Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

RAU TIỀN đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.57 KB, 23 trang )

RAU TIỀN ĐẠO
HÀ THỊ THÙY DUNG_SV Y6


Vị trí bánh nhau:


I. PHÂN LOẠI :


(tt)

Loại rau tiền đạo chảy máu ít: gồm rau tiền đạo bám
thấp, bám bên và bám mép…

Loại rau tiền đạo chảy máu nhiều: gồm rau tiền đạo
trung tâm hoàn toàn và không hoàn toàn…


II. CƠ CHẾ CHẢY MÁU:

Do hình thành dần đoạn dưới 3 tháng cuối.
Do có cơn co tử cung ở 3 tháng cuối.
Sự thành lập ối khi chuyển dạ.
Khi thai đi ngang qua bánh rau.


III. NGUYÊN NHÂN:


Những người trước đây đã bị rau tiền đạo (đã bị mổ lấy thai vì rau tiền


đạo).
 - Tiền sử đã mổ lấy thai.
 - Tiền sử đã mổ tử cung vì bất kỳ lý do nào như: u xơ tử cung, chửa góc
tử cung, mổ tạo hình tử cung...
 - Tiền sử nạo thai, nạo sẩy, hút điều hoà kinh nguyệt.
 - Tiền sử đẻ có kiểm soát tử cung hay bóc rau nhân tạo.
 - Tiền sử đẻ nhiều lần.


 Nói chung những nguyên nhân trên có thể làm tổn

thương niêm mạc tử cung ở vùng đáy dẫn tới sự hình
thành màng rụng và làm tổ ở vùng đáy tử cung không
đầy đủ nên dễ gây dẫn đến rau tiền đạo


IV. LÂM SÀNG:


CƠ NĂNG:

 Máu chảy tự nhiên bất ngờ.
 Máu đỏ tươi có khi lẫn máu cục.
 Lượng máu chảy ra nhiều, máu chảy ra một cách ồ ạt.
 Sau đó bệnh nhân thấy máu tự cầm lại được, dù có hay
không dùng thuốc.


 Lượng máu lần sau sẽ chảy ra nhiều hơn lần trước.


 Khoảng cách chảy máu lần sau ngắn hơn lần trước.
 Triệu chứng thiếu máu như da xanh xao, gầy yếu, mệt
mỏi phụ thuộc vào lượng máu chảy ra nhiều hay ít.


THỰC THỂ:

 Đo mạch, huyết áp, nhịp thở các thông số này có thể
bình thường hay thay đổi tuỳ sự mất máu nhiều hay ít.

 Nắn ta có thể chẩn đoán được ngôi thai.
 Khám trong.


V. CẬN LÂM SÀNG:

 Siêu âm: chẩn đoán ta có thể thấy được vị trí chính xác của
bánh rau.


V. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:

 Rau bong non.
 Vỡ tử cung.
 NN chảy máu từ tử cung: viêm lộ tuyến, ung thư…
 NN chảy máu từ âm đạo.


XỬ TRÍ RTĐ KHI ĐANG CÓ THAI HOẶC
TRƯỚC KHI CHUYỂN DẠ



I. Chăm sóc điều dưỡng

 Khuyên bệnh nhân vào bệnh viện có cơ sở phẫu

thuật theo dõi.
Nằm bất động tại giường, hạn chế đi lại ở mức độ
tối đa.
Chế độ ăn uống.


II. Thuốc:
 Papaverin chlohydrat:

▪ Ngày đầu: thường tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp.
▪ Những ngày sau: có thể tiêm hay uống.
▪ Liều thuốc dùng trong ngày có thể từ 0,04 g đến 0,32g


 Progesteron: 25mg đến 50 mg/ngày, tiêm bắp sâu.
 Utrogestan uống hay đặt âm đạo.


Nếu cơn co tử cung mạnh có thể kết hợp với các loại giảm co
khác như: Spasfon hay Salbutamol.





Aspirin:
Chỉ nên dùng cho những tuổi thai dưới 32 tuần.
Nếu phải dùng phối hợp để giảm cơn co tử cung thì ta chỉ
nên dùng từ 3-5 ngày.
Nên dùng loại bêta lactamin (Ampixilin, Penixilin...)






 Có thể dùng thêm các thuốc nhuận tràng để chống táo bón uống
như: Duphalac, Sorbitol...



bệnh nhân thiếu máu nên cho uống thêm viên sắt hay Vitamin
B12, có thể truyền máu tươi…


 Khi điều trị của rau tiền đạo có kết quả ta có thể giữ thai tới đủ
tháng.

 Nếu là rau tiền đạo bám thấp, bám bên hay bám mép mà từ
bánh rau đến lỗ trong cổ tử cung trên 20mm ta có thể chờ
chuyển dạ đẻ tự nhiên.


 Nếu là rau tiền đạo trung tâm thì ta nên chủ động mổ lấy thai
trước khi chuyển dạ để tránh chảy máu khi chuyển dạ.


 Khi điều trị chảy máu của rau tiền đạo không có kết quả, thì ta
phải chủ động mổ lấy thai để cầm máu cứu mẹ là chính bất kể
tuổi thai.


TÀI LIỆU THAM KHẢO:


 www.benhhoc.com
 www.google.com.vn


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×