Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.48 KB, 14 trang )

CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
I. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC – NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Bài 1. Thực hiện các phép tính sau:
a) (x2 – 1)(x2 + 2x)
b) (2x − 1)(3x + 2)(3– x)
d) (x + 1)(x2 – x + 1)
e) (2x3 − 3x − 1).(5x + 2)
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
a) −2x3y(2x2 – 3y + 5yz)

b) (x – 2y)(x2y2 − xy + 2y)

2 2
x y.(3xy – x2 + y)
e) (x – y)(x2 + xy + y2)
3
Bài 3. Chứng minh các đẳng thức sau:
a) (x − y)(x4 + x3y + x2y2 + xy3 + y4) = x5 − y5
d)

c) (x + 3)(x2 + 3x – 5)
f) (x2 − 2x + 3).(x − 4)
2
xy(x2y – 5x + 10y)
5
1

f)  xy – 1÷.(x3 – 2x – 6)
2

c)



b) (x + y)(x4 − x3y + x2y2 − xy3 + y4) = x5 + y5
c) (a + b)(a3 − a2b + ab2 − b3) = a4 − b4
d) (a + b)(a2 − ab + b2) = a3 + b3
Bài 4. Thực hiện các phép tính, sau đó tính giá trị biểu thức:
a) A = (x − 2)(x4 + 2x3 + 4x2 + 8x + 16) với x = 3 .
b) B = (x + 1)(x7 − x6 + x5 − x4 + x3 − x2 + x − 1)
c) C = (x + 1)(x6 − x5 + x4 − x3 + x2 − x + 1)

ĐS: A = 211

với x = 2.

ĐS: B = 255

với x = 2.

ĐS: C = 129

d) D = 2x(10x2 − 5x − 2) − 5x(4x2 − 2x − 1)
với x = −5 .
Bài 5. Thực hiện các phép tính, sau đó tính giá trị biểu thức:
1
a) A = (x3 − x2y + xy2 − y3)(x + y) với x = 2, y = − .
2
4
3
2
2
3

4
b) B = (a − b)(a + a b + a b + ab + b ) với a = 3, b = −2.

ĐS: D = −5
255
16
ĐS: B = 275
ĐS: A =

1
1
3
c) C = (x2 − 2xy + 2y2)(x2 + y2) + 2x3y − 3x2y2 + 2xy3 với x = − , y = − . ĐS: C =
2
2
16
Bài 6. Chứng minh rằng các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
a) A = (3x + 7)(2x + 3) − (3x − 5)(2x + 11)
b) B = (x2 − 2)(x2 + x − 1) − x(x3 + x2 − 3x − 2)
c) C = x(x3 + x2 − 3x − 2) − (x2 − 2)(x2 + x − 1)
d) D = x(2x + 1) − x2(x + 2) + x3 − x + 3
e) E = (x + 1)(x2 − x + 1) − (x − 1)(x2 + x + 1)
Bài 7. * Tính giá trị của đa thức:
a) P (x) = x7 − 80x6 + 80x5 − 80x4 + ... + 80x + 15

với x = 79

b) Q(x) = x14 − 10x13 + 10x12 − 10x11 + ... + 10x2 − 10x + 10

với x = 9


Trang 1

ĐS: Q(9) = 1
ĐS: R(16) = 4

c) R(x) = x4 − 17x3 + 17x2 − 17x + 20 với x = 16
d) S(x) = x10 − 13x9 + 13x8 − 13x7 + ... + 13x2 − 13x + 10

ĐS: P(79) = 94

với x = 12

ĐS: S(12) = −2


II. HẰNG ĐẲNG THỨC
Bài 1. Điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a) x2 + 4x + 4 = ..........
b) x2 − 8x +16 = ..........
c) (x + 5)(x − 5) = ...........
d) x3 + 12x2 + 48x + 64 = ...... e) x3 − 6x2 + 12x − 8 = ...... f) (x + 2)(x2 − 2x + 4) = ......
g) (x − 3)(x2 + 3x + 9) = .......
k) x2 + 6x + 9 = .......
n) 9x2 + 6x + 1= .......
Bài 2. Thực hiện phép tính:
a) (2x + 3y)2
 2 2  2 2 
d)  x + y ÷.  x − y ÷
5 

5 

g) (3x2 – 2y)3

h) x2 + 2x + 1= ......
l) 4x2 – 9= .......

