Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

vật lí 10 chương VI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.86 KB, 15 trang )

Ngày soạn : 17/12/2008
Ngày dạy :37-38
Chơng IV : các định luật bảo toàn
Baì 23: động lợng. định luật bảo toàn động lợng
I. Mục tiêu :
1.a) Định nghĩa đợc xung của lực, nêu đợc bản chất (tính chất, véc tơ) và đơn vị đo
xung của lực.
b) Định nghĩa đợc động lợng, nêu đợc bản chất (tính chất, véc tơ) và đơn vị đo của
động lợng .
c) Phát biểu đợc định nghĩa hệ cô lập.
d) Phát biểu đợc định luật bảo toàn động lợng.
e) Vận dụng đợc định luật bảo toàn động lợng để giải bài toán va chạm mềm.
2. Giải thích đợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Chuẩn bị thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn động lợng :
Đệm khí, các xe lăn nhỏ chuyển động trên đệm khí, các lò xo lá, dây buộc,
đồng hồ điện tử đo thời gian hiện số.
2. Học sinh : Ôn lại các định luật Niu tơn.
III. ổn định tổ chức (5 phỳt)
1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài.
Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS .
2- Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức của định luật Niu tơn II, III ?
IV. Tiến trình giờ giảng:
Hoạt động 1 : Nghiên cứu về khái niệm động lợng.
-Hs: c sgk
-Hs: Nờu N xung lc
_GV: Nhn xột
Gv: Giả sử lực F (không đổi) tác
dụng lên một vật khối lợng m đang
chuyển động với vận tốc v làm cho
vận tốc của vật biến đổi từ v


1
đến
v
2
.
Hs: Tỡm gia tốc của vật
- Tr li c1,c2
I. Động lợng.
1. Xung của lực.
a) VD : Hai hòn bi va chạm nhau đổi hớng.
b) Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong
một khoảng thời gian ngắn, có thể gây ra biến đổi
đáng kể trạng tháicủa vật.
c) ĐN :
t

F

là xung của lực F trong khoảng thời
gian t
- Đơn vị xung của lực là niu tơn giây (N.s)
VD :
m = 46g = 46.10
-3
kg
v = 70 m/s
t = 0,5.10
-3
s
t = ? , F = ?

2. Động lợng
- Theo định nghĩa gia tốc :
t
vv
a


=


'
- Theo định luật II Niu tơn :
Fam


=

F
t
vv
m



=


'
. Suy ra
tFvmmv

=



'
* Động lợng : sgk
Biểu thức
vmP


=
- Động lợng là đại lợng véc tơ cùng hớng với v
- Đơn vị động lợng là : kgm/s
c) Định lý biến thiên động lợng.

tFp'p



=
hay
tFp


=
Định lý : sgk.
Bài tập ví dụ :
Ft = mv - 0 = mv = 3,22kgm/s

.10.44,6

10.5,0
22,3)(
3
3
N
t
mv
F
==


=


Hoạt đông 2 : Nghiên cứu về định luật bảo toàn động lợng.
Hs: c sgk, nờu h cụ lp
Gv: nhn xột
Gv:Xét một hệ cô lập gồm 2 vật nhỏ
tơng tác với nhau qua các nội lực F
1

và F
2
trực đối nhau (Hỡnh 23.4)
Hs: Nhc li l III nin- tn
Gv: nhc li
tFP
=
11


tFP
=
22

Hs: cm:
0
12


=+=
PPP
Gv: kt lun

Gv: Nờu bi toỏn va chm mm
Hs: tỡm b/thc:
1 1
1 1 1 2
1 2
( )
m v
m v m m v v
m m
= + =
+
ur
ur r r
Gv: Nờu bi toỏn chuyn ng bng
phn lc
Hs: Tỡm b/thc
v

M
m
V


=
II. Định luật bảo toàn động lợng.
1. Hệ cô lập.
Một hệ đợc gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác
dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng
nhau.
2. Định luật bảo toàn đ lợng của một hệ cô lập
- Theo định luật Niu tơn III :
12
FF

