Sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn văn Dũng
Nhận xét của ban giám khảo cấp trường:
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
Nhận xét của ban giám khảo cấp sở:
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Trang1
Sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn văn Dũng
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kể từ năm 2005 ,để tiến kịp với nền khoa học giáo dục của thế giới thì chương trình các
môn học ở bậc phổ thông có nhiều sự đổi mới ,trong đó có hóa học .Việc đổi mới được
thực hiện ở tất cả các khâu của quá trình dạy học ,việc kiểm tra đánh giá trình độ học sinh
cũng thay đổi đáng kể ,đặc biệt là việc áp dụng hình thưc thi trắc nghiệm khách quan
trong các kì thi.
Với đề thi trắc nghiệm khách quan ,học sinh ngoài việc phải có kiến thức vững vàng ở
tất cả các nội dung đã được học trong chương trình còn phải có một số kĩ năng giải quyết
nhanh một số lượng câu hỏi và bài tập khá lớn ..
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giúp học sinh làm tốt bài thi trắc nghiệm trong một thời
gian nhanh nhất cho phép ?
Với lí do trên ,tôi xin giới thiệu các phương pháp cân bằng đại số nhanh đối với phản ứng
hóa học dạng đơn giản.
2.NỘI DUNG VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
Trong giới của một nội dung sáng kiến ,tôi chỉ xin giới thiệu phương pháp cân bằng
nhanh phản ứng hóa học dạng : Kim loại phản ứng với axit nitric,axit sun furic …..
3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để hoàn thành đề tài này ,tôi tiến hành phương pháp sưu tầm một tài liệu : Sách giáo
khoa, sách bài tập hóa học… Ngoài ra một phương pháp này tôi đã áp dụng thưc tiễn
trong quá trinh dạy học…
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Để thục hiện đề tài này tôi đã tiến hành nghiên cứu trên đối tượng là học
sinh lớp 10 THPT
B. NỘI DUNG:
Trang2
Sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn văn Dũng
1,.Phản ứng hóa học khi cho kim loại tác dụng với axít cho 1 sản phẩm
trung gian :
Bài Tập1: Xét phản ứng hóa học sau:
Cu
NO + H O
HNO3loãng → Cu(NO3)2 + 2 (1)
+
-Bước1: Thêm hệ số 2 vào phân tử H2O để tổng số nguyên tử oxi ở nhóm NO+2H2O
bằng 3( một nhóm NO3)
- Bước 2:Thêm hệ sô 4 vào phân tử HNO3 để cân bằng số nguyên tử Hiđrô→bên trái có
4NO3
-Bước 3: Điền hệ số
-Bước 4: Điền hệ số
3
2
3
2
Thứ tự tiến hành :
3
Cu(NO3)2 để tổng nhóm NO3 bên phải là 4NO3
2
3
Cu để cân bằng số nguyên tử Cu
2
3
NO + 2 H O
Cu +
4HNO3loãng → Cu(NO3)2 + 2
2
3
Cu
4HNO3
Cu(NO3)2
có1NO3
2
(4)
(2)
10
Al
3
10
Al
3
Bài Tập 2: Xét phản ứng:
(3)
+12 HNO3loãng →
12HNO3
(1)
(1)
10
N + 6H O
Al(NO3)3 + 2 2
3
10
Al(NO3)3
có2NO3
3
Thứ tự điền hệ số:
(4)
(2)
(3)
-Bước 1: Điền hệ số 6 vào H2O
-Bước 2 : Điền hệ số 12 vào HNO3 cân bằng nguyên tử hiđrô
(1)
10
