Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng Hóa 12 - Bài 6 (GV soạn thêm phần làm việc với HS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.78 KB, 3 trang )

CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT.
TIẾT : .
BÀI 6 : SACCAROZƠ .
1) Mục đích yêu cầu :
– Biết cấu trúc của phân tử Saccarozơ và Mantozơ.
− Hiểu được tính chất Saccarozơ, phân biệt với Mantozơ và vận dụng để giải thích các
tính chất hóa học của chúng.
2) Trọng tâm :
– Cấu tạo −Tính chất Lý hóa − Điều chế Saccarozơ và Mantozơ.
3) Đồ dùng dạy học :
– Thí nghiệm minh họa, mô hình, tài liệu sưu tầm, đường các loại, …
4) Tiến trình :
Phương pháp Nội dung
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :
• Saccarozơ: Chất kết tinh, không màu, vò ngọt, dể tan
trong nước,
o
nc
t 185 C=
.
• Có nhiều trong thực vật: Mía, củ cải đường, thốt nốt.
• Các loại đường: Đường phèn, đường cát, đường mía,
đường phên, đường kính, …
II. CẤU TRÚC PHÂN TƯ Û:
− CTPT Saccarozơ :
12 22 11
C H O
, được xác đònh:
→ Dd Saccarozơ hòa tan
2
Cu(OH)


→ dd xanh lam →
có nhiều nhóm
OH−
kề nhau.
→ Dd Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không
bò oxi hóa bởi Br
2
→ không có nhóm
CH O
=
.
→ Đun nóng dd Saccarozơ + Axit vô cơ xúc tác →
Glucozơ và Fructozơ.
• Trong phân tử Saccarozơ, gốc α−glucozơ và gốc
β−glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa
C
1
của gốc glucozơ và C
2
của Fructozơ (C
1
−O−C
2
).
→ LK Glicozit.
CH
2
OH
H
O

CH
2
OH
H
H
HO
O
6
5
4
3
2
1
Gốc
β
- fructozơ
O
H
HO
H
CH
2
OH
H
OH
OH
H
H
Gốc
α

- glucozơ
1
2
3
4
5
6
HO
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
Saccarozơ không có tính khử vì PT không có nhóm
Trang 1
CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT.
Phương pháp Nội dung
OH hemiaxetan tự do → không chuyển hóa dạng
mạch hở chứa nhóm Andehit.
Saccarozơ cỉ có tính chất ancol đa chức, phản ứng
thủy phân của Đisaccarit.
1. Phản ứng với Cu(OH)
2
:
Thí nghiệm: Vài giọt dd
4
CuSO 5%
+ 1mi dd
NaOH 10%. Gạn bỏ dd, giữ kết tủa
2
Cu(OH)
+
2ml dd Saccarozơ 1%, lắc nhẹ.
Hiện tượng: Kết tủa

2
Cu(OH)
tan trong dd
Saccarozơ → dd xanh lam.
Giải thích: Là Poliol nhiều nhóm −OH kề nhau →
Saccarozơ +
2
Cu(OH)
→ Phức đồng màu xanh lam.
12 22 11 2 12 21 11 2
2C H O Cu(OH) (C H O ) 2H O+ → +
.
2. Phản ứng thủy phân :
Dung dòch Saccarozơ không có tính khử, đun nóng, +
axit → dd có tính khử → Glucozơ + Fructozơ:
o
H ,t
12 22 11 2 6 12 6 6 12 6
Sacccarozơ
Glucozơ Fructozơ
C H O H O C H O C H O
+
+ → +
.
Trong cơ thể người, p/ư này nhờ Enzim.
IV. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT ĐƯỜNG SACCAROZƠ :
1. Ứng dụng :
− Saccarozơ → Công nghiệp thực phẩm (bánh, kẹo,
…), Cộng nghiệp dược phẩm (pha chế thuốc), …
2. Sản xuất đường Saccarozơ :

− Sản xuất từ cây mía theo sơ đồ:
Cây mía
(1) ↓ Ép
Nước mía (12 − 15%) đường
(2) ↓ + Vôi sữa, lọc bỏ tạp chất
Dung dòch đường có lẫn hợp chất của Canxi
(3) ↓ + CO
2
, lọc bỏ CaCO
3
Dung dòch đường (có màu)
(4) ↓ + SO
2
tẩy màu
Dung dòch đường (không màu)
Trang 2
CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT.
Phương pháp Nội dung
(5) ↓ Cô đặc để kết tinh, lọc.
V. ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ : MANTOZƠ :
− Đồng phân Saccarozơ → Mantozơ. CTPT :
12 22 11
C H O
.
− Trạng thái tinh thể, Mantozơ gồm 2 gốc Glucozơ LK
nhau ở C
1
của gốc α−glucozơ này và C
4
của gốc

β−glucozơ kia qua 1 nguyên tử Oxi.
− LK:
1 4
C O Cα − − −
→ LK α−1,4−glicozit.
− Trong dd. Gốc α−glucozơ của Mantozơ có thể mở
vòng → tạo nhóm
CH O
=
:
Do cấu trúc trên, Mantozơ có 3 t/c chính:
1. T/c của Poli ancol giống Saccarozơ: t/d
2
Cu(OH)

phức đồng−mantozơ xanh lam.
2. Tính khử tương tự Glucozơ (TD: khử
3 2
[Ag(NH ) ]OH

2
Cu(OH)
khi nung nóng). Mantozơ → Đisaccarit
có tính khử.
3. Bò thủy phân, xúc tác axit hoặc enzim → 2 phân tử
glucozơ.
Điều chế Mantozơ: Thủy phân tinh bột nhờ enzim
amilaza (có trong mầm lúa). P/ứ tương tự trong cơ thể
người, động vật.
• Củng cố : GVPV lại :

Các tính chất lý hóa, cấu tạo mạch vòng, điều chế, ứng dụng, … của Saccarozơ.
• Bài tập : 1 − 6 Trang 38 & 39 − SGK12NC .
Trang 3
Lên
men
→
Đường kính Nước rỉ đường
Rượu
O
H
OH
H
O
H
OHH
OH
CH
2
OH
O
H
H
OH
H
OHH
OH
CH
2
OH
1 4

1
O
H
OH
H
O
H
OHH
OH
CH
2
OH
CH
O
H
H
OHH
OH
CH
2
OH
1 4
1
O
Liên kết
α
1,4 - glicozit
Mantozơ kết tinh
Dạng andehit của mantozơ trong dung dòch

×