i) x2 – 1= ......
m) 16x2 – 8x + 1= ......

o) 36x2 + 36x + 9 = ........

p) x3 + 27 = ....

b) (5x – y)2

c) (2x + y2)3

2

1

e)  x + ÷
4

h) (x − 3y)(x2 + 3xy + 9y2)

3

1 

2
f)  x 2 − y ÷
2 
3
2
i) ( x − 3).( x 4 + 3 x 2 + 9)

k) (x + 2y + z)(x + 2y – z)
l) (2x – 1)(4x2 + 2x + 1)
m) (5+ 3x)3
Bài 3. Tính giá trị biểu thức bằng cách vận dụng hằng đẳng thức:
a) A = x3 + 3x2 + 3x + 6 với x = 19
b) B = x3 − 3x2 + 3x với x = 11
ĐS: a) A = 8005
b) B = 1001.
Bài 4. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
a) (2x + 3)(4x2 − 6x + 9) − 2(4x3 − 1) b) (4x − 1)3 − (4x − 3)(16x2 + 3)
c) 2(x3 + y3) − 3(x2 + y2) với x + y = 1 d) (x + 1)3 − (x − 1)3 − 6(x + 1)(x − 1)
e)

(x + 5)2 + (x − 5)2

(2x + 5)2 + (5x − 2)2

f)
x2 + 25
x2 + 1
ĐS: a) 29
b) 8
c) –1

d) 8
e) 2
f) 29
Bài 5. Giải các phương trình sau:
a) (x − 1)3 + (2 − x)(4 + 2x + x2) + 3x(x + 2) = 17
b) (x + 2)(x2 − 2x + 4) − x(x2 − 2) = 15
c) (x − 3)3 − (x − 3)(x2 + 3x + 9) + 9(x + 1)2 = 15
d) x(x − 5)(x + 5) − (x + 2)(x2 − 2x + 4) = 3
10
7
2
11
ĐS: a) x =
b) x =
c) x =
d) x = −
9
2
15
25
Bài 6. So sánh hai số bằng cách vận dụng hằng đẳng thức:
a) A = 1999.2001 và B = 20002
b) A = 216 và B = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)
c) A = 2011.2013 và B = 20122
d) A = 4(32 + 1)(34 + 1)...(364 + 1) và B = 3128 − 1
Bài 7. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a) A = 5x – x2
b) B = x – x2
c) C = 4x – x2 + 3
d) D = – x2 + 6x − 11

e) E = 5− 8x − x2
f) F = 4x − x2 + 1
Bài 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) A = x2 – 6x + 11
b) B = x2 – 20x + 101
c) C = x2 − 6x + 11
d) D = (x − 1)(x + 2)(x + 3)(x + 6)

e) E = x2 − 2x + y2 + 4y + 8 f) x2 − 4x + y2 − 8y + 6

g) G = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28
HD: g) G = (x − 2y + 5)2 + (y − 1)2 + 2 ≥ 2
Bài 9. Cho a + b = S và ab = P . Hãy biểu diễn theo S và P, các biểu thức sau đây:
a) A = a2 + b2
b) B = a3 + b3
c) C = a4 + b4
Trang 2


III. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
VẤN ĐỀ I. Phương pháp đặt nhân tử chung
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4x2 − 6x
b) 9x4y3 + 3x2y4
d) 3x(x − 1) + 5(x − 1)
e) 2x2(x + 1) + 4(x + 1)
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x2y − 4xy2 + 6xy
c) 9x2y3 − 3x4y2 − 6x3y2 + 18xy4
5

3
e) a3x2y − a3x4 + a4x2y
2
2

c) x3 − 2x2 + 5x
f) −3x − 6xy + 9xz

b) 4x3y2 − 8x2y3 + 2x4y
d) 7x2y2 − 21xy2z + 7xyz − 14xy

VẤN ĐỀ II. Phương pháp nhóm nhiều hạng tử
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 − 2x2 + 2x − 13
b) x2y + xy + x + 1
d) x2 − (a + b)x + ab
e) x2y + xy2 − x − y
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) ax − 2x − a2 + 2a
b) x2 + x − ax − a
d) 2xy − ax + x2 − 2ay
e) x3 + ax2 + x + a
Bài 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 − 2x − 4y2 − 4y
b) x4 + 2x3 − 4x − 4

