Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

phân tích kinh tế việt nam so với các nước trong khư vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.93 KB, 8 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


BÀI TẬP NHÓM
MÔN: PHÂN TÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC
TRONG KHU VỰC
GVHD: PSG.TS BÙI QUANG BÌNH
NHÓM 4:
1.
2.
3.

A HỢP
KSOR MAN
NGUYỄN KHÁNH HÀ

40K04
40K04
40K04


I.

ĐẶT VẤN ĐỀ.
- Tăng trưởng kinh tế là một trong những chỉ số kinh tế vĩ mô đặc biệt
quan trọng và nó thường được đo bằng sự tăng trưởng tổng sản phẩm
quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
- Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời thời kỳ đổi mới luôn đạt
mức tăng trưởng cao đứng thứ 2 Châu Á và trên thế giới (chỉ sau Trung


Quốc), được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Tuy vậy về tốc độ cũng
như chất lượng tăng trưởng còn nhiều điều phải làm sáng tỏ nếu như
chúng ta so sánh tốc độ và chất lượng tăng trưởng của Việt Nam với các
nước trong khu vực. Vấn đề đặt ra là với tốc độ và chất lượng tăng trưởng
như vậy đã tương xứng với tiềm năng của Việt Nam hay chưa? So với
các nước trong khu vực hiện nay chúng ta đang ở đâu?
1. Mụctiêucủađềtài
- Từnhữngdữliệu so sánh GDP vàtốcđộtăngtrưởngkinhtếcủaViệt Nam với
Singapore,
Philippines

Thailand.
Đưarađượckếtluận
so
vớicácnướctrongkhuvựcthìchúng ta ở đâu
2. Phạm vi nghiêncứu
- Đốitượngnghiêncứu: GDP của 4 nước, Việt Nam, Singapore, Philippines
và Thailand
- Thờigian: 1981-2016

II.

CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Tăng trưởng kinh tế là gì?
- Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào hai quá trình: sự tích luỹ tài sản
(như vốn, lao động, và đất đai) và đầu tư những tài sản này một cách có
năng suất hơn. Tiết kiệm và đầu tư là trọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu
quả thì mới đẩy mạnh tăng trưởng. Chính sách chính phủ, thể chế, sự ổn
định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên,và

trình độ y tế và giáo dục, tất cả đều đóng vai trò nhất định ảnh hưởng đến
tăng trưởng kinh tế
2. Tổng sản phầm quốc nội là gì?
-

tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt
của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất


-

định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một
năm).
GDP danh nghĩa và GDP thực tế:

GDP danh nghĩa là tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng
hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong
thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó. Do vậy còn gọi là GDP theo giá hiện
hành
GDP thực tế là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá và dịch
vụ cuối cùng của năm nghiên cứu còn giá cả tính theo năm gốc do đó còn
gọi là GDP theo giá so sánh.
3. Cơ cấu ngành kinh tế là gì ?

Cơ cấu ngành kinh tế là tổng hợp các ngành kinh tế và mối quan hệ tỷ lệ
giữa các ngành thể hiện ở vị trí và tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng thể nền
kinh tế. Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội
chung của nền kinh tế và trình độ phát triển chung của lực lượng sản xuất.
Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trưng của các nước đang phát

triển.
Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia, người ta thường phân tích
theo 3 nhóm ngành chính:

III.

-

Ngành nông nghiệp, trong nông nghiệp bao gồm 3 ngành nhỏ là nông
nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp.

-

Ngành công nghiệp , bao gồm ngành công nghiệp và xây dựng.

-

Ngành dịch vụ bao gồm ngành thương mại , bưu điện và du lịch,…

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
1) kết quả phân tích GDP củaviệt Nam so vớiTháiLan,Singapo,Philipines.


2)

