lưỡi cắt: N= 3

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 14


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

- Vận tốc trục chính n = 4000 (vòng/phút)
- Vận tốc cắt

Vc=


Vc=

n.π .D1
= 100 (m/phút)
1000

4000.π .8
1000

= 100 (m/phút)

- Lượng chạy dao phút:
- Lượng gia công:

Vf = fz . n . N (mm/phút)
fz = 0.035 (mm/răng)

- Vận tốc chạy dao

Vf = fz . n . N = 0.035.4000.3 =420 (mm/phút)

- Lượng ăn dao ngang:

ae = 2.5 (mm)

c. Nguyên công 2 bước 3 phay thô hốc theo biên dạng cong
Chọn dao VCMBR0020
Có thông số như sau
R = 3 mm D1 = 6 mm L1 = 80 mm ap = 12 mm D4 = 6 mm
Số lưỡi cắt: N= 2


SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 15


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

Với dao có R = 3 thì theo bảng trên có n = 1900 (vg/phut)
n.π .D1
- Vận tốc cắt
Vc=
(m/phút)
1000

Vc=

1900.π .6
1000

= 35 (m/phút)

- Lượng chạy dao răng:
fz = 0,02 mm/ răng
- Vận tốc chạy dao
Vf = fz . n . N (mm/phút)

Vf = 0,06 . 1856 . 2 = 222 mm/ phút
- Lượng ăn dao ngang:
ae = 1 (mm)
d. Nguyên công 2 bước 4 khoang 6 lỗ ø 13 mm
Chọn dao MWE1300SA
Có thông số như sau
D1 = 13 mm D4 = 13 mm
L1 = 102 mm L2 = 51 mm L3 = 51 mm
Số lưỡi cắt: N= 2

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 16


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

- Vận tốc cắt

Vc = 90 (m/phút)

- Vận tốc trục chính

n=

90.1000

Vc.1000
= π .13 =2203 (vg/phút)
π .D1

- Lượng chạy dao răng:
- Lượng chạy dao theo phút:

SVTH: Lê Long Vịnh

S=0.3 mm/vòng
Sph=S.n=0.3.2203=660 (mm/phút)

Lớp 09CDT

Trang: 17


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

Chương IV
Ứng dụng phần mềm CAD/CAM
4.1 Sơ lượt về Phần mềm Pro/E và một số lệnh cơ bản
a. Sơ lượt về phần mềm Pro/E:
Cho đến nay việc ứng dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quá
trình sản xuất rất mạnh mẽ. Thay vào việc phải công nhân phải trực tiếp đứng máy
gia công thì ngày nay trong các nghành công nghiệp nhiều máy công cụ cổ điển đã
được thay thế bằng máy CNC. Ứng dụng CAD/CAM/CNC để tổ chức sản xuất kèm
theo đó là các phần mềm ứng dụng để lập trình và điều khiển máy.

Toàn bộ các thao tác gia công trên máy đều được thiết kế và mô phỏng trong
chương trình phần mềm. Giúp tránh được nhũng sai sót có thể xảy ra. Trình độ thiết
kế và chế tạo khuôn mẫu có thể coi là một tiêu chí đánh giá sự phát triển của nền
công nghiệp. Hiện nay, các sản phẩm trong các ngành công nghiệp được chế tạo
bằng việc sử dụng các hệ thống khuôn mẫu khác nhau. Sản phẩm khuôn mẫu thuộc
loại sản phẩm Cơ Điện tử (Mechatronics) kỹ thuật cao, việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào công nghiệp khuôn mẫu hiện nay theo các hướng sau:
Hoàn thiện và phát triển phần cứng điều khiển số CNC, phát triển phần mềm
theo hướng đơn giản trong lập trình, tích hợp nhiều tính năng và giao diện linh hoạt,
thuận lợi.
Xây dựng các hệ phần mềm tích hợp CAD/CAM/CAE trợ giúp trong thiết kế
và chế tạo khuôn mẫu. Hướng phát triển của hệ thống tích hợp CAD/CAM là sẽ bổ
sung các mô hình thiết kế, cập nhật thêm các phương pháp gia công chính xác, hiệu
quả và hiện đại.
Phát triển các phần mềm trợ giúp thiết kế, tính toán, kiểm định và mô phỏng.
Hướng phát triển này mới mẽ và đang được đầu tư ưu tiên hàng đầu.
Ứng dụng các hệ phần mềm tích hợp CAD/CAM/CNC hiện nay đang là thị
trường mua bán và ứng dụng khá sôi động. Có thể nói rằng không có phần mềm
CAD/CAM thì không thể thiết kế và chế tạo khuôn mẫu phức tạp, có độ chính xác
cao.
Trong công nghệ chế tạo sản phẩm khuôn mẫu công nghệ cao thì công nghệ
thông tin được ứng dụng rất có hiệu quả và đóng vai trò quan trọng quyết định trong
ngành Cơ- điện tử. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong gia công cơ khí bằng
các thiết bị điều khiển số là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn trong đào
tạo cũng như trong sản xuất cơ khí.
*Gồm những chức năng:
+ Chức năng cơ bản:
- Các mặt phẳng tọa độ cho trước.
- Thực hiện các hệ tọa độ cấu trúc và lắp ráp
+ Chức năng phát thảo