c) ax + by + ay + bx
f) ax2 + ay − bx2 − by
c) 2x2 + 4ax + x + 2a
f) x2y2 + y3 + zx2 + yz

c) x3 + 2x2y − x − 2y

d) 3x2 − 3y2 − 2(x − y)2
e) x3 − 4x2 − 9x + 36
f) x2 − y2 − 2x − 2y
Bài 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) (x − 3)(x − 1) − 3(x − 3)
b) (x − 1)(2x + 1) + 3(x − 1)(x + 2)(2x + 1)
c) (6x + 3) − (2x − 5)(2x + 1)
d) (x − 5)2 + (x + 5)(x − 5) − (5− x)(2x + 1)
e) (3x − 2)(4x − 3) − (2 − 3x)(x − 1) − 2(3x − 2)(x + 1)
Bài 5. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) (a − b)(a + 2b) − (b − a)(2a − b) − (a − b)(a + 3b)
b) 5xy3 − 2xyz − 15y2 + 6z
c) (x + y)(2x − y) + (2x − y)(3x − y) − (y − 2x)

d) ab3c2 − a2b2c2 + ab2c3 − a2bc3

e) x2(y − z) + y2(z − x) + z2(x − y)

VẤN ĐỀ III. Phương pháp dùng hằng đẳng thức
Trang 3


Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4x2 − 12x + 9
b) 4x2 + 4x + 1
d) 9x2 − 24xy + 16y2

e)


x2
+ 2xy + 4y2
4

g) −16a4b6 − 24a5b5 − 9a6b4 h) 25x2 − 20xy + 4y2
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) (3x − 1)2 − 16
b) (5x − 4)2 − 49x2
d) (3x + 1)2 − 4(x − 2)2

e) 9(2x + 3)2 − 4(x + 1)2

c) 1+ 12x + 36x2
f) − x2 + 10x − 25
i) 25x4 − 10x2y + y2
c) (2x + 5)2 − (x − 9)2
f) 4b2c2 − (b2 + c2 − a2)2

g) (ax + by)2 − (ay + bx)2

h) (a2 + b2 − 5)2 − 4(ab + 2)2

i) (4x2 − 3x − 18)2 − (4x2 + 3x)2

k) 9(x + y − 1)2 − 4(2x + 3y + 1)2

l) −4x2 + 12xy − 9y2 + 25
Bài 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 8x3 − 64

b) 1+ 8x6y3
e) 27x3 +

d) 8x3 − 27

m) x2 − 2xy + y2 − 4m2 + 4mn − n2

y3
8

c) 125x3 + 1
f) 125x3 + 27y3

Bài 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 + 6x2 + 12x + 8
b) x3 − 3x2 + 3x − 1
c) 1− 9x + 27x2 − 27x3
3
3
1
d) x3 + x2 + x +
e) 27x3 − 54x2y + 36xy2 − 8y3
2
4
8
Bài 5. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 − 4x2y2 + y2 + 2xy
b) x6 − y6
c) 25− a2 + 2ab − b2
d) 4b2c2 − (b2 + c2 − a2)2

e) (a + b + c)2 + (a + b − c)2 − 4c2
Bài 6. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) (x2 − 25)2 − (x − 5)2
b) (4x2 − 25)2 − 9(2x − 5)2 c) 4(2x − 3)2 − 9(4x2 − 9)2
d) a6 − a4 + 2a3 + 2a2
e) (3x2 + 3x + 2)2 − (3x2 + 3x − 2)2
Bài 7. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) (xy + 1)2 − (x + y)2
b) (x + y)3 − (x − y)3
c) 3x4y2 + 3x3y2 + 3xy2 + 3y2
d) 4(x2 − y2) − 8(x − ay) − 4(a2 − 1)
e) (x + y)3 − 1− 3xy(x + y − 1)
Bài 8. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 − 1+ 5x2 − 5+ 3x − 3
b) a5 + a4 + a3 + a2 + a + 1 c) x3 − 3x2 + 3x − 1− y3
d) 5x3 − 3x2y − 45xy2 + 27y3

e) 3x2(a − b + c) + 36xy(a − b + c) + 108y2(a − b + c)