vào Al(NO3)3 cân bằng nhóm NO3(hoặc nguyên tử N)
3
10
-Bước 4:Điền hệ sô
vào Al để cân bằng số nguyên tử Al
3
-Bước 3: Điền hệ số
Bài Tập3 :
Xét phản ứng hóa học:
4 Mg + 10HNO3 →4 Mg(NO3)2 +
NH NO + 3H O
4 3 2
(3)
4Mg
10HNO3 4Mg(NO3)2
Có2NO3
Thứ tự: (4)
(2)
(3)
(1)
-Bước 1: Điền hệ số 3 vào H2O
-Bước 2: Điền hệ số 10 vào HNO3 để Cân bằng số nguyên tử hiđrô(10H)
-Bước 3: Điền hệ số 4 vào Mg(NO3)2 cân bằng nhóm NO3 (hoặc nguyên tử N)
-Bước 4:Điền hệ số 4 vào Mg để cân bằng số nguyên tử Mg
Bài Tập4:
8
Al
3
+
10HNO3
→
8
Al(NO3)3 +
3
Trang3
N O + 5H O
2 2
(4)
(2)
Sáng kiến kinh nghiệm
8
Al
3
Nguyễn văn Dũng
8
Al(NO3)3
3
10HNO3
Có2NO3
Thứ tự:
(4)
(2)
(3)
-Bước 1: Điền hệ số 5 vào H2O
-Bước 2:Điền 10 vào HNO3 để có 5 nguyên tử H
(1)
8
vào Al(NO3)3 để cân bằng số nguyên tử N
3
8
-Bước 4 : Điền hệ số vào Al cân bằng số nguyên tử Al
3
-Bước 3: Điền hệ số
Bài tập 5:
Cu
Xét phản ứng hóa học :
+ 2 H2SO4đặc →
CuSO4
SO + 2 H O
+ 2 2
(6)
1Cu
2H2SO4
1CuSO4
Có 1SO4
Thứ tự: (4)
(2)
(3)
(1)
-Bước 1: Điền hệ số 2 vào H2O để có 1nhómSO4
-Bước 2: Điền hệ số 2 vào H2SO4 cân bằng số nguyên tử H
-Bước 3 : Điền hệ số 1 vào CuSO4 cân bằng sô nguyên tử S
-Bước 4: Điền hệ số 1 vào Cu
2.Phản ứng hóa học khi cho kim loại tác dụng axit cho nhiều sản phẩm trung gian:
Bài Tập1:
2 Cu
+ 6 HNO3 → 2Cu(NO3)2 +
2 Cu
6 HNO3
Thứ tự :
(4)
(2)
-Bước 1: Điền hệ số 3 vào H2O
NO + NO + 3H O
2 2
2 Cu(NO3)2
(3)
có 2NO3
(1)
- Bước 2: Điền hệ số 6 vào HNO3 cân bằng số nguyên tử H
-Bước 3: Điền hệ số 2 vào Cu(NO3)2 cân bằng số nguyên tử N
-Bước 4 : Điền hệ số 2 vào Cu để cân bằng số nguyên tử Cu
Bài Tập 2: 5 Mg + 7 H2SO4đặc → 5MgSO4 +
5 Mg
7 H2SO4
5MgSO4
Thứ tự: (4)
(2)
(3)
-Bước 1: Điền hệ số 6 vào H2O để có 2 SO4
H S + SO + 6 H O
2 2 2
Có 2SO4
(1)
-Bước 2: Điền hệ số 7 vào H2SO4 để có đủ 14 H
-Bước 3: Điền hệ số 5 vào MgSO4 để cân bằng số nguyên tử S
-Bước 4 :Điền hệ số 5 vào Mg cân bằng số nguyên tử Mg
Trang4
(1)
Sáng kiến kinh nghiệm
Bài Tập 3:
21
Al
3
21
Al
3
Nguyễn văn Dũng
+ 26 HNO3 →
26 HNO3
21
N + N O + NO + 13H O
Al(NO3)3 + 2 2 2
3
21
Al(NO3)3
Có 5NO3
3
Thứ tự:
(4)
(2)
(3)
-Bước 1: Điền hệ số 13 vào H2O để có đủ 5NO3
(1)
-Bước 2: Điền hệ số 26 vào HNO3 cân bằng H
21
vào Al(NO3)3 cân bằng nguyên tử N
3
21
-Bước 4:Điền hệ số
ở vị trí Al để cân bằng số nguyên tử Al
3
-Bước 3: Điền hệ số
3,Phản ứng hóa học khi cho kim loại tác dụng với axít cho sản phẩm có tham số:
Bài Tập1: Xét phản ứng :
1
M
n
1
M
n
+
2 HNO3 →
2 HNO3
Thứ tự:
(4)
(2)
-Bước 1: Điền hệ số1 vào H2O
1
M(NO3)n +
n
1
M(NO3)n
n
NO + H O
2 2
(1)
có1NO3
(3)
(1)
-Bước 2: Điền sô 2 vào HNO3 cân bằng số nguyên tửH
1
vào M(NO3)n cân bằng số nguyên tử N(2NO3 bên phải phản ứng)
n
1
-Bước 4: Điền hệ số vào M cân bằng kim loại M
n
-Bước 3:Điền hệ số
Bài Tập 2: Xét phản ứng :
2
M
n
2
M
n