=
- Theo định lý biến thiên động lợng :

tFP
=
11


tFP
=
22

- Từ định luật Niu tơn III :
12

FF

=
ta suy ra

12
PP

=
hay
0
12


=+
PP

Nếu
21
ppp

+=
thì
0
12


=+=
PPP


constpp
21
=+

*Định luật : Tổng động lợng của một hệ cô lập là một
đại lợng bảo toàn.
3. Va chm mm

1 1
1 1 1 2
1 2
( )
m v
m v m m v v
m m
= + =
+
ur
ur r r
2
Hs: Tr li c3
3. Chuyển động bằng phản lực.
- Xét chuyển động của một chiếc tên lửa khi cất cánh.
Giả sử ban đầu, tên lửa đứng yên P = 0.
Sau khi phụt ra phía sau một lợng khí là m với vận tốc
v thì tên lửa (khối lợng là M) chuyển động.với vận tốc
là V.
Động lợng của hệ lúc đó là:
VMvm



+
Coi tên lửa là một hệ cô lập
0



=+
VMvm
Ta có :
v
M
m
V


=
- Ta thấy v và V ngợc hớng nhau. Tên lửa bay lên, ng-
ợc hớng với khí phụt ra
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức và hớng dẫn học sinh học bài.
- Nhắc lại phần in đậm cuối bài.
- Nêu câu hỏi 1, 3, 4 sgk.
- Cho bài tập về nhà 5, 6, 7 cho cả lớp.
- Nhắc hs đọc bài đọc thêm ở nhà, đọc trớc bài
mới trong sgk.
- Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ
các yêu cầu của giáo viên
VI. Rỳt kinh nghim
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...
Ngày soạn : 18/12/2008
Tiết 39-40
Bi 24
:
công và công suất
I. Mục tiêu
1.Phát biểu đợc định nghĩa công của một lực. Biết cách tính công của một lực trong
trờng hợp đơn giản.
2. Phát biểu đợc định nghĩa công suất.
3. Vận dụng giải bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Tham khảo sgk VL 8 phần công, công suất.
2. Học sinh : Ôn lại khái niệm công, vấn đề phân tích lực
III. ổn định tổ chức
3
M
m
V

1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài.
Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS .
2- Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu và viết biểu thức của định luật Niu tơn II ?
+ Qui tắc phân tích lực.
IV. Tiến trình giờ giảng
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề vào bài: Nh sgk
Hoạt động 2 : Nghiên cứu về khái niệm công.
Hs: Nhắc lại khái niệm công cơ học đã

học ở lớp 8
Hs: Cho 1 vớ d về sự sinh công của lực
Gv: Nhn xột
Hs: Nhc li qui tắc phân
tích lực
Hs: c sgk
Hs: phõn tớch
F

th nh hai th nh ph n
theo phng ngang v phng
thng ng
Hs: tớnh cụng ca hai lc thnh phn
Gv: nhn xột cụng trong trng hp
tng quỏt
- Trong thực tế có những lúc vật thực
hiện công cản, ta nói công này là công
âm.
GV: Chú ý: Biểu thức tính công chỉ đúng
khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng

F

không đổi trong quá trình dịch
chuyển
Gv: nờu cỏc trng hp ca gúc ,hỡnh
v minh ha
Hs: nhn xột giỏ tr cos t ú suy ra
du ca A
Gv: kt lun

I . Công.
1. Khái niệm về công.
- Mt lc sinh cụng khi nú tỏc dng lờn mt
vt l m cho im t ca lc chuyn di

- Phân tích : Điểm đặt của lực tác dụng
F

đã
chuyển dời theo hớng của lực .
Ta có A = F.s (24.1)
2. Định nghĩa công trong trờng hợp tổng
quát.
VD :
Xét mt mỏy kộo, kéo một khúc gỗ.
Lực kéo
F

nằm trên phơng nghiêng đã đợc
phân tích thành hai thành phần :
sn
FF

&
(Hỡnh
24.2)

sn
FFF


+=
Chỉ có thành phần
s
F

của
F

sinh công, công
này đợc tính theo công thức:
A = F
s
.MN = F
s
.s (24.2)
- Gọi là góc giữa
F


MN
: F
s
= F.cos
Vậy A = Fscos.
Định nghĩa : sgk.
Biểu thức : A = Fscos. (24.3)
Nếu = 90
0
thì công A = 0
3. Biện luận.