VẤN ĐỀ IV. Một số phương pháp khác
Trang 4


Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (tách một hạng tử thành nhiều hạng tử)
a) x2 − 5x + 6
b) 3x2 + 9x − 30
c) x2 − 3x + 2
d) x2 − 9x + 18
e) x2 − 6x + 8
f) x2 − 5x − 14

g) x2 + 6x + 5
h) x2 − 7x + 12
i) x2 − 7x + 10
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (tách một hạng tử thành nhiều hạng tử)
a) 3x2 − 5x − 2
b) 2x2 + x − 6
c) 7x2 + 50x + 7
d) 12x2 + 7x − 12
e) 15x2 + 7x − 2
f) a2 − 5a − 14
g) 2m2 + 10m+ 8
h) 4p2 − 36p + 56
i) 2x2 + 5x + 2
Bài 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (tách một hạng tử thành nhiều hạng tử)
a) x2 + 4xy − 21y2
b) 5x2 + 6xy + y2
c) x2 + 2xy − 15y2
d) (x − y)2 + 4(x − y) − 12
e) x2 − 7xy + 10y2
f) x2yz + 5xyz − 14yz
Bài 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (tách một hạng tử thành nhiều hạng tử)
a) a4 + a2 + 1
b) a4 + a2 − 2
c) x4 + 4x2 − 5
d) x3 − 19x − 30
e) x3 − 7x − 6
f) x3 − 5x2 − 14x
Bài 5. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (thêm bớt cùng một hạng tử)
a) x4 + 4
b) x4 + 64

c) x8 + x7 + 1
d) x8 + x4 + 1
g) x4 + 2x2 − 24
HD: Số hạng cần thêm bớt:
a) 4x2
b) 16x2

e) x5 + x + 1
h) x3 − 2x − 4
c) x2 + x

f) x3 + x2 + 4
i) a4 + 4b4
d) x2

e) x2

f) x2

g) 4x2
h) 2x2 + 2x i) 4a2b2
Bài 6. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (đặt biến phụ)
a) (x2 + x)2 − 14(x2 + x) + 24
b) (x2 + x)2 + 4x2 + 4x − 12
c)
e)
Bài 7.
a)

d) (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) + 1

x4 + 2x3 + 5x2 + 4x − 12
(x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15
f) (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) − 24
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (đặt biến phụ)
b) (x2 + x + 1)(x2 + x + 2) − 12
(x2 + 4x + 8)2 + 3x(x2 + 4x + 8) + 2x2

c) (x2 + 8x + 7)(x2 + 8x + 15) + 15

d) (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) − 24

VẤN ĐỀ V. Tổng hợp
Trang 5


Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 + 4x + 3
b) 16x − 5x2 − 3
d) 2x2 + 3x − 5
e) x3 − 3x2 + 1− 3x
g) (a2 + 1)2 − 4a2

c) 2x2  + 7x + 5
f) x2 − 4x − 5

h) x3 − 3x2 – 4x + 12

i) x4 + x3 + x + 1

k) x4 – x3 – x2 + 1

l) (2x + 1)2 – (x – 1)2
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) − x − y2 + x2 − y
b) x(x + y) − 5x − 5y

m) x4 + 4x2 – 5
c) x2 − 5x + 5y − y2

d) 5x3 − 5x2y − 10x2 + 10xy

e) 27x3 − 8y3

f) x2 – y2 – x – y

g) x2 − y2 − 2xy + y2 

h) x2 − y2 + 4 − 4x

i) x6 − y6

k) x3 + 3x2 + 3x + 1– 27z3
l) 4x2 + 4x – 9y2 + 1
Bài 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 5x2 − 10xy + 5y2 − 20z2
b) x2 − z2 + y2 − 2xy

m) x2 – 3x + xy – 3y
c) a3 − ay − a2x + xy

d) x2 − 2xy − 4z2 + y2


e) 3x2 − 6xy + 3y2 − 12z2

f) x2 − 6xy − 25z2 + 9y2

g) x2 − y2 + 2yz − z2

h) x2 – 2xy + y2 – xz + yz

i) x2 – 2xy + tx – 2ty

k) 2xy + 3z + 6y + xz
l) x2 + 2xz + 2xy + 4yz
m) (x + y + z)3 – x3 – y3 – z3
Bài 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 + x2z + y2z − xyz + y3
b) bc(b + c) + ca(c − a) − ab(a + b)
c) a2(b − c) + b2(c − a) + c2(a − b)

