Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tuần 8 -GA 12 CB (08-09)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.67 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình cơ bản
TUẦN: 8 ( )
Ngày soạn: 10/10 /08
Tiết:22
Bài dạy:
(Đọc văn)
- TỐ HỮU -
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Kiến thức: Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu
- nhà hoạt động cách mạng ưu tú, một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt
Nam; Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thuật biểu
hiện của phong cách thơ Tố Hữu.
- Kĩ năng: khái quát về một tác gia văn học.
- Tư tưởng: trân trọng những đóng góp của nhà thơ cách mạng Tố Hữu.
II- CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập,…
- Phương án tổ chức lớp học: nhóm học, thảo luận, thuyết trình, giảng bình, đọc sáng tạo...
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, thiết kế bài giảng.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc kĩ văn bản sách giáo khoa, tham khảo tư liệu về tác gia Tố Hữu, soạn bài theo định hướng.
- Nội dung và các bài tập của tiết trước.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp: 1’
- Điểm danh học sinh, ghi tên học sinh vắng(nếu có).
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
Câu hỏi: Phân tích mạch cảm xúc của Quang Dũng thể hiện ở bài thơ “Tây Tiến”?
Dự kiến phương án trả lời:
3- Giảng bài mới:


Giới thiệu bài: 2’
Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
5’ Hoạt động1: Hướng dẫn tìm
hiểu vài nét về tiểu sử nhà
thơ:
Dẫn dắt học sinh tìm hiểu qua
hệ thống câu hỏi:
Hãy nêu tóm tắt những nét
lớn trong cuộc đời nhà thơ
Tố Hữu?
Cho biết yếu tố nào đã ảnh
hưởng sâu đậm đến hồn thơ
Tố Hữu?

Hướng dẫn học sinh tự khái
Hoạt động 1: Tìm hiểu
vài nét về tiểu sử nhà
thơ:
Làm việc cá nhân: đọc và
khái quát các ý chính ở
mục I - sách giáo khoa.
Học sinh tự khái quát
thành ba chặng lớn trong
cuộc đời nhà thơ.
1/ Tiểu sử:

- Tố Hữu sinh năm 1929 - tại Thừa
Thiên Huế - mảnh đất thơ mộng,
trữ tình và còn lưu giữ nhiều nét
văn hoá dân gian.
- Xuất thân: Nhà nho nghèo.
- Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng
và hăng say hoạt động, kiên cường
đấu tranh trong các nhà tù thực dân.
- Tố Hữu lần lượt đảm nhiệm
những cương vị trọng yếu trên mặt
trận văn hoá văn nghệ, trong bộ
máy lãnh đạo của Đảng và Nhà
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình cơ bản
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
quát thành ba chặng lớn trong
cuộc đời nhà thơ.
nước.
15’
Hoạt động2: Hướng dẫn tìm
hiểu đường cách mạng,
đường thơ Tố Hữu:
Yêu cầu học sinh tự đọc mục
II - sách giáo khoa. Sau đó dẫn
dắt học sinh tìm hiểu qua hệ
thống câu hỏi:
Cho biết các tập thơ của TH

và thời gian sáng tác?
Hãy nhận xét chung về con
đường thơ Tố Hữu?
Định hướng cho học sinh trả
lời dựa theo phần khái quát ở
sách giáo khoa.
Nêu yêu cầu thảo luận:
Hãy chứng minh điều đó
bằng cách giới thiệu các tập
thơ Tố Hữu?
Tổ chức cho các nhóm thuyết
trình dựa trên sự chuẩn bị của
cả nhóm (nếu có thời gian có
thể để mỗi nhóm trình bày 1
chặng và bổ sung - nếu cần)