Nhận xét :
- VN
so vớiPhilipines:giaiđoạntừnăm 1985 đến 1988tỷ lệ
GDP/singapođềucaohơn 1, điềunàychothấy GDP củaViệt Nam
caohơnSingapo ở giaiđoạnnày. Bắt đầu từ năm 1989 trở đến naythì tỉ lệ

này luôn thấp hơn 0,5 và tăng giam không ổn định qua các năm.
- VN so với Thái Lan : tương tự trongkhoảngthờigiantừ 1985 đến 1987
tỷlệ GDP VN/Thái Lan tăngtrên 0,5, bắtđầutừnăm 1988 đêns nay
thìtănggiảmkhôngđều qua các năm.
- VN so vớiPhilipines : từnăm 1985 đến 1988 tỷlệ GDP VN/Philipinestrên
1 vàbắtđầu 1988 đến nay thìtỷlệ GDP VN/Philipinesgiảmxuống, qua các
năm có sự tăng giảm không đồng đều và luôn thấp hơn 0,5.
Lý do:
- Giai đoạn từ 1985 đến 1988 GDP của Việt Nam cao là do đây là giai
đoạn đầu cải cách nền kinh tế sau thiệt hại chiến tranh nên lượng hàng
hóa sản xuất ra khá lớn do đó làm GDP Việt Nam
tăngnhanhchóngvàcaohơn so vớiPhilipinesvàSingaponhưngvẫnthấphơn
Thái Lan.
kết quả phân tích tốc độ tăng trưởng GDP củaViệt Nam so
vớiTháiLan,Singapo,Philipines.
Nhận xét : Nhìn chung Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng kinh
tế bình quân qua các năm cao nhất so với 3 nước còn lại, tiếp đến là

-

3)

Thái Lan, và Singapore chỉ cao hơn Philippines. Cụ thể
Tốcđộtăngtrưởngbìnhquâncuả Singaporetừ 1985 đến 2016 là 6,74 %,
Việt Nam là 7,39%, Thái Lan là 6,9% và Philippines là 5,5%.
Ngoài Việt Nam ra thì các nước còn lại đều có tốc độ tăng trưởng kinh tế
giảm tới mức âm vào năm 1984 - 1986 là Philippines, Thái Lan Và
Singapore là giai đoạn 1997 -1999, 2011. Tốc độ tăng trưởng của Việt
Nam khá là ổn định qua các năm


Nguyên nhân :
- Ở mỗi nước có sự biến động kinh tếxã hội khác nhau
nêncósựbiếnđộngvềkinhtếkhácnhau.Nguyênnhânchínhlà do chính sách
quản lý kinh tế của mỗi nước khác nhau nên có sự phát triển khác nhau.
Nhìn chung nền kinh tế Việt Nam có tốc tăng trưởng phù hợp và đang đi
đúng hướng.
GDP đầu người của Việt Nam so với 3 nước.


-

-

Nhận xét :Nhìn tổng thể GDP/người của Việt Nam ở mức rất thấp so với
các nước còn lại, mức GDP/người của Singapore gấp cao hơn khoảng 5-6
lần so với Việt Nam.
TỷlệGDP/ngườicủa Việt Nam năm 1986 – 1987 là cao hơn Philippines
(>1). Và từ 1988 đến nay thì luôn thấp hơn Philippines và tuy có tăng lên
qua các năm nhưng vẫn thấp hơn 1.
- GDP/người Của Việt Nam so với Thái Lan tương tự như với
Philippines đó là đạt ngưỡng 0,8 vào năm 1987 vàsauđódưới 0,2 từ
1989 đén1998 , bắtđầutănglên từ năm 1999 đến nay , nhưng vẫn

-

thấp hơn 0,5.
GDP/Người so với Singapore luôn ở mức thấp hơn nhiều lần, luôn ở múc
dưới 0,2.
Nguyên nhân: Do điểm xuất phát của nước ta rất thấp so với 3 nước
nên không thể đuổi kịp họ về mức thu nhập đầu người, GDP nước ta thấp

hơn nhiều so với 3 nước. 3 nước còn lại có trình độ phát triển khoa học
công nghệ, trình độ nguồn nhân lực cao hơn nước ta nên tạo ra được
nhiều giá trị sản xuất hơn , do đó thu nhập cao hơn nước ta. Họ chính
sách giải quyết việc làm chất lượng và tạo được thu nhập cao cho người

4)

dân.
Cơ cấu kinh tế Việt Nam so với 3 nước
NhìntổngthểcơcấunềnkinhtếViệt

Nam

đangdịchchuyểnđúnghướng.

đólàtăngtỉdịchvụ, giảmtỉtrọngnôngnghiệp, tỉtrọngngànhcôngnghiệp –
dịchvụngàycàngtăng qua cácnăm, Côngnghiệp – dịchvụchiếmhơn 80%
tỉtrọng.