d) a6 − a4 + 2a3 + 2a2

e) x9 − x7 − x6 − x5 + x4 + x3 + x2 − 1

f) (x + y + z)3 − x3 − y3 − z3

g) (a + b + c)3 − (a + b − c)3 − (b + c − a)3 − (c + a − b)3 h) x3 + y3 + z3 − 3xyz
Bài 5. Giải các phương trình sau:
a) (x − 2)2 – (x – 3)(x + 3) = 6
b) (x + 3)2 + (4 + x)(4– x) = 10
c) (x + 4)2 + (1– x)(1+ x) = 7


d) (x – 4)2 – (x – 2)(x + 2) = 6

e) 4(x – 3)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 10

f) 25(x + 3)2 + (1– 5x)(1+ 5x) = 8

g) 9(x + 1)2 – (3x – 2)(3x + 2) = 10
h) −4(x – 1)2 + (2x – 1)(2x + 1) = −3
Bài 6. Chứng minh rằng:
a) a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a∈ Z .
b) a(2a − 3) − 2a(a + 1) chia hết cho 5 với a∈ Z .
c) x2 + 2x + 2 > 0 với x∈ Z .
d) − x2 + 4x − 5 < 0 với x∈ Z .

Trang 6


IV. CHIA ĐA THỨC
VẤN ĐỀ I. Chia đa thức cho đơn thức
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) (−2)5 :(−2)3
d) (2x6) :(2x)3
Bài 2. Thực hiện phép tính:
a) (x + 2)9 :(x + 2)6
1
d) 2(x2 + 1)3 : (x2 + 1)
3
Bài 3. Thực hiện phép tính:
a) 6xy2 :3y

d) 5x2y5 : xy3
g)
k)

3 3 3  1 2 2
x y : − x y ÷
4
 2


(3a2b)3(ab3)2

c) x12 :(− x10)

e) (−3x)5 :(−3x)2

f) (xy2)4 :(xy2)2

b) (x − y)4 :(x − 2)3
5
e) 5(x − y)5 : (x − y)2
6

c) (x2 + 2x + 4)5 :(x2 + 2x + 4)

b) 6x2y3 : 2xy2

c) 8x2y : 2xy

e) (−4x4y3) : 2x2y


f) xy3z4 :(−2xz3)

h) 9x2y4z :12xy3

i) (2x3y)(3xy2) : 2x3y2

l)

(a2b2)4
Bài 4. Thực hiện phép tính:
a) (2x3 − x2 + 5x) : x

(2xy2)3(3x2y)2
(2x3y2)2

b) (3x4 − 2x3 + x2) :(−2x)

 1 

3
2
2
d) (x – 2x y + 3xy ):  − x÷
2



b) (− y)7 :(− y)3




c) (−2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2

e) 3(x − y)5 − 2(x − y)4 + 3(x − y)2  : 5(x − y)2

Bài 5. Thực hiện phép tính:
a) (3x5y2 + 4x3y3 − 5x2y4) : 2x2y2

3
 3
3
9
b)  a6x3 + a3x4 − ax5 ÷: ax3
7
10
5
 5

c) (9x2y3 − 15x4y4) :3x2y − (2 − 3x2y)y2

d) (6x2 − xy) : x + (2x3y + 3xy2) : xy − (2x − 1)x

3
e) (x2 − xy) : x + (6x2y5 − 9x3y4 + 15x4y2) : x2y3
2

Trang 7



VẤN ĐỀ II. Chia đa thức cho đa thức
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) (x3 – 3x2) :(x – 3)

b) (2x2 + 2x − 4) :(x + 2)

c) (x4 – x – 14) :(x – 2)

d) (x3 − 3x2 + x − 3) :(x − 3)

e) (x3 + x2 – 12) :(x – 2)

f) (2x3 − 5x2 + 6x – 15) :(2x – 5)

g) (−3x3 + 5x2 − 9x + 15) :(5− 3x)
Bài 2. Thực hiện phép tính:
a) (2x4 − 5x2 + x3 − 3− 3x) :(x2 − 3)

h) (− x2 + 6x3 − 26x + 21) :(2x − 3)
b) (x5 + x3 + x2 + 1) :(x3 + 1)

c) (2x3 + 5x2 – 2x + 3) :(2x2 – x + 1)

d) (8x − 8x3 − 10x2 + 3x4 − 5) :(3x2 − 2x + 1)

e) (− x3 + 2x4 − 4 − x2 + 7x) :(x2 + x − 1)
Bài 3. Thực hiện phép tính:
a) (5x2 + 9xy − 2y2) :(x + 2y)

