Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

khái quát kinh tế vĩ mô pchuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.84 KB, 8 trang )

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Bài giảng Kinh tế vi mô
Thời gian: 45 tiết
Giảng viên: BÙI HUY KHÔI
KHoa QTKD duyệt

Bộ môn duyệt

1

Giáo trình và tài liệu tham khảo
Giáo trình: Kinh tế Vi mô, Khoa QTKD
Tài liệu tham khảo:
+ Principles of Economics, Gregory
Mankiw
+ Kinh tế Vi mô, TS. Lê Bảo Lâm, ĐH
Kinh tế TP.HCM
+ Kinh tế Vi mô ( Câu hỏi, bài tập, trắc
nghiệm), TS. Nguyễn Như Ý, ĐHKT
TP.HCM

n

n

2

Chương 1 :
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC


GV. BÙI HUY KHÔI

3

1


CÁC NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
CN. Trọng thương

CN. Trọng nông

TK XV - XVII

Quesnay
1758

CNXH

Adam Smith
1776

David Ricardo
1758

Trường phái cổ điển

T.R. Malthus
1798
Trường phái tân cổ điển


K.Marx 1867
V.Lenin 1917

J.S.Mill
1848
Liên Xô và
Đông Âu

Walras, Marshall
Fisher 1880 - 1910
J.M.Keynes
1936

Trung Quốc
Nền kinh tế
Chuyển đổi

Kinh tế học
4
Trường phái chính thống hiện đại

1. Nền kinh tế
1.1. Các chủ thể của nền kinh tế
1.2. Các yếu tố sản xuất
Quá trình sản xuất cần có các yếu tố đầu
vào và đầu ra. Các yếu tố đầu vào còn gọi
là các yếu tố sản xuất, chúng có thể được
phân làm ba nhóm chính : Đất đai, lao
động và vốn.


5

1.3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản
“Cái gì, thế nào và cho ai” - vẫn là
những vấn đề cốt yếu từ thuở khai
nguyên nền văn minh nhân loại cho tới
nay. Cụ thể :
n Sản xuất loại hàng hoá gì và với số
lượng bao nhiêu ?
n Sản xuất hàng hoá như thế nào ?
n Sản xuất hàng hoá cho ai ?
6

2


2. Kinh tế học
2.1. Khái niệm
Thuật ngữ “Kinh t ế học – economy” bắt nguồn
từ tiếng Hy Lạp (Oikonémía) có nghĩa là người
quản lý một hộ gia đình – a household.
Một hộ gia đình và một nền kinh tế đều phải
đối với những quyết định như :
- Ai sẽ làm gì ?
- Sản xuất hàng hoá nào và sx bao nhiêu ?
- Nguồn lực nào sẽ được sử dụng ?
- Hàng hoá sẽ được bán ở mức giá nào ?
…..


7

Kết luận : Kinh tế học là môn học nghiên cứu
phương thức xã hội quản lý ngu ồn lực khan hiếm
của mình.
2.2. Mười nguyên lý của Kinh tế học
Con người ra quyết định như thế nào ?
- Nguyên lý 1 : Con người phải đối mặt với sự
đánh đổi.
- Nguyên lý 2 : Chi phí của một thứ là cái mà
bạn phải từ bỏ để có được nó.
- Nguyên lý 3 : Con người duy lý suy nghĩ tại
điểm cận biên.
- Nguyên lý 4 : Con người phản ứng với các
kích thích
8

Con người tương tác với nhau như
thế nào ?
- Nguyên lý 5 : Thương mại làm cho
mọi người đều có lợi.
- Nguyên lý 6 : Thị trường luôn là
phương thức tốt để tổ chức hoạt động
kinh tế.
- Nguyên lý 7 : Đôi khi chính phủ có
thể cải thiện được kết cục thị trường.
9

3



Nền kinh tế với tư cách là tổng thể
vận hành như thế nào ?
- Nguyên lý 8 : Mức sống của một
nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất
hàng hoá và dịch vụ của nước đó.
- Nguyên lý 9 : Giá cả tăng lên khi
Chính phủ in quá nhiều tiền.
- Nguyên lý 10 : Chính phủ phải đối
mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm
phát và thất nghiệp.
10