- Revolve, extrude, blemd, sweep

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 18


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

+ Chi tiết
- Gồm nhiều kết cấu
- Đối xứng, quan hệ
+ Phần lắp ráp
- Gồm nhiều chi tiết
- Tạo các chi tiết trong phần lắp ráp
- Nguyên cưu sự giao nhau
- Lập thư viện
+ Tạo một bản vẽ
- Của chi tiết, lắp ráp, có kích thước
- Lập danh mục tự động
- Mặt cắt, mặt cắt chi tiết….
b. Một số lệnh cơ bản trong Pro/E
+ Giao diện của phần mềm

+ Thanh thực đơn chính: (Main Menu).
1: File.

- New: Tạo mới một tập tin theo một số chức năng kèm theo.
- Open: Mở một tập tin đã lưu trên ổ đĩa.
- Set Working Directory: Chỉ định hoặc tạo mới thư mục làm việc để chứa các tập tin.

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 19


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

- Close Window: Đóng một cửa sổ đang làm việc.
- Save: Lưu một tập tin đang hiện hành.
- Save a Copy: Sao chép một tập tin.
- Backup: Tạo một bản lưu dự phòng đến một thư mục trên ổ đĩa.
- Rename: Thay đổi tên tập tin.
- Erase: Xóa một tập tin.
- Delete: Xóa các tập tin cũ sau mỗi lần lưu, vì sau khi ta lưu một tập tin thì Pro sẽ tự động
tạo ra một tập tin mới chứ không lưu đè lên tập tin cũ, do đó sau khi vẽ xong một chi tiết ta
nên thực hiện chức năng này để giảm bớt dung lượng trong đĩa cứng. Lệnh này được gọi
bằng cách pick chuột chọn Old versions.
2. Edit:
- Undo: Lùi lại các lệnh vừa thực hiện.
- Redo: Khôi phục lại các đối tượng sau khi sử dụng lệnh
Undo.
- Copy: Sao chép một hay nhiều đối tượng.

- Paste: Dán đối tượng đã được copy lên màn hình vẽ.
- Paste Special...: Dán đối tượng đã được copy lên màn
hình vẽ có sự lựa chọn.
- Delete: Xóa một hay nhiều đối tượng đang hiện hành.
- References: Xác định lại các chuẩn kích thước cho đối
tượng đã được xây dựng trước đó.
- Definition: Định nghĩa lại đối tượng đã được xây dựng
trước đó.
- Find: Tìm kiếm các mặt phẳng, hệ tọa độ đang hiện hành.
3. View:
- Repaint: Lấy lại màu chuẩn.
- Shade: Làm bóng đối tượng.
- Orientation: Nhìn theo góc mặc định.
- Visiblity (Hide: che khuất; Unhide: Không che khuất;
Unhide All: Không che khuất tất cả).
- Representaion (Exclude: Che dấu một thực thể, Include:
Khôi phục lại thực thể bị che dấu trước đó từ Model Tree).

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 20


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

- View Manager: Hiện cửa sổ View Manager.