b) (x4 − x3y + x2y2 − xy3) :(x2 + y2)


c) (4x5 + 3xy4 − y5 + 2x4y − 6x3y2) :(2x3 + y3 − 2xy2) d) (2a3 + 7ab2 − 7a2b − 2b3) :(2a − b)
Bài 4. Thực hiện phép tính:
a) (2x + 4y)2 :(x + 2y) − (9x3 − 12x2 − 3x) :(−3x) − 3(x2 + 3)
b) (13x2y2 − 5x4 + 6y4 − 13x3y − 13xy3) :(2y2 − x2 − 3xy)
Bài 5. Tìm a, b để đa thức f (x) chia hết cho đa thức g(x) , với:
a) f (x) = x4 − 9x3 + 21x2 + ax + b , g(x) = x2 − x − 2
b) f (x) = x4 − x3 + 6x2 − x + a , g(x) = x2 − x + 5
c) f (x) = 3x3 + 10x2 − 5+ a , g(x) = 3x + 1
d) f (x) = x3 – 3x + a , g(x) = (x – 1)2
ĐS: a) a = 1, b = −30
Bài 6. Thực hiện phép chia f (x) cho g(x) để tìm thương và dư:
a) f (x) = 4x3 − 3x2 + 1, g(x) = x2 + 2x − 1
b) f (x) = 2 − 4x + 3x4 + 7x2 − 5x3 , g(x) = 1+ x2 − x
c) f (x) = 19x2 − 11x3 + 9 − 20x + 2x4 , g(x) = 1+ x2 − 4x
d) f (x) = 3x4y − x5 − 3x3y2 + x2y3 − x2y2 + 2xy3 − y4 , g(x) = x3 − x2y + y2

Trang 8


VẤN ĐỀ III. Tìm đa thức bằng phương pháp hệ số bất định
Bài 1. Cho biết đa thức f (x) chia hết cho đa thức g(x) . Tìm đa thức thương:
a) f (x) = x3 − 5x2 + 11x − 10 , g(x) = x − 2
ĐS: q(x) = x2 − 3x + 5
b) f (x) = 3x3 − 7x2 + 4x − 4 , g(x) = x − 2

ĐS: q(x) = 3x2 − x + 2

Bài 2. Phân tích đa thức P (x) = x4 − x3 − 2x − 4 thành nhân tử, biết rằng một nhân tử có dạng:
x2 + dx + 2 .

ĐS: P (x) = (x2 − x + 2)(x2 − 2) .
Bài 3. Với giá trị nào của a và b thì đa thức x3 + ax2 + 2x + b chia hết cho đa thức x2 + x + 1.
ĐS: a = 2, b = 1.
Bài 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 − x2 − 14x + 24
b) x3 + 4x2 + 4x + 3
c) x3 − 7x − 6
d) x3 − 19x − 30
e) a3 − 6a2 + 11a − 6
Bài 5. Tìm các giá trị a, b, k để đa thức f (x) chia hết cho đa thức g(x) :
a) f (x) = x4 − 9x3 + 21x2 + x + k , g(x) = x2 − x − 2.

ĐS: k = −30 .

b) f (x) = x4 − 3x3 + 3x2 + ax + b , g(x) = x2 − 3x + 4.

ĐS: a = 3, b = −4.

Bài 6. Tìm tất cả các số tự nhiên k để cho đa thức f (k) = k3 + 2k2 + 15 chia hết cho nhị thức
g(k) = k + 3.
ĐS: k = 0, k = 3.

Trang 9


BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) (3x3 − 2x2 + x + 2).(5x2)

b) (a2x3 − 5x + 3a).(−2a3x)


c) (3x2 + 5x − 2)(2x2 − 4x + 3)
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau:
a) (a2 + a − 1)(a2 − a + 1)

d) (a4 + a3b + a2b2 + ab3 + b4)(a − b)
b) (a + 2)(a − 2)(a2 + 2a + 4)(a2 − 2a + 4)

c) (2 + 3y)2 − (2x − 3y)2 − 12xy
d) (x + 1)3 − (x − 1)3 − (x3 − 1) − (x − 1)(x2 + x + 1)
Bài 3. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phụ thuộc vào x:
a) (x − 1)3 − (x + 1)3 + 6(x + 1)(x − 1)
b) (x + 1)(x2 − x + 1) − (x − 1)(x2 + x + 1)
c) (x − 2)2 − (x − 3)(x − 1)
e)
Bài 4.
a)
Bài 5.
a)

