Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Quản trị DN Tài chính kinh doanh CHƯƠNG 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.69 KB, 11 trang )

CHƯƠNG 4
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
CỦA DOANH NGHIỆP


LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I.Hàm sản xuất: xác định sản lượng tối đa được sản xuất từ bất
kỳ khối lượng của đầu vào
Q
= f (X1, X2, X3, ............ Xn)
Sản lượng đầu ra(ouputs)
các yếu tố sản xuất đầu vào
(inputs)
Giả thiết:
Chia ra 2 loại yếu tố sản xuất vốn(K) và lao động(L) ⇒ Q = f(K,L)
*Ngắn hạn (short-run): khoảng thời gian có ít nhất 1 yếu tố sản
xuất không thể thay đổi được, gọi là yếu tố sản xuất cố định K
(nhà xưởng, máy móc...) biểu hiện cho quy mô sản xuất nhất
định. Yếu tố sản xuất thay đổi được gọi là yếu tố sản xuất
biến đổi L (lao động, nguyên vật liệu...)
Q = f(L)
*Dài hạn(long-run): khoảng thới gian đủ để thay đổi mọi yếu tố
sản xuất
Q = f(K,L)


II.Hàm sản xuất ngắn hạn Q = f(L)
L

Q


AP=Q/L MP=∆Q/∆L=dQ/dL

0

0

0

1

10

10

10

2

30

15

20

3

60

20


30

4

80

20

20

5

95

19

15

6

105

17,5

10

7

110


15,7

5

8

110

13,7

0

9

107

11,9

-3

10

100

10

-7

AP:Năng suất trung bình (Average product)
MP:Năng suất biên (Marginal product)

Quy luật năng suất biên giảm dần

AP
MP

MP
AP
L

I

II
• MP > AP: AP↗

• MP = AP: APmax
• MP < AP: AP↘

III


III.HÀM SẢN XUẤT DÀI HẠN Q = f(K,L)
1.Phối hợp các đầu vào với chi phí tối thiểu: tối đa hóa
sản lượng với chi phí cho trước.
MPK / pK = MPL / pL
K.pK + L.pL = TC
2.Phương pháp hình học
K

TC/pK


K

K
Q: đường đẳng lượng
(Isoquants)

TC: đường đẳng phí
(Isocosts)
TC/pL

L

E
L

L

Tỷ lệ thay thế biên kỹ thuật (Marginal rate of technical substitution):
MRTS = ∆K / ∆L
Tại điểm phối hợp tối ưu E: tiếp điểm của đường đẳng phí với
đường đẳng lượng cao nhất:
MRTS = ∆K/∆L = - MPL/MPK = - pL/pK


3.Đường mở rộng sản xuất và năng suất theo quy mô
K

K

Q4=600


30
Q3=375
Q2=250

15

Q’

5

Q
TC

TC’

10

Q1=100

L

0

10

20

30


60

L

Đường mở rộng sản xuất là tập hợp các phối hợp tối ưu khi thay
đổi chi phí sản xuất trong điều kiện giá cả các yếu tố sản xuất
không thay đổi
K,L tăng theo cùng 1 tỷ lệ γ, sản lượng sẽ tăng với tỷ lệ δ.
Q = f(K,L) → δQ = f(γK,γL)
• δ = γ: năng suất không đổi theo quy mô
• δ > γ: năng suất tăng dần theo quy mô (tính kinh tế theo quy mô)
• δ < γ: năng suất giảm dần theo quy mô (tính phi kinh tế theo quy
mô)


TC:Chi phí sản xuất là chi phí kinh tế
Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội
- Chi phí kế toán: chi phí bằng tiền xí nghiệp chi ra được ghi chép trong sổ
sách kế toán.
- Chi phí cơ hội là lượng giá trị bị mất đi do không sử dụng nguồn lực theo
phương thức thay thế tốt nhất khác. Nó không thể hiện bằng tiền và
không được ghi chép trong sổ sách kế toán nên còn gọi là chi phí ẩn.
Ví dụ: Báo cáo thu nhập của một quán phở 1 tháng:
Doanh thu 3000 tô, 4000đ/tô 12.000.000đ
Tổng chi phí kế toán chưa tính đến
Chi phí: - tiền công
600.000đ chi phí cơ hội là công lao động của
- thuê mặt bằng
500.000đ chủ quán (1,5 triệu đ/tháng) và vốn
- vật liệu(thịt, bánh,...) 5.000.000đ 10.000.000đ của chủ quán có lãi

