Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

BAI2 nguyen tac dieu khien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.21 KB, 36 trang )

Biên soạn: Nguyễn Tấn Đời
ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM

Bài 2:
CÁC PHẦN TỬ KHỐNG CHẾ VÀ
CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU KHIỂN
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
‡

Các phần tử khống chế
„
„
„

‡

Phần tử bảo vệ
Phần tử điều khiển
Rơle

Các nguyên tắc điều khiển:
„
„
„

Theo thời gian
Theo tốc độ
Theo dòng điện


1. Các phần tử bảo vệ


‡

Cầu chì

‡

Rơle nhiệt

‡

Aptomat

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

2


Cầu chì (cầu chảy)
‡

khí cụ điện dùng bảo vệ
ngắn mạch

‡

Cấu tạo gồm dây chảy có
bọc vỏ cách điện


‡

Đặc tính A-t

‡

Dây chảy phải đứt trước khi
đối tượng bị phá hủy

‡

Thực tế có đặc tính đường 3

‡

Dòng điện dây chảy đứt gọi
là dòng giới hạn

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

3


Rơle nhiệt
‡

Khí cụ điện dùng bảo vệ động cơ khi quá tải


‡

Rơle nhiệt có dòng đến 100A, áp 440VDC,500VAC

‡

Cấu tạo và hoạt động theo hình vẽ

‡

Chọn dòng điện rơle theo định mức động cơ
1. Phần tử đốt nóng
2. Băng kép
3. Đòn xoay
4. Tiếp điểm thường đóng
5. Nút hồi phục
6. Lò xo
7. Thanh cách điện

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

4


Aptomat
‡

Khí cụ điện dùng đóng

mạch bằng tay và cắt
mạch tự động khi có sự
cố (quá tải, ngắn
mạch,..)

‡

Aptomat được chọn theo
chức năng bảo vệ: dòng
cực đại, dòng cực tiểu,
điện áp thấp,…

Aptomat Dòng cực đại

Aptomat Dòng cực tiểu
8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

5


Hình ảnh thực tế Aptomat

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

6



2. Các phần tử điều khiển

8/20/2009

‡

Công tắc

‡

Nút ấn

‡

Cầu dao

‡

Contactor

‡

Khởi động từ

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

7



Công tắc
‡

Khí cụ điện đóng cắt bằng tay hoặc bằng tác
động cơ khí ở lưới hạ áp

‡

Gồm nhiều loại: thường hở, thường đóng, dùng
trong mạch động lực, mạch điều khiển

‡

Gồm tiếp điểm động tiếp xúc tiếp điểm tĩnh

‡

Công tắc hành trình

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

8


Nút ấn
‡

Khí cụ điện đóng cắt mạch lưới hạ áp


‡

Ưng dụng điều khiển rơle, contactor, …

‡

Phổ biến nhất là trong mạch điều khiển mở máy

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

9


Cầu dao
‡

Khí cụ điện đóng cắt mạch
bằng tay lưới hạ áp

‡

Sử dụng phổ biến trong dân
dụng và công nghiệp với số
lần đóng cắt nhỏ

‡


Xảy ra hồ quang khi đóng cắt

‡

Loại 1 cực hoặc nhiều cực, 1
vị trí hoặc 2 vị trí

‡

Phân loại theo điện áp hoặc
dòng điện

‡

Kết hợp cầu chảy để bảo vệ

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

10


Bộ khống chế
‡

Khí cụ điện điều khiển gián tiếp hoặc
trực tiếp thiết bị

‡


Bộ khống chế từ

‡

Bộ khống chế động lực

‡

Đóng cắt đồng thời nhiều mạch nhờ
tay quay

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

11


Contactor
‡

Khí cụ điện điều khiển từ xa đóng cắt mạch động
lực (áp 500V, dòng đến 1000A)