d) (x + 1)(x2 − x + 1) − (x − 1)(x2 + x + 1)

f) (x + 3)2 − (x − 3)2 − 12x
(x − 1)3 − (x + 1)3 + 6(x + 1)(x − 1)
Tính giá trị của các biểu thức sau:
b) B = 2(x3 + y3) − 3(x2 + y2) với x + y = 1
A = a3 − 3a2 + 3a + 4 với a = 11
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
b) a2 + b2 − c2 − d2 − 2ab + 2cd
1+ 2xy − x2 − y2


c) a3b3 − 1

d) x2(y − z) + y2(z − x) + z2(x − y)

e) x2 − 15x + 36

f) x12 − 3x6y6 + 2y12

g) x8 − 64x2
h) (x2 − 8)2 − 784
Bài 6. Thực hiện phép chia các đa thức sau: (đặt phép chia vào bài)
a) (35x3 + 41x2 + 13x − 5) :(5x − 2)
b) (x4 − 6x3 + 16x2 − 22x + 15) :(x2 − 2x + 3)
c) (x4 − x3y + x2y2 − xy3) :(x2 + y2) d) (4x4 − 14x3y − 24x2y2 − 54y4) :(x2 − 3xy − 9y2)
Bài 7. Thực hiện phép chia các đa thức sau:
a) (3x4 − 8x3 − 10x2 + 8x − 5) :(3x2 − 2x + 1)
b) (2x3 − 9x2 + 19x − 15) :(x2 − 3x + 5)
c) (15x4 − x3 − x2 + 41x − 70) :(3x2 − 2x + 7)
d) (6x5 − 3x4y + 2x3y2 + 4x2y3 − 5xy4 + 2y5) :(3x3 − 2xy2 + y3)
Bài 8. Giải các phương trình sau:
a) x3 − 16x = 0
b) 2x3 − 50x = 0
c) x3 − 4x2 − 9x + 36 = 0
d) 5x2 − 4(x2 − 2x + 1) − 5 = 0 e) (x2 − 9)2 − (x − 3)2 = 0
f) x3 − 3x + 2 = 0
g) (2x − 3)(x + 1) + (4x3 − 6x2 − 6x) :(−2x) = 18
Bài 9. Chứng minh rằng:
a) a2 + 2a + b2 + 1≥ 0 với mọi giá trị của a và b.
b) x2 + y2 + 2xy + 4 > 0 với mọi giá trị của x và y.

c) (x − 3)(x − 5) + 2 > 0 với mọi giá trị của x.
Bài 10.Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
a) x2 + x + 1
b) 2+ x − x2
c) x2 − 4x + 1
d) 4x2 + 4x + 11
g) h(h + 1)(h + 2)(h + 3)

e) 3x2 − 6x + 1

Trang 10

f) x2 − 2x + y2 − 4y + 6


MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP
ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào trước các đáp án đúng.
Câu 1: Kết quả của phép nhân: 3x2y.(3xy – x2 + y) là:
A) 3x3y2 – 3x4y – 3x2y2

B) 9x3y2 – 3x4y + 3x2y2

C) 9x2y – 3x5 + 3x4

D) x – 3y + 3x2

Câu 2: Kết quả của phép nhân (x – 2).(x + 2) là:
A) x2 – 4


B) x2 + 4

C) x2 – 2

D) 4 - x2

Câu 3: Giá trị của biểu thức x + 2x + 1 tại x = -1 là:
A) 4

B) -4

C) 0

D) 2

Câu 4: Kết quả khai triển của hằng đẳng thức (x + y)3 là:
A) x2 + 2xy + y2

B) x3 + 3x2y + 3xy2 + y3

C) (x + y).(x2 – xy + y2)