- chất đốt
400.000đ suất 1%/ tháng (100.000đ).
= 1.600.000đ (còn
- chi phí khác
3.000.000đ Chi phí cơ hội
gọi là lợi nhuận thông thường)
Tổng chi phí (kế toán)
9.500.000đ
Chi phí kinh tế
= 11.100.000đ
Lợi nhuận (kế toán)
2.500.000đ Lợi nhuận kinh tế =
900.000đ
Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – chi phí kinh tế
= Doanh thu – chi phí kế toán – chi phí cơ hội
Lợi nhuận kinh tế = lợi nhuận kế toán – chi phí cơ hội(lợi nhuận thông
thường)


LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ
I.CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
1.Chí phí tổng
-Tổng chi phí cố định TFC (Total fixed cost)
-Tổng chi phí biến đổi TVC (Total variable cost)
-Tổng chi phí TC: TC = TFC + TVC
TC
TVC
TFC

TC


TVC

TFC
Q

•TFC không đổi theo sản lượng
•TVC, TC đồng biến với sản lượng.
• Lúc đầu tốc độ tăng của TVC, TC
theo sản lượng giảm dẩn. Sau đó
tốc độ tăng của TVC, TC ngày
càng tăng


2.Chi phí đơn vị
-Chi phí cố định trung bình (Average fixed cost) AFC = TFC/Q
-Chi phí biến đổi trung bình (Average variable cost) AVC =
TVC/Q
-Chi phí trung bình (Average cost) AC = TC/Q, AC = AFC + AVC
-Chi phí biên (Marginal cost) MC = ∆TC/∆Q = dTC/dQ
•AFC↘ khi Q↗, đường AFC có = ∆TVC/∆Q
= dTVC/dQ
AC
dạng hyperbol dốc xuống theo AVC
AFC
chiều trục hoành
•Đường AVC, AC và MC đều có
MC
AC
dạng chữ u

•MC < AVC ⇒ AVC↘
AVC
MC = AVC ⇒ AVCmin
MC > AVC ⇒ AVC↗
AFC
•MC < AC ⇒ AC↘
MC = AC ⇒ ACmin
Q
MC > AC ⇒ AC↗


Q

TFC

TVC

TC

AFC

AVC

AC

MC

0

1500


0

1500

10

1500

1000

2500

150,0

100,0

20

1500

1900

3400

75,0

95,0

170,0


90

30

1500

2800

4300

50,0

93,3

143,3

90

40

1500

3600

5100

37,5

90,0


127,5

80

50

1500

4600

6100

30,0

92,0

122,0 100

60

1500

5800

7300

25,0

96,7


121,7 120

70

1500

7100

8600

21,4

101,4

122,9 130

80

1500

8600 10100

18,8

107,5

126,3 150

90


1500 10400

11900

16,7

115,6

132,2 180

1500 12400 13900

15,0

124,0

139,0 200

100

250,0 100

•AFC↘ khi Q↗, đường AFC có dạng hyperbol dốc xuống
theo chiều trục hoành
•Đường AVC, AC và MC đều có dạng chữ u
•MCMCMC=AVC⇒AVCmin=90,(Q=40) MC=AC⇒ACmin=120,(Q=55)
MC>AVC⇒AVC↗

MC>AC ⇒AC↗


II.CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN
1.Tổng chi phí dài hạn LTC (long-run total cost): chi phí sản
xuất tối thiểu có thể có ở mỗi mức sản lượng khi có thể
thay đổi mọi yếu tố sản xuất.
K

TC

TC3
TC2
TC1

TC3

G
F
E

G

TC2
Q2

Q3

TC1
L


Q1

F
E
Q1

Q2

Q3

Q

2.Chi phí trung bình dài hạn LAC (long-run average cost):
LAC = LTC/ Q
AC
SAC1
SAC2

SAC3

LACmin
LAC

Q*

Q

LAC là chi phí trung
bình tối thiểu có thể có

ở mỗi mức sản lương
khi có thể thay đổi quy
mô sản xuất


Đường LAC có dạng chữ U thể hiện:
- Q ↗, LAC ↘ : tính kinh tế theo quy mô
- Q = Q*, LAC = LACmin
- Q ↗, LAC ↗ : tính phi kinh tế theo quy mô
AC

SAC

∀Q, SAC > LAC, ngoại trừ tại
điểm tiếp xúc Q1, SAC = LAC
LAC
Tại Q*, LACmin tương ứng quy mô
LACmin
SAC* được gọi là quy mô sản
Q1
Q*
Q
xuất tối ưu: LACmin = SAC*min
3. Chi phí biên dài hạn LMC (long-run marginal cost):
LMC = ∆LTC / ∆Q
LMC < LAC: LAC ↘
LMC
SMC*
LMC = LAC: LACmin
SAC*

LAC LMC > LAC: LAC ↗
Tại Q*, LMC = SMC*
LMC thoải hơn SMC
SAC*



×