+ 2H2SO4đặc →
2H2SO4
1
M2(SO4)n +
n
1
M2(SO4)n
n
SO2 + 2 H 2 O
có1SO4
Thứ tự:
(4)
(2)
(3)
-Bước 1: Điền hệ số2 vào H2O
-Bước 2: Điền sô 2 vào H2SO4 cân bằng số nguyên tửH
1
vào M2(SO4)n cân bằng số nguyên tử S
n
2
-Bước 4: Điền hệ số
vào M cân bằng kim loại M
n
-Bước 3:Điền hệ số
4,phương pháp cân bằng:
+Xét sơ đồ:
Trang5
(1)
(2)
Sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn văn Dũng
M + Axít(HNO3, H2SO4....) → Muối + Sản phẩm trung gian + H2O (1)
Thứ tự: (4)
(2)
(3)
(1)
Bước 1: cân bằng hệ số của phân tử H2O
-Bước 2: cân bằng hệ sốphân tử axit
-Bước 3:cân bằng hệ số phân tử muối
-Bước 4: cân bằng hệ số nguyên tử kim loại
5, Kết quả nghiên cứu:
Sau khi học xong mỗi bài tôi thường sử dụng bài kiểm tra 5-10 phút để củng cố kiến thức
hay kiểm tra bài cũ của học sinh để xem khả năng hiểu bài của học sinh như thế nào và
kết hợp với trao đổi thân thiện với các em về phương pháp học tập để thầy và trò có cách
học phù hợp hơn. Kết quả kiểm tra cho tôi thấy các em có hiểu bài, tỉ lệ học sinh không
làm được bài thấp, học sinh có tiến bộ trong học tập và rất thích phương pháp dạy của
giáo viên về phương cân bằng nhanh các phản ứng hóa học dạng đơn giản.
C,KẾT LUẬN CHUNG:
Trang6
Sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn văn Dũng
1.Kết luận:
Kết quả các lớp được hướng dẫn các phương pháp mới có thái độ học tập tốt hơn, ý
thức cao trong học tập, giờ học môn hóa học đối với những lớp viết chuyên đề rất sôi nỗi,
trao đổi những thông tin mà các em biết, đồng thời những quyển chuyên đề khi hoàn tất
xong sẽ được thẩm định và đưa vào thư viện trường để làm những chuyên đề tham khảo
cho các lớp sau học tập và nghiên cứu.
Trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài viết, những vấn đề mà tôi đưa ra mới chỉ là những
nghiên cứu bước đầu, với hy vọng sẽ nhận được những đóng góp thiết thực và quý báu
của các nhà quản lý, của đội ngũ những người làm công tác giáo dục , nhằm nâng cao
hơn nữa chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường THPT, thực hiện tốt việc hướng
dẫn học sinh ứng dụng các phương pháp mới ... áp dụng cho môn hóa học ngày càng tốt
hơn.
2. Một vài đề xuất:
Với nhà trường và sở giáo dục: thường xuyên tổ chức các chuyên đề về đổi mới
phương pháp dạy học, khuyến khích giáo viên tham gia các lớp học trên chuẩn nhiều hơn
nữa. Triển khai thêm các chuyên đề thiết thực để khuyến khích giáo viên giảng dạy ….
Người viết
Nguyễn Văn Dũng
Trang7
Sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn văn Dũng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1,Sách giáo khoa lớp 10,11,12
Tác giả Nguyễn xuân Trường
2,Sách bài tập hóa học lớp 10 , 11
Tác giả Ngô ngọc An
3,Bài tập hóa nâng cao lớp 10
Tác giả Ngô ngọc An
……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trang8