‡

Tùy theo dòng điện có loại DC và AC

‡


Gồm cuộn dây và các tiếp điểm chính, phụ

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

12


Nguyên lý chung của contactor

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

13


Yêu cầu kỹ thuật
‡

Điện áp định mức

‡

Dòng điện định mức

‡


Khả năng đóng cắt

‡

Tần số thao tác

‡

Ổn định lực điện động

‡

Ổn định nhiệt

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

14


Khởi động từ
‡

Khí cụ điện điều khiển đóng cắt, đảo chiều
quay và bảo vệ động cơ

‡

Gồm contactor AC và rơle nhiệt


‡

Khởi động từ đơn: có 1 contactor, dùng để
khởi động động cơ

‡

Khởi động từ kép: có 2 contactor, dùng để
đảo chiều quay

‡

Để bảo vệ ngắn mạch phải thêm dây chảy

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

15


Hình ảnh thực tế

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

16



Khởi động từ đơn
A

B

C

CC

K1

K2

K3

OFF

ON
7

8 10

CD

9
RN

K0


RN

ÂC

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

17


Khởi động từ kép
A

B

C

CC

K1 K4

K2 K5 K3 K6

RN

OFF

NT


K01

RN

CD1

MT

CD2

MN
ÂC

8/20/2009

NN

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

K02

RN

K8

K7

18



3. Rơle
‡

Là thiết bị điện tự động có tín hiệu ra thay
đổi theo cấp khi tín hiệu vào đạt giá trị

‡

Ứng dụng đóng cắt mạch điều khiển,
mạch bảo vệ; điều khiển mạch động lực

‡

Rơle có nhiều loại với các năng khác nhau

‡

Theo nguyên lý làm việc có các loại
„

Rơle điện cơ

„

Rơle nhiệt

„

Rơle điện từ, …


8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

19


Rơle điện từ
‡

Loại rơle đơn giản, sử dụng phổ biến nhất

‡

Hoạt động tương tự contactor nhưng chỉ
đóng cắt mạch điều khiển

‡

Gồm 3 phần:
„

Cơ cấu thu: cuộn dây

„

Cơ cấu trung gian: mạch từ

„


Cơ cấu chấp hành: hệ thống các tiếp điểm

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

20


Cấu tạo rơle điện từ
1. Cuộn dây
2. Lõi thép
3. Nắp mạch từ
4. Lò xo nhã
5. Tiếp điểm động
6,7. Tiếp điểm tĩnh
8.
Đầu tiếp xúc

1. Cuộn dây
2. Thanh dẫn
8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

21


Rơle trung gian
‡


Có dạng rơle điện từ

‡

Có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu điều
khiển

‡

Số lượng tiếp điểm nhiều hơn rơle khác

‡

Cách điện tốt giữa mạch từ và các bộ
tiếp điểm

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

22


Cấu tạo rơle trung gian
1. Mạch từ

5

2. Cuộn dây

3. Nắp mạch từ
4. Lò xo nhã
5. Hệ thống tiếp điểm

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

3
2
1
4

23


Rơle dòng và áp
‡

‡

Rơle dòng điện: bảo vệ khi
dòng điện tăng hoặc giảm
quá giá trị đặt trước
„

Cuộn dây có số vòng ít,

„


Tiết diện dây lớn

Rơle điện áp: bảo vệ khi điện
áp tăng hoặc giảm quá giá
trị đặt trước
„

Cuộn dây có số vòng nhiều,

1. Mạch từ

2. Cuộn dây

„

Tiết diện dây nhỏ

3. Miếng sắt Z

4. Lò xo

8/20/2009

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

24


Rơle thời gian
Rơle tạo trễ ngõ ra

‡ Thời gian trễ từ vài ms đến vài giờ
‡ 2 loại :
‡

„
„

8/20/2009

Rơle điện từ: cuộn dây sử dụng nguồn điện
áp DC
Rơle thủy lực: cuộn dây tác động theo
nguồn DC hoặc AC

CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ VÀ KHỐNG CHẾ

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×