Hoạt động2: Tìm hiểu
đường cách mạng,
đường thơ Tố Hữu:
Đọc thầm mục II - sách
giáo khoa.
Làm việc cá nhân: suy
nghĩ, trả lời.
học sinh trả lời dựa theo
phần khái quát ở sách giáo
khoa: Tố Hữu là một trong
những lá cờ đầu của nền
văn nghệ cách mạng Việt
Nam. Các chặng đường
thơ Tố Hữu luôn gắn bó và

phản ánh chân thực những
chặng đường cách mạng
của dân tộc, đồng thời
cũng là những chặng
đường vận động trong
quan điểm tư tưởng và bản
lĩnh nghệ thuật của chính
nhà thơ.
2/ Đường cách mạng, đường thơ
Tố Hữu:
a/ Tập thơ " Từ ấy" (1937- 1946).
- Gồm 3 phần: " Máu lửa", "Xiềng
xích", "Giải phóng"- tương ứng 3
chặng đường trong 10 năm hoạt
động của Tố Hữu.
- Giá trị: Chất men suy lí tưởng,
lãng mạn trong trẻo, nhạy cảm..
b/Tập thơ " Việt Bắc" (1947- 1954).
- Đề tài: thể hiện quần chúng cách
mạng.
- Cuối tập thơ theo hướng khái quát
- tổng hợp, sử thi, trữ tình.
- Nội dung tư tưởng:
+ VB - bản hùng ca về cuộc kháng
chiến chống Pháp.
+ Thể hiện thành công hình ảnh,
tâm tư nhân dân kháng chiến.
+ Lòng yêu nước.
→ VB - thành tựu xuất sắc của
VHVN kháng chiến chống Pháp.

c/ Tập thơ "Gió lộng" (1955 - 1961).
- Đề tài: XDCNXH, đấu tranh
thống nhất đất nước và tình cảm
quốc tế vô sản.
- Nội dung tư tưởng:
+ Niềm vui chiến thắng và tự hào
của công cuộc XDCNXH.
+ Thấm thía ân tình cách mạng.
+ Tình cảm tha thiết, đậm nét với
miền Nam.
d/ Tập " Ra trân" (1962-1971),
"Máu và hoa" (1972-1977).
- 2 tập thơ là khúc ca ra trận, mệnh
lệnh tiến công, kêu gọi...
- Khẳng định ý nhĩa lớn của cuộc
kháng chiến chống Mĩ
- Suy tư và phát hiện của nhà thơ về
đấu tranh và con người Việt Nam.
- Giá trị nghệ thuật: Mang đậm tính
chính luận, thời sự, chất sử thi.
10’ Hoạt động 3: Hướng dẫn
tìm hiểu phong cách thơ Tố
Hoạt động 3: Tìm hiểu
phong cách thơ Tố Hữu:
3/ Phong cách thơ Tố Hữu:
* Về nội dung, thơ Tố Hữu mang
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình cơ bản
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của

học sinh
Nội dung
Hữu:
Dẫn dắt học sinh tìm hiểu
thông qua hệ thống câu hỏi
thảo luận:
C1: Tại sao nói thơ Tố Hữu
mang tính chất trữ tình chính
trị?
C2: Tính dân tộc trong hình
thức nghệ thuật thơ Tố Hữu
biểu hiện ở những điểm cơ
bản nào?
Tổ chức cho học sinh thảo
luận, trình bày ý kiến, có thể
gợi ý (nếu cần)
Làm việc theo nhóm: thảo
luận hướng trả lời, đại diện
nhóm trình bày, nhận xét,
bổ sung...
Gợi ý:
+ Về nội dung trữ tình
chính trị:
- Thơ Tố Hữu hướng tới
cái ta chung.
- Thơ Tố Hữu mang đậm
tính sử thi.
- Giọng thơ mang tính chất
tâm tình.
* Về nghệ thuật biểu hiện:

- Thể thơ
- Ngôn ngữ thơ
Chứng minh bằng một số tác
phẩm thơ đã học.
phong cách trữ tình chính trị rất
sâu sắc:
- Trong biểu hiện tâm hồn, thơ Tố
Hữu hướng tới cái ta chung.
- Trong miêu tả đời sống, thơ Tố
Hữu mang đậm tính sử thi.
- Những điều đó được thể hiện qua
giọng thơ mang tính chất tâm tình.
* Về nghệ thuật biểu hiện, thơ Tố
Hữu mang phong cách dân tộc
rất đậm đà:
- Thể thơ: lục bát, thất ngôn.
- Ngôn ngữ thơ: dùng từ ngữ và
cách nói dân gian, phát huy tính
nhạc phong phú của tiếng Việt.
5’
Hoạt động4: Hướng dẫn
củng cố:
Hãy đánh giá chung về con
đường thơ Tố Hữu?
Yêu cầu học sinh đọc phần
Ghi nhớ ở sách giáo khoa.
Bài tập củng cố:
Hỏi - đáp nhanh tại lớp: (có
thể tổ chức dưới hình thức trò
chơi)