D) x3 - 3x2y + 3xy2 - y3

Câu 5: Kết quả của phép chia (20x4y – 25x2y2 – 5x2y) : 5x2y là:
A) 4x2 – 5y + xy

B) 4x2 – 5y – 1

C) 4x6y2 – 5x4y3 – x4y2


D) 4x2 + 5y - xy

Câu 6: Đẳng thức nào sau đây là Sai:
A) (x - y)3 = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 B) x3 – y3 = (x - y)(x2 - xy + y2)
C) (x - y)2 = x2 - 2xy + y2
D) (x - 1)(x + 1) = x2 - 1
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm): Rút gọn biểu thức P = (x - y)2 + (x + y)2 – 2.(x + y)(x – y) – 4x2
Câu 2 (3 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ x3 – x2y + 3x – 3y
b/ x3 – 2x2 – 4xy2 + x
c/ (x + 2)(x+3)(x+4)(x+5) – 8
Câu 3 (2 điểm): Làm tính chia:(x4 – x3 – 3x2 + x + 2) : (x2 – 1)
Câu 4 (1 điểm): Cho x, y là 2 số khác nhau thoả mãn x2 – y = y2 – x. Tính giá trị của biểu
thức A = x3 + y3 + 3xy(x2 + y2) + 6x2y2(x + y).

Trang 11


ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3đ )
Điền dấu “ x “ vào ô Đ (đúng ); S ( sai ) tương ứng với các khẳng định
sau :
Nội dung
Đ
S
2
Kết quả phép nhân ( x – 5 ) (2x + 5 ) là 2x – 25x
Nếu y = 1 thì giá trị của biểu thức

4y(y – 1) - (y – 1 ) = 0
Kết quả phân tích thành nhân tử
x2 – 3 = ( x + 3 ) ( x – 3 )
( x – 15)2 = ( 15 – x )2 với mọi x
Kết quả phân tích x3 – 2x2 + x là x( x – 1 )2
Điều kiện của n để phép chia yn+1 : y4 thực hiện được
là n ∈ ¥ ; n ≥ 3
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ )
Bài 1 : ( 2đ ) Thực hiện phép tính:
1/ ( 5x2 – 2x + 2 ) ( x - 2 )
2/ (x2 y2 – 4xy + 2y ) ( x – 2y )
Bài 2 : ( 2,5đ ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1/ x2 - 2x + 1
2/ y2 + x – xy - y
3/ 3x – 3y +x2 – 2xy + y2
Bài 3 : ( 1.5đ )Làm tính chia ( x4 - x3 + x2 + 3x ) : ( x2 – 2x + 3)
Bài 4 : (1 đ )Tìm GTLN hoặc GTNN của biểu thức x2 + 2x + 6

Trang 12


ĐỀ SỐ 3
Câu 1. (2 điểm). Thực hiện phép nhân :
a. 4x(5x2 – 2x + 3)
b. (x – 2)(x2 – 3x + 5)
Câu 2. (2 điểm). Thực hiện phép chia :
a.(10x4 – 5x3 + 3x2) : 5x2
b.(x2 – 12xy + 36y2) : (x – 6y)
Câu 3. (3 điểm). Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
a. x2 + 5x + 5xy + 25y

b. x2 – y2 + 14x + 49
c. x2 – 24x – 25
Câu 4. (2 điểm). Cho hai đa thức
A(x) = x3 – 4x2 + 3x + a và B(x) = x +3
a. Tìm số dư của phép chia A(x) cho B(x) và viết dưới dạng A(x) =
B(x).Q(x) + R
b. Với giá trị nào của a thì A(x) chia hết cho B(x)
Câu 5. (1 điểm).Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P(x) = – x2 + 13x + 2012

Trang 13


ĐỀ SỐ 3
Bài 1: Làm tính nhân:
a) 2x. (x2 – 7x -3)

b) ( -2x3 +

3 2
y -7xy). 4xy2
4

c) ( 25x2 + 10xy + 4y2). ( ( 5x – 2y) d) ( 5x3 – x2 + 2x – 3). ( 4x2 – x + 2)
Bài 2 :Tính nhanh:
a) 20042 - 16;
b) 8922 + 892 . 216 + 1082
c) 10,2 . 9,8 – 9,8 . 0,2 + 10,22 –10,2 . 0,2
d) 362 + 262 – 52 . 36
Câu 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 4x - 8y
b) x2 +2xy + y2-16
c) 3x2 + 5x - 3xy- 5y
Câu 4: Làm phép chia :(6x3 - 7x2 - x +2) : (2x + 1)
Câu 5 : Tìm x biết
1/ x( x-2 ) + x - 2 = 0
2/ 5x( x-3 ) - x+3 = 0
3/ 3x( x -5 ) - ( x -1 )( 2 +3x ) = 30
4/ (x+2)(x+3) - (x-2)(x+5) = 0
Câu 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 - 2x + 2

Trang 14



×