2.3. Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi

n

n

Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu
các hiện tượng của toàn bộ nền kinh
tế.
Kinh tế vi mô là môn học nghiên cứu
cách thức ra quyết định của các hộ gia
đình và doanh nghiệp, cũng như sự
tương tác của họ trên thị trường cụ thể,
hay các hệ thống con, phân hệ cấu
thành hệ thống lớn là nền kinh tế.
11


2.4. Kinh tế học thực chứng và kinh
tế học chuẩn tắc
n

n

Kinh tế học thực chứng mô tả những
hiện tượng thực tế trong nền kinh tế cái gì, thế nào, cho ai và các hành vi
ứng xử của chúng.
Kinh tế học chuẩn tắc lại đưa ra các
quan niệm về đạo đức và các nhận
định chủ quan vào vấn đề cái gì, thế
nào và cho ai của nền kinh tế.
12

4


2.5. Phương pháp nghiên cứu kinh tế
học
n
n
n

Sử dụng mô hình trừu tượng.
Nghĩ ra các lý thuyết kinh tế.
Đưa ra các giả định.

13


2.6. Các mô hình kinh tế
Các nhà kinh tế học sử dụng các mô
hình để tìm hiểu nền kinh tế, họ sử dụng
các phương trình, đồ thị để thiết lập mô
hình kinh tế, trên cơ sở các giả định.

14

Mô hình thứ nhất : Biểu đồ vòng chu
chuyển
Thị trường hàng
hoá dịch vụ

HH, DV

Doanh nghiệp

Hộ gia đình

- Sản xuất và bán HH,
DV

- Mua và tiêu dùng HH,
DV

- Thuê và sử dụng các
YTSX

- Sở hữu và cho thuê
các YTSX

YTSX

Thị trường yếu tố
sản xuất
Luồng hàng hoá và dịch vụ
Luồng tiền

15

5


n

Mô hình thứ hai : Đường giới hạn
năng lực sản xuất (PPF)

Là đường chỉ ra sự kết hợp sản lượng khác
nhau

Lượng máy tính

*D
3000
B

2200

A


2000
1000

C

300

600

700

1000

Lượng ôtô
16

Đường PPF nghiêng xuống từ trái
sang phải thể hiện 2 nguyên tắc kinh tế:
, Thứ nhất: có một giới hạn về các
hàng hoá dịch vụ được sản xuất ra nhằm
thể hiện sự khan hiếm.
, Thứ hai: chỉ có thể tăng sản lượng sản
xuất ra của hàng hoá này bằng việc giảm sản
lượng của hàng hoá khác và ngược lại điều
này thể hiện chi phí cơ hội.

17

3. Lựa chọn kinh tế tối ưu
3.1.Bản chất của sự lựa chọn

* Thế nào là sự lựa chọn: Là cách thức
mà các thành viên kinh tế sử dụng để đưa
ra các quyết định tốt nhất có lợi nhất cho
họ.
Người tiêu dùng
3.2. Mục tiêu

Người sản xuất
Chính phủ
18

6


3.3. Chi phí cơ hội (opportunity cost) chi phí
cơ hội của 1 hoạt động là giá trị của hoạt động
thay thế tốt nhất bị bỏ qua khi 1 sự lựa chọn kinh
tế được thực hiện.
*Lưu ý:

* Tính chi phí cơ hội chỉ xem xét hoạt động
thay thế tốt nhất bị bỏ qua vì trên thực tế khi
ta lựa chọn 1 phương án thì có nhiều
phương án khác bị bỏ qua.
* Chi phí cơ hội là công cụ của sự lựa chọn
nhưng đôi khi nó không thể hiện được bằng
tiền
19

n


Ví dụ : Nền kinh tế có hai nhà sx là Xe
máy và máy tính, giả sử nền kinh tế toàn
dụng và các khả năng sx được thể hiện
như sau :
PASX

XM

MT

A
B
C
D
E

50
40
30
15
0

0
8
14
18
20
20


Chi phí cơ hội (OC)
OC để sản xuất MT

OC để sản xuất XM

A-B

10/8

E-D

2/15

B-C

10/6

D-C

4/15

C-D

15/4

C-B

6/10

D-E


15/2

B-A

8/10

21

7


4. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ

Truyền thống
n Chỉ huy
n Kinh tế thò trườn g
n Hỗn hợp
n

22

8



×