- Hãy kể tên các tập thơ Tố
Hữu theo thời gian sáng tác?
- Tập thơ... phản ánh hiện thực
cách mạng Việt Nam thời kì
nào?
- Những nét nổi bật của phong
cách thơ Tố Hữu?
Bài tập về nhà:
Chọn một đoạn thơ (bài thơ)
của Tố Hữu mà anh (chị)
thích và phân tích?
Gợi ý cho học sinh làm ở nhà.
Hoạt động4: Củng cố:
Cá nhân suy nghĩ, trả lời
Đọc phần Ghi nhớ ở sách
giáo khoa
Tham gia tích cực vào
phần hỏi - đáp nhanh: chú
ý câu hỏi, tập trung trả lời.
Học sinh làm ở nhà.
4/ Kết luận:
Đường đời, đường thơ Tố Hữu
luôn song hành cùng con đường
cách mạng của dân tộc. Với những
tác phẩm giàu chất trữ tình chính trị
và đậm đà tính dân tộc, Tố Hữu là
một trong những nhà thơ xuất sắc
nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại.
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2’
- Bài tập về nhà: Nắm vững nội dung bài học và làm các bài tập.

- Chuẩn bị bài: Soạn” “luật thơ”
RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình cơ bản
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình cơ bản
Ngày soạn:12 /10 /08
Tiết: 23
Bài dạy:
(Tiếng Việt)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Kiến thức: Hiểu luật thơ của một số thể thơ truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và
thất ngôn Đường luật; hiểu thêm về một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy
tiếng...
- Kĩ năng: luyện kĩ năng đọc tác phẩm thơ.
- Tư tưởng: yêu quý, trân trọng các thể thơ của dân tộc.
II- CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập,…
- Phương án tổ chức lớp học: nhóm học tập, thực hành, thảo luận, luyện tập...
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, thiết kế bài giảng.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc sách giáo khoa, sách tham khảo...
- Nội dung và các bài tập của tiết trước; chuẩn bị các bài tập thực hành...
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp: 1’
- Điểm danh học sinh, ghi tên học sinh vắng(nếu có).
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2- Kiểm tra bài cũ: 5’
Câu hỏi: Nêu và phân tích những đặc trưnng của phong cách ngôn ngữ khoa học?
Dự kiến phương án trả lời:
3- Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: 2’
Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
7’ Hoạt động1 Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu khái quát về
luật thơ:
Yêu cầu học sinh đọc mục I
-sách giáo khoa và khái quát
những vấn đề cơ bản:
Thế nào là luật thơ?
Các thể thơ Việt Nam có thể
chia thành mấy nhóm?
“Tiếng” có vai trò như thế nào
trong thơ?
Hướng dẫn học sinh nhận xét
Hoạt động1 Tìm hiểu
khái quát về luật thơ:
Tự đọc mục I -sách giáo
khoa và khái quát những
vấn đề cơ bản:
Làm việc cá nhân, khái
quát.

Làm việc cá nhân, suy
nghĩ, trả lời
Gợi ý: học sinh dựa trên
I- Khái quát về luật thơ:
1- Khái niệm: Luật thơ là toàn bộ
những quy tắc về số câu, số tiếng,
cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt
nhịp,... trong các thể thơ được khái
quát theo những kiểu mẫu nhất
định.
- Các thể thơ Việt Nam có thể chia
thành ba nhóm chính:
+ Các thể thơ dân tộc.
+ Các thể thơ Đường luật.
+ Các thể thơ hiện đại.
2- Vai trò của “tiếng” trong thơ
* Là căn cứ để xác lập thể thơ
* Là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×