Singaporecótỉtrọngngànhcôngnghiệp-dịchvụchiếmhơn

99%

tỉtrọngcácngành,

70%

trongđóngànhdịchvụchiếmđếnhơn


vàngànhcôngnghiệpchiếmđếngần 30%.
Philpinesđangpháttriểntheoxuhướngcủathếgiới

:

tăngngànhdịchvụvàgiảmngànhcôngnghiệp,nôngnghiệp. Ngànhcôngnghiệp
– dịchvụluônchiếmhơn 90% thịphần, trongđódịchvụchiếmhơn 50%.
CơcấungànhcủaThái

Lan

pháttriểntheohướngtăngtỉtrọngngànhdịchvụvàgiảmngànhnôngnghiệp.
Tỉtrọngngànhdịchvụvẫnluônchiếmhơn 50%.
Nhậnxétchung:
nhìnchungcácnướcĐông

Nam

Á

cóxuhướngpháttriểnkinhtếtheohướngnhưnhauđólàtăngtỉtrọngngà
nhdịchvụ,

giảmtỉtrọngngànhnôngnghiệp.

Việt

Nam

đangđiđúnghướng,

tuynhiênquátrìnhchuyểnđổitừnềnnôngnghiệptruyềnthống

sang

nềncôngnghiệphiệnđạivẫngặpnhiềukhókhănvàcôngnghiệphóahiệnđạihóađátnướcvẫnđangdiễnrakháchâmchạp
5)

so

vớicácnướctrongkhưvực.
Sau bao nhiêu năm thì GDP của Việt Nam bằng với GDP của Thailand và
Singapore
- Ta giả định tăng trưởng GDP của Việt Nam và các nước kia là 7%/ năm
1. Thailand


2.

IV.

Singapore

KẾT LUẬN
1.
xu hướng phát triểnvà vị trí của Việt Nam trong Đông Nam Á
Qua quá trình phân tích các chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng kinh GDP,
tăng trưởng mức thu nhập bình quân đầu người cho ta thấy rõ được xu
hướng mà nước ta đang phát triển:
- GDP của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh qua các năm với tốc độ
bình quân là 7% /năm, đây là mức tăng trưởng phù hợp với tình hình kinh

tế Việt Nam hiện nay. GDP/người cũng tăng lên qua các năm, nhờ các
chính sách cải cách kinh tế đã từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống
người dân.
- Tỷlệ GDP cuả Việt Nam so với các nước đang có xu hướng tăng dần lên
qua các năm, tuy nhiên mức độ tăng lên rất chậm chạp, hiện chỉ đang ở
mức dưới 0,5 ( tức chỉ ở dưới một nữa so với GDP các nước).
- Tỷlệ GDP/Ngườicủa Việt Nam so với các nước vẫn đang có xu hướng
tăng lên và vẫn ở mứcrấtthấp, đặcbiệtlà so vớisingapothìchỉ ở dướimức
0,2 , có sự chênh lệch rất lớn.
2. Chúng ta đang ở đấu so với các nước
- Qua
nhìn
tổng
thể
các
chỉtiêu
ta
thấyViệt
Nam
đangdầndầnkhẳngđịnhđượcvịthếquan

trọng

tại

Đông

Nam

Á.


Qúatrìnhgianhập ASEAN chínhlàbướckhởi đầu quan trọng cho tiến trình
hội nhập quốc tế của đấtnước, bởisaukhichínhthứctrởthànhthànhviên
ASEAN, Việt Nam đãlần lượt tham gia tích cực và hiệu quả vào nhiều tổ
chức liên khu vực, liên châu lục và quốc tế khác. Vị thế của Việt Nam đã


được nâng cao trên các diễn đàn khu vực và quốc tế, tạo điều kiện thuận
lợi cho công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Cùng với gia tăng vị
thế chính trị, hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các thành viên ASEAN
ngày càng khởi sắc, đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của Việt
Nam cũng như các nước thành viên. Tuy nhiên nếu so cụ thể với từng

-

nước thì Việt Nam vẫn phát triển thấp hơn một số nước Đông Nam Á
Từ năm 2008 Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình,
nhưng khoảng cách về GDP bình quân đầu người so với các nước trong
khu vực còn lớn và có nguy cơ bị nới rộng. GDP bình quân đầu người
của Việt Nam năm 2016 đạt 2185 đô-la Mỹ, nhưng chỉ tương đương mức
Thái Lan năm 1993, Philippines năm 2010. GDP bình quân đầu người
năm 2014 của Việt Nam bằng 2/5 của Thái Lan, và bằng 1/27 mức GDP
bình quân của Singapore.



×