Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Thuyết montessori 1 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.26 KB, 28 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình
của nhóm Hai


Thuyết Montessori
(Nội dung cơ bản và ứng dụng trong công tác xã hội với trẻ em
)

Thực hiện: Nhóm Hai


Nội dung thuyết trình

PHẦN I. GIỚI THIỆU
I. TÁC GIẢ MARIA MONTESSORI
II. GIỚI THỆU THUYẾT MONTESSORI VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN.

PHẦN II. NỘI DUNG THUYẾT MONTESSORI VÀ ỨNG DỤNG TRONG
CTXH VỚI TRẺ EM.


Phần I: Giới thiệu


I. TÁC GIẢ MARIA MONTESSORI
( 1870 – 1952 ).

nữ bác sỹ đầu tiên của Ý

Chiravalle - Ý


nhà tâm lý giáo dục nổi tiếng thế giới

tốt nghiệp trường Y năm 1896

được đề cử nhận giải thưởng Nobel về Hòa
bình:1949 &1950.


II. GIỚI THỆU THUYẾT MONTESSORI VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA THUYẾT


1. Giới thiệu thuyết:

Do TS. Montessori nghiên cứu, sáng lập

M
O
N
T

Là phương pháp nuôi dưỡng tình yêu của trẻ em trong học tập và khuyến khích sự độc lập

E
S
S
O
R
I


Montessri nhấn mạnh đến vai trò của tính tự lập, tự do (trong khuôn khổ cho phép) trong việc hình
thành nhân cách của trẻ.

Tôn trọng sự phát triển tâm sinh lý tự nhiên ,trang bị đầy đủ cho học sinh các kiến thức trong cuộc
sống hàng ngày và khoa học công nghệ tiến bộ, hiện đại.


2. Lịch sử phát triển của thuyết

Bắt dầu nghiên

Lớp học đầu tiên

cứu

được giảng dạy

Năm 1897

Năm 1907

Lan truyền ở

Phát triển không

Châu Âu, sách
được x.bản

Năm 1911


Nở rộ ở Mỹ

Năm 1960

ngừng

Đến nay


Phần II. Nội dung thuyết montessori



4 giai đoạn:
Từ 0 đến 6 tuổi

CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

Từ 6 đến 12 tuổi

Từ 12 đến 18 tuổi

Từ 18đến 24 tuổi


1. Giai đoạn thứ nhất (từ 0-6 tuổi):





Là giai đoạn quan trọng nhất trong sự phát triển của trẻ, giai đoạn trẻ phát triển
tâm sinh lý không ngừng và nổi bật nhất.
Trẻ học tập và khám
phá thế giới xung quanh
bằng các giác quan nhạy
bén của mình.


1. Giai đoạn thứ nhất (từ 0-6 tuổi):

Trí tuệ thấm hút

Giai đoạn nhạy cảm

Sự bình thường hóa


Trí tuệ thấm hút






Trẻ có hành vi nỗ lực không ngừng để học hỏi thông qua các kích thích từ môi
trường xung quanh nhằm phát triển các giác quan, ngôn ngữ, văn hóa, giống như
miếng bọt biển thấm hút nước.
Giai đoạn phát triển quan trọng nhất của trẻ nằm ở sáu năm đầu đời – thời điểm
trẻ sở hữu trong mình “Trí Tuệ Thấm Hút”
Trí tuệ thấm hút được thể hiện chủ yếu ở sự tiếp nhận vô thức.

Đây là khả năng duy nhất và đặc biệt trong giai đoạn đầu đời của trẻ và nó phai
nhạt dần sau khi trẻ được 6 tuổi.

trau dồi, tu dưỡng khát khao học hỏi và tiếp thu một cách tự nhiên của trẻ,
bằng cách cung cấp cho trẻ một môi trường hoạt động tự do


Giai đoạn nhảy cảm




Trẻ đặc biệt nhảy cảm trước những kích thích của môi trường xung quanh.
Trẻ em có khả năng tiếp nhận tri thức một cách rất dễ dàng và không biết mệt
mỏi.