- Color anh Appearance: Đặt màu cho đối tượng.
- Model Setup: Thiết lập các kiểu mẫu.
- Display Setings: Thiết lập các chế độ hiển thị.
4. Insert:
- Hole: Các phương pháp tạo lỗ.
- Shell: Tạo thành mỏng cho đối tượng.
- Rib: Tạo gân gia cường.
- Draft: Tạo mặt vát nghiêng một góc.
- Round: Bo tròn cạnh của một đối tượng khối.
- Chamfer: Vạt cạnh, vạt góc khối đang hữu hiệu.
- Extrude: Tạo khối bằng phương pháp đùn thẳng một tiết diện.
- Revolve: Tạo khối bằng cách xoay một tiết diện quanh một trục
chuẩn.
- Sweep: Tạo khối bằng cách quét tiết diện theo một đường dẫn.
- Blend: Tạo khối bằng cách kết hợp các tiết diện trong các bề mặt song song.
- Swept Blend: Tạo khối bằng cách kết hợp các bề mặt song song theo một đường dẫn.
- Helical Sweep: Tạo khối theo hình xoắn ốc.
- Boundary Blend: Tạo bề mặt uốn cong theo đường cong.
- Variable Section Sweep...: Tạo khối quét theo tiết diện mặt cắt thay đổi dần.
- Model Datum: Xây dựng mặt phẳng, đường thẳng, hệ thống trục tọa độ, đường cong
tham số...
- Cosmetic: Tạo biên dạng cho đối tượng.
- Style...: Công cụ để tạo các bề mặt nâng cao.
- Restyle...: Công cụ để hiệu chỉnh các bề mặt nâng cao.
- Facet Feature...: Tạo các mặt đặc biệt.
- Warp...: Tạo khối méo mó.
- Independent Geometry...: Không phụ thuộc vị trí tương quan.
- User -Defined Feature: Cho phép bạn tự định nghĩa đối tượng.
- Shared Data: Chia sẻ dữ liệu.


SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 21


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

- Advanced: Tạo các khối nâng cao.
5. Sketch:
Menu này chỉ xuất hiện trên thanh Toolpar khi bạn đã vào môi trường vẽ phác (Sketch) để
thực hiện việc tạo khối.
- Intent Manager: Mở/đóng chế độ tự động quản lý kích thước khi xây dựng đối tượng.
- References...: Xác định các chuẩn kích thước làm tham chiếu cho các đối tượng sẽ được
thiết lập trong quá trình vẽ.
- Line: Lệnh vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, đường trục.
- Rectangle: Lệnh vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- Circle: Các lệnh vẽ đường tròn với một số lựa chọn.
- Arc: Các lệnh vẽ cung tròn.
- Fillet: Các lệnh làm tròn góc.
- Spline: Lệnh vẽ đường cong Spline.
- Coordinate System: Lệnh gán thêm gốc tọa độ lên nền vẽ.
- Point: Lệnh dùng để xây dựng các đối tượng điểm.
- Axis Point: Lệnh vẽ nhiều điểm trên một trục.
- Text...: Lệnh tạo chữ viết.
- Edge: Lệnh cho phép sử dụng các cạnh có sẵn để làm tiết diện.
- Data from File: Lệnh nhập dữ liệu từ một file khác.

- Dimension: Lệnh ghi kích thước cho đối tượng được xây dựng.
- Constrain: Thiết lập các ràng buộc hình học cho đối tượng.
- Feature Tools: Ẩn/hiện một đối tượng vẽ phác.
- Options...: Thiết lập các chế độ cho môi trường vẽ phác.
- Done: Kết thúc lệnh vẽ phác.
- Quit: Thoát khỏi môi trường vẽ phác.
6. Analysis: Thực đơn này dùng để phân tích các đối tượng đang hữu hiệu.
- Measure...:Lệnh đo chiều dài đối tượng trong môi trường vẽ phác.
- Model Analysis...: Phân tích một Model trong môi trường Part.
- Geometry: Cho phép bạn phân tích các đối tượng hình học: Đường cong, đường thẳng...
- Mechanica Analysis...: Phân tích đặc tính bề mặt.

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 22


Đồ án CAD/CAM/CNC

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

- Excel Analysis...: Phân tích bằng bảng tính Excel.
- User-Defined Analysis...: Cho phép bạn tự định nghĩa để phân tích đối tượng
- ModelCHECK: Kiểm tra một Model
- Saved Analysis: Lưu lại các đối tượng đã được phân tích.
- Hide All: Che khuất tất cả các đối tượng đã được phân tích.
- Delete: Xóa tất cả các đối tượng đã được phân tích.
7. Info: Xem thông tin về đối tượng, và quản lý đối tượng được thiết kế.

