Tải bản đầy đủ (.pptx) (139 trang)

bao cao thuc hanh hoa ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 139 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Công nghệ Hóa học

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM HÓA LÝ

GVHD: Nguyễn Thị Liễu
SVTH: Huỳnh Bảo Cát Tường
MSSV: 14018331
Lớp: DHHO10A


Bài 1: Độ tan và tích số tan

Bài 2: Xây dựng giản đồ pha cho hệ 3 cấu tử lỏng.

Bài 3: Cân bằng lỏng rắn.

Bài 4: Xác định bậc của phản ứng.

Bài 5: Xác định hằng số của phản ứng bậc 2.

Bài 6: Xúc tác đồng thể của H2O2.


Bài 7: Độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly.

Bài 8: Vận tốc phản ứng.

Bài 9: Xác định hằng số cân bằng của phản ứng.

Bài 10: Xác định ngưỡng keo tụ của keo Fe(OH3).



Bài 11: Hấp phụ trong dung dịch trên bề mặt.

Bài 12: Kết tinh – Thăng hoa – Chưng cất.


Bài 1: Độ tan và tích số tan

MỤC
TIÊU

KẾT

CƠ SỞ LÝ

QUẢ

THUYẾT

NỘI
DUNG

THỰC

HÓA CHẤT

NGHIỆM

–DỤNG CỤ



Xác định điều kiện để
hình thành kết tủa.

MỤC TIÊU

Khảo sát ảnh hưởng ion
cùng loại đến tạo tủa.


Định nghĩa tích số tan

CƠ SỞ LÝ

n+ mAmBn  mA nB

THUYẾT

n+ m m- n
T = [A ] [B ]
Là tích số các nồng độ ion tự do có trong dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ nhất định với
các số mũ tương ứng là các chỉ số của ion trong phân tử.

Điều kiện tạo kết tủa của chất điện ly ít tan
+n m -m n
[A ]  [B ]  = T  dung dịch bão hòa
+n m -m n
[A ]  [B ]  < T  dung dịch chưa bão hòa, không có kết tủa
+n m -m n
[A ]  [B ]  > T  dung dịch quá bão hòa, có kết tủa.



DỤNG CỤ


-

CH3COONa 4N

-

AgNO3 0.1N

-

HNO3 65% và 2N

-

CaCl2 0.2N và 0.0002N

-

NaCl 0.5N

-

KI 0.5N

-


NH4OH đậm đặc

-

Na2SO4 0.2N và 0.0002N

HÓA CHẤT


THỰC NGHIỆM

Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của ion cùng loại đến độ tan

Thí nghiệm 2: Xác định điều kiện hình thành kết tủa

Thí nghiệm 3: So sánh khả năng tạo kết tủa của các ion trong cùng một dung dịch


Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của ion cùng loại đến độ tan

10ml CH3COONa
4N

10ml AgNO3

Thêm 10ml nước

0,1 N


cất vào ống
nghiệm đang chứa
kết tủa, lắc nhẹ
một lúc
đem li tâm toàn bộ dung dịch và kết tủa trong
máy li tâm, gạn bỏ phần nước phía trên

Li tâm cho tủa lắng hết xuống đáy ống nghiệm ta sẽ thu được
dung dịch CH3COOAg bão hòa bên trên


Chia lượng dung dịch này thành 3 phần bằng nhau, cho vào 3 ống nghiệm.

Thêm từ từ từng giọt dung dịch

Thêm 2ml dung dịch HNO3 đậm

Thêm vào vài giọt dung dịch

CH3COONa 4N vào (khoảng

đặc, sau đó đun nóng. Ghi nhận mùi

NH4OH đậm đặc.

2ml).

thoát ra.



Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của ion cùng loại đến độ tan
Ống nghiệm 1: Khi cho thêm CH3COONa vào thì xuất hiện các hạt nhỏ hay tinh thể tách ra khỏi dung dịch trong ống nghiệm vì nồng độ của ion CH 3COO  tăng
lên thì tích số ion của dung dịch sẽ lớn hơn tích số tan, do đó tinh thể CH 3COOAg sẽ tách ra khỏi dung dịch.
Ống nghiệm 2: Khi cho thêm HNO3 đặc vào có khí thoát mùi giấm ra khỏi ống nghiệm. Vì phản ứng tạo ra axit axetic có phương trình
CH3COOAg + HNO3 → CH3COOH + AgNO3
Ống nghiệm 3: Cho thêm NH4OH vào tạo ra kết tủa đen vì phản ứng xuất hiện Ag2O kết tủa đen. Nhưng kết tủa lập tức bị hòa tan do tạo phức
2CH3COOAg +2NH4OH  →  2CH3COONH4 + Ag2O + H2O
Ag2O + 4NH4OH → 2[Ag(NH3)2]OH + H2O


Thí nghiệm 2: Xác định điều kiện hình thành kết tủa.

2ml dung dịch CaCl2 0,0002N và 2ml dung dịch Na2SO4

2ml dung dịch CaCl2 0,2N và 2ml dung dịch

0,002N lắc đều và đun nhẹ.

Na2SO4 0,2N lắc đều và đun nhẹ


Thí nghiệm 2: Xác định điều kiện hình thành kết tủa.

Ống nghiệm 1: dung dịch không thấy hiện tượng.
Ống nghiệm 2: tạo kết trắng trong ống nghiệm.
CaCl2 + Na2SO4 → CaSO4 + 2NaCl

Vì tích nồng độ các ion trong ống nghiệm 1 nhỏ hơn tích số tan nên không tạo kết tủa và ngược lại tích
nồng độ các ion trong ống nghiệm 2 lớn hơn tích số tan nên phản ứng tạo kết tủa.