Giai đoạn nhảy cảm



Các giai đoạn nhạy cảm bao gồm:

Việc học tập, lĩnh hội ngôn ngữ - từ lúc mới chào đời đến khi trẻ được
khoảng 6 tuổi
Sự đam mê với các đồ vật nhỏ - khi trẻ được 18 tháng đến 3 tuổi

Tính trật tự - giai đoạn trẻ từ 1-3 tuổi

Sự phát triển của các hành vi xã hội – khi trẻ được 2,5 – 4 tuổi


Sự gọt giũa tinh tế của các giác quan – từ lúc mới sinh đến 3 tuổi


Sự bình thường hóa





Khái niệm này xuất phát từ yếu tố tập trung vào hoạt động đáp ứng nhu cầu phát
triển của trẻ. Khi trẻ chủ động lựa chọn công việc ưa thích, chúng sẽ chăm chú và
vui vẻ với công việc đó.
Điểm nổi bật là khả năng tập trung cũng như các nguyên tắc không gây gò bó hay
ép buộc theo khuôn khổ, điều này sẽ làm cho trẻ cảm thấy hạnh phúc khi được
làm việc.
Khi nguồn năng lượng của trí lực và tâm lý kết hợp hài hòa với nhau, cảm giác
trật tự sẽ hình thành, trẻ biết cảm thông và tham gia giúp đỡ những người khác.


Ứng dụng



Nhân viên công tác xã hội kết hợp với phụ huynh và nhà trường cùng xây dựng
nên những phương pháp giáo dục và dạy học cho các em một cách phù hợp.


Ứng dụng




Với phụ huynh:

NVCTXH tập huấn cho ba mẹ trẻ để cung cấp những kiên thức cần thiết về mặt tâm sinh lý cũng
như những nhu cầu mà trẻ cần được đáp ứng trong giai đoạn này như:

Tạo điều kiện,
Thay đổi cách ứng

Thay đổi quan niệm

Khuyến khích, cổ vũ

xử , trò chuyện, quan

“nuôi con trong

và thúc đẩy trẻ tự

tâm trẻ

trứng”

tìm tòi, khám phá
thế giới xung quanh


Ứng dụng




Với nhà trường

NVCTXH cùng giáo viên nhà trường tổ chức các buổi dã ngoại, những buổi ngoại
khóa. Để trẻ tương tác với thế giới xung quanh mình.


Ứng dụng



Đối với trẻ em bị khuyết tật:

Nhiệm vụ của nhân viên xã hội trong việc này là hiểu được những đặc điểm của
trẻ để cùng phụ huynh, giáo viên và nhà trường lên một chương trình hay kế hoạch
phù hợp để giúp các em phát triển tốt nhất những kĩ năng cơ bản cần thiết cho các
em như: đi vệ sinh, mặc quần áo
Trẻ cần được quan tâm nhiều hơn về mặt tình cảm, giao tiếp và trò chuyện để
cho các em trước hết là cảm nhận được tình yêu thương, gần gũi, cảm giác đưuọc an
toàn và được bảo vệ với người thân và thầy cô.


2. Giai đoạn thứ hai (từ 6-12 tuổi):

Về sinh lý





Thay răng
Phát triển chiều cao cơ thể.

Về tâm lý





Xuất hiện “khuynh hướng tập thể”



đáp ứng nhu cầu của trẻ sao cho phù hợp với
những thay đổi tâm sinh lý và tính cách mới đặc
trưng ở trẻ

Trí tưởng tượng và sự biện giải rất phong phú.
Bắt đầu hình thành tính tự lập, khôn khéo, có
tính tổ chức xã hội và dễ dàng tiếp thu các bài
học đạo đức.


Ứng dụng



NVCTXH cần phối hợp với giáo viên đưa ra phương pháp dạy mang tính “ Tương tác” cao:

- Mọi hoạt động học tập ưu tiên thực hiện theo phương pháp hoạt động nhóm.