8. Applications: Các ứng dụng của phần mềm Pro/Engineer Wildfire.
+ Giao Diện làm việc chính

18
1
2
19
3
20
4
21
5
22
6
23
7
24
8
+ Các biểu tượng trong
9 công cụ vẽ phác (Sketch Tools).
10
11
12
13
14
SVTH: Lê Long Vịnh
Lớp 09CDT
15
16
17


Trang: 23


Đồ án CAD/CAM/CNC

1. Biểu tượng

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống

để di chuyển, hiệu chỉnh vị trí hoặc kích thước đối tượng.

2. Biểu tượng
-

vẽ đường thẳng, đoạn thẳngvới các tuỳ chọn sau.

: Vẽ đoạn thẳng bằng cách chỉ ra 2 điểm.

-

: Vẽ đoạn thẳng tiếp xúc 2 cung tròn.

-

: Vẽ đường tâm bằng cách chỉ ra 2 điểm.

Chú ý khi bạn thực hiện lệnh vẽ đoạn thẳng, đường thẳng thì trên đối tượng xuất
hiện một số ký hiệu ràng buộc kèm theo như:
+ Ký hiệu H: Horizontal, chỉ đường nằm ngang.

+ Ký hiệu V: Vertical, chỉ đường thẳng đứng.
+ Ký hiệu \\: Parallel, chỉ đường song song với một đường đã có.
+ Ký hiệu

: Perpendicular, chỉ đường vuông góc với một đường đã có.

+ Ký hiệu R: Radius, chỉ các đường cong có cùng bán kính.
+ Ký hiệu L: Lenght, chỉ hai đoạn thẳng có cùng chiều dài
+ Ký hiệu

: Hai đối tượng tiếp xúc với nhau.

+ Ký hiệu T: Tangent, chỉ tiếp điểm.
3. Biểu tượng

SVTH: Lê Long Vịnh

để thực hiện lệnh vẽ hình chữ nhật (Rectangle).

Lớp 09CDT

Trang: 24


Đồ án CAD/CAM/CNC

4. Biểu tượng

GVHD ThS.Ngô Tấn Thống


để thực hiện lệnh vẽ đường tròn với các lựa chọn sau.
:

-

: Vẽ đường tròn bằng cách xác định tâm và bán kính.

-

: Vẽ đường tròn đồng tâm với đường tròn, cung tròn đã có.

-

: Vẽ đường tròn qua 3 điểm.

-

: Vẽ đường tròn tiếp xúc 3 đoạn thẳng.

-

: Vẽ hình Elipse bằng cách xác định tâm và 2 bán trục.

5. Biểu tượng

để thực hiện lệnh vẽ cung tròn với các lựa chọn kèm theo
:

+


: Vẽ cung tròn qua 3 điểm, điểm đầu, điểm cuối và tâm.

+

: Vẽ cung tròn đồng tâm với cung tròn đang hữu hiệu.

+

: Vẽ cung tròn qua 3 điểm: Điểm tâm, điểm đầu và điểm cuối.

+

: Vẽ cung tròn tiếp xúc 3 đoạn thẳng.

+

: Tạo các đường cong Conic.

6. Biểu tượng
7. Biểu tượng
8. Biểu tượng

(Fillet) : Bo tròn các đối tượng giao nhau.
để thực hiện lệnh vẽ đường cong Spline.
để vẽ điểm và gốc toạ độ.

+

Points: Tạo các điểm.


+

Coodinate System: Tạo gốc tọa độ.

9. Biểu tượng
+

sử dụng các cạnh đã vẽ.

User Edge: Dựa vào các cạnh đã vẽ.

+
User Offset: Sao chép song song với các cạnh đã vẽ.
10. Biểu tượng
thực hiện việc ghi kích thước cho các đối tượng.
11. Biểu tượng

hiệu chỉnh kích thước.

12. Biểu tượng

mở hộp công cụ Constraints, thiết lập các ràng buộc hình học.

+
đứng.

Vertical: Thay đổi đường nghiêng thành đường thẳng

+
Horizontal: Thay đổi đường nghiêng thành đường nằm

ngang.
+
nhau.

Perpendicular: Làm cho 2 đoạn thẳng vuông góc với

+
Tangent: Làm cho một đường thẳng tiếp tuyến với một
đường cong.

SVTH: Lê Long Vịnh

Lớp 09CDT

Trang: 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×