Thí nghiệm 3: So sánh khả năng tạo tủa của các ion trong cùng 1 dung dịch.

- Dùng pipet lấy 1ml dung dịch NaCl 0,5N và 1ml dung dịch KI 0,5N và 2,5ml nước cất và 0,5ml dd HNO 3 2N cho vào ống nghiệm.
- Thêm vào ống nghiệm 2ml dd AgNO 3 0,1N lắc đều cho đến khi kết tủa không tạo thêm.
- Nhận xét màu dung dịch và chuyển toàn bộ dung dịch vào ống li tâm để tách kết tủa.
- Gạn phần nước bên trên vào ống nghiệm thứ hai (phần kết tủa được giữ lại ở ống nghiệm 1 để so sánh)


Thí nghiệm 3: So sánh khả năng tạo tủa của các ion trong cùng 1 dung dịch.
Số lần ly tâm và so sánh kết tủa của các lần ly tâm về màu sắc kết tủa và lượng kết tủa.
Chưa li tâm: ống nghiệm cho kết tủa màu vàng là màu của AgI

Qua 5 lần li tâm thì:
Ba lần đầu tạo kết tủa vàng đục của AgI. Lần tiếp theo kết tủa trắng là màu
của AgCl. Lần li tâm cuối không còn kết tủa dung dịch trong suốt.


-16
-10
Vì tích số tan TAgI = 1,1.10  nhỏ hơn tích số tan TAgCl = 1,8.10  nên AgI tạo kết tủa trước AgCl. Kết
+
tủa AgI tiếp tục tạo ra khi thêm AgNO 3 cho đến khi I hết thì Ag mới tạo kết tủa với Cl đế khi ion Cl  hết thì
không tạo kết tủa được nữa.
Từ kết tủa vàng → kết tủa trắng → không màu.
Lượng kết tủa giảm dần.


Bài 2: Xây dựng giản đồ pha cho hệ 3 cấu tử lỏng.


MỤC
TIÊU

KẾT

CƠ SỞ LÝ

QUẢ

THUYẾT

NỘI
DUNG

THỰC

HÓA CHẤT

NGHIỆM

–DỤNG CỤ


Khảo sát sự hòa tan có giới hạn của hệ ba cấu tử
lỏng ở nhiệt độ phòng.

Xây dựng giản đồ hòa tan đẳng nhiệt

MỤC TIÊU


của hệ.


CƠ SỞ LÝ
THUYẾT

Phân loại hệ 3 cấu tử lỏng:
Xét 3 cấu tử A, B, C có các trường hợp sau:
Ba cấu tử hòa tan hoàn toàn (vd: hệ nước – ethanol – aceton)
Một cặp tan hạn chế, còn các cặp khác tan không hoàn toàn (vs hệ nước - chloroform – acid acetic)
Hai cấu tử hòa tan hoàn toàn (vd: hệ nước – phenol - acetone)
Ba cặp cấu tử tan hạn chế (vd: hệ nước – aniline – hecxan)
Ba cấu tử hoàn toàn không tan vào nhau (vd: hệ nước – thủy ngân – benzene)


 Giản đồ pha hệ 3 cấu tử và cách xác định thành phần của mỗi cấu tử


Phương pháp Bozebom:

•   Ví dụ hệ P: 40%A, 40%B, 20%C
Chia các cạnh thành 10 phần:

Giao điểm P là điểm biểu diễn.




Phương pháp Gibbs:


Quy ước chiều cao là 100%
Ví dụ hệ P: 40%A, 40%B, 20%C
Từ P kẻ các đường vuông góc xuống. Cạnh đối diện với đỉnh nào là
biểu diễn cho cấu tử ấy


3. Hóa chất:
C6H6

4.
•.
•.
•.
•.
•.
•.

C2H5OH

Tiến hành thí nghiệm:
Lấy vào 8 erlen lượng hóa chất theo bảng (kiểm tra lại tất cả dụng cụ thí nghiệm phải sạch và khô).
Thêm dần cấu tử thứ ba vào hệ hai cấu tử ở erlen số một (thêm từng giọt).
Lắc đều rồi quan sát sau mỗi lần thêm.
Khi nào dd trong erlen vừa chuyển sang dị thể (từ trogng sang đục hoặc xuất hiện những hạt lỏng li ti không tan trong bề mặt) thì dừng lại.
Ghi thể tích cấu tử thứ ba đã dùng.
Tiến hành tương tự với các erlen còn lại.

Erlen

1


2

3

4

5

6

7

8

C6H6,ml

1

2.5

4

6

0.2

0.4

1


1.7

H2O,ml

4.4

2

1.1

0.4

20

15

12

8

C2H5OH,ml

9

7.5

6

4


3

5

8

14


KẾT QUẢ

Erlen

1

2

3

4

5

6

7

8


%C6H6

7.10

21.72

37.59

59.72

0.78

1.82

4.58

7.27

%H2O

35.54

19.77

11.77

4.53

88.72


77.73

62.53

38.95

%C2H5OH

57.36

58.51

50.64

35.75

10.50

20.44

32.89

53.78


Bài 3: Cân bằng lỏng rắn.

MỤC
TIÊU


KẾT

CƠ SỞ LÝ

QUẢ

THUYẾT

NỘI
DUNG

THỰC

HÓA CHẤT

NGHIỆM

–DỤNG CỤ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×