- Dạy kĩ năng sống ( răng miệng, vệ sinh thân thể, tập thể dục, kĩ năng xử lí các tình huống thường xãy ra
xung quanh trẻ..)

Giúp trẻ phát triển khả năng giao tiếp, tăng khả năng thuyết phục, tự lực, tự tìm hiểu, làm việc
nhóm, làm thủ lĩnh của nhóm…tăng khả năng bày tỏ ý kiến - chia sẽ và giảm sự cạnh tranh - tăng
các phẩm chất tốt đẹp


Ứng dụng



Đối với trẻ khuyết tật

- NVCTXH cần phối hợp với nhà trường và giáo viên để đưa ra phương pháp phù
hợp với trẻ như:
+ Đối với trẻ bị khuyết tật trí tuệ, khuyết tật vận động: đi vệ sinh, mặc quần áo..
+ Đối với trẻ bị khiếm thị: trao dồi kĩ năng nghe, kĩ năng học chữ nổi, kĩ năng cảm
nhận các đồ vật bằng xúc giác
+ Đối với trẻ bị khiếm thính: Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ kí hiệu trong giao
tiếp cũng như bày tỏ nhu cầu của cá nhân trẻ
- NVXH sẽ là người kết nối với các tổ chức bên ngoài ( Phi chính phủ, mạnh thường
quân…) trợ giúp cho các em các trang thiết bị phù hợp nhằm hỗ trợ trong quá trình
phục hồi chức năng và phát triển tốt nhất.

Bắt đầu hình thành và phát huy tối đa cho các em về các kỹ năng mà trẻ có được để bù
trừ cho những kĩ năng mà trẻ mất đi


Ứng dụng





Đối với trẻ khuyết tật



Trẻ bị khuyết tật ở giai đoạn này cần thiết nhất vẫn là giáo dục kĩ năng sống cho
trẻ, để trẻ tự làm được những việc cá nhân như: Đi vệ sinh, mặc quần áo,… Và
điều quan trọng nữa là trẻ biết quan tâm bạn bè cũng như cảm nhận được tình yêu
thương từ mọi người xung quanh

Ở lứa tuổi này trẻ thường hay mâu thuẫn với các bạn trong lớp và thích gây sự
chú ý đối với người khác nên khi NVCTXH tiếp cận với các em thì chúng ta cần để
cho trẻ tương tác với nhau nhiều hơn, đồng thời cần phải điều phối hoạt động
của trẻ thật cân bằng giữa tất cả các trẻ và kỷ năng giải quyết mâu thuân là hết
sức cần thiết. Làm cho trẻ hiểu được đúng sai, và tất cả các trẻ đều cảm thấy
được quan tâm, chú ý và không bị bỏ rơi.


3. Giai đoạn thứ 3 (từ 12-18 tuổi):

Về Sinh lý



Về tâm lý

Trải qua giai đoạn dậy thì






Tâm lý không ổn định
Giảm khả năng tập trung, sáng tạo.
Hình thành tính “phán xét và coi trọng phẩm
hạnh cá nhân"

Đây là giai đoạn hình thành và phát triển của một người lớn trưởng thành


Ứng dụng



NVCTXH kết với với giáo viên và nhà trường đưa môn học giáo dục giới tính và
giáo dục kĩ năng



Công tác xã hội trong trường học cần tổ chức các buổi hướng nghiệp, giúp các
em định hướng tương lai. Cũng như tạo môi trường để các em chủ động phát
triển, khuyến khích sự tham gia trong các hoạt động tập thể, giao lưu học hỏi của
trẻ.



Tư vấn cho phụ huynh hiểu rõ tâm sinh lí, để biết được nhu cầu, tâm tư, tình cảm

để kịp thời xử lí những khủng hoảng, giúp trẻ có hướng nhìn đúng đắn với những
động cũng như suy nghĩ để từ đó hoàn thiện nhân cách theo hướng tích cực.sống
vào việc giáo dục trẻ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×