Nếu > 90
0
thì cos < 0 khi đó công A < 0.
Lúc này thành phần
s
P

ngợc hớng với
MN
,
nên có tác dụng cản trở chuyển động.
4
F

n
F

M
s
F

N
Hs:tỡm hiờu vớ d sgk
Kết luận :
Khi góc

giữa hớng của lực
F

và hớng của

chuyển dời là góc tù thì lực F có tác dụng cản
trở chuyển động và công do lực
F

sinh ra
A < 0 đợc gọi là công cản (công âm)
4. Đơn vị công.
Jun (Ký hiệu J) 1J = 1N.1m
ĐN Jun : sgk
Hoạt động 3 : Nghiên cứu về khái niệm công suất.
Hs: nờu khỏi nim cụng sut thcs
Gv: nhn xột
Bảng ghi công suất của một số
vật.
- Đơn vị mã lực :
+ ở Pháp : 1 mã lực = 1CV = 736w
+ ở Anh : 1 mã lực = 1HP = 746w
- Hs trả lời câu hỏi C3 ?
Gv :nờu vớ d : Một ngời kéo một gầu
nớc nặng 5kg lên cao 10 m trong thời
gian 10s, tính công suất của ngời đó.
Hs: lm vớ d gv cho
Gv: nhn xột
Gv: Nờu chỳ ý
Hs: ghi nhn
- Gv : Hớng dẫn hs đọc bảng 24.1
(132 sgk)
II. công suất.
1. Khái niệm công suất.
Công suất là đại lợng đo bằng công sinh ra trong

một đơn vị thời gian
P
t
A
=
(24.4)
2. Đơn vị công suất :

Oát (W) 1W = 1J/1s
Oát là công suất của một thiết bị thực hiện công bằng
1J trong thời gian 1 s.
Công suất của ngời đó là:
P =
w
t
mgh
t
A
50
10
10.10.5
===
3. Chú ý :
Khái niệm công suất cũng đợc mở rộng cho các
nguồn phát năng lợng không phải dới dạng sinh công
cơ học nh : lò nung, nhà máy điện, đài phát sóng...
Hoạt động 4 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài, hớng dẫn hs học tập ở nhà.
- Nhắc lại phần in đậm cuối bài.
- Nêu câu hỏi 1, 2, 3 sgk. - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các
5

- Cho bài tập về nhà 4, 5 cho cả lớp.
- Nhắc hs giờ sau chữa bài tập.
yêu cầu của giáo viên

VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...
Ngày soạn :19/12/2008
Tiết 41
bài tập
I. Mục tiêu
1. Hiểu sâu các khái niệm : Động lợng, định luật bảo toàn động lợng, công, công
suất, động năng, vận dụng đợc trong thực tế.
2. Vận dụng đợc các kiến thức đó để giải bài tập có liên quan.
3.Rèn t duy phân tích, tổng hợp, kỹ năng tính toán, giải bài tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Cho bài tập về nhà và gợi ý, hớng dẫn học sinh giải
Chuẩn bị phiếu học tập (bằng các bài tập)
2. Học sinh : Tích cực, chủ động học tập và làm bài tập ở nhà.
III. ổn định tổ chức
1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài.
Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS .
2- Kiểm tra bài cũ : Ôn lại các kiến thức đã học,

vmP



=

tFp


=

constpp
21
=+

A = Fscos.
t
A
P
=

W
đ
=
2
2
1
mv
W
đ
=
2
mv
2

mv
2
1
2
2

= A
IV. Tiến trình giờ giảng
Chữa bài tập
Gv:HD P = mv
Hs : lờn bng lm (1h/s)
Hs: nhn xột(1h/s)

Gv:HD A = F.s.cos
Hs : lờn bng lm (1h/s)
Hs: nhn xột(2h/s)
Bài 9 (127) Gii
m = 160000kg Động lợng của máy bay là :
v = 870 km/h P = mv
P = ?
=
skgm /10.66,38
3600
870000
160000
6
=
Bài tập 7 (133)
P = 15kw = 1500w
m = 1000kg

z = 30m
g = 10m/s
2
t
min
= ?
gii
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×