Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bai 1 LS 12 CT chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.61 KB, 6 trang )

PHẦN MỘT
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
*********
CHƯƠNG I
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1945-1949)
*********
BÀI 1. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
Tiết 1. SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1945-1949)
***
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức.
Nhận thức một cách khái quát toàn cảnh của thế giới sau CTTG
2
với đặc trưng
lớn là thế giới chia làm 2 phe: XHCN và TBCN do 2 siêu cường Liên Xô và Mĩ
đứng đầu.
Đặc trưng lớn đó đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thế giới
và các quan hệ quốc tế hầu như trong cả nữa sau thế kỉ XX.
2. Về kỹ năng.
Rèn luyện phương pháp tư duy khái quát bước đầu biết nhận định đánh giá
những vấn đề lớn của thế giới.
3. Về thái độ.
- Nhận rõ chính những đặc trưng trên làm cho tình hình thế giới ngày càng
căng thẳng. Quan hệ giữa 2 phe nhanh chóng chuyển sang đối đầu nhau quyết liệt.
- Sau CM Tháng Tám, sự nghiệp CM của ND ta ngày càng gắn liền mật thiết
với tình hình thế giới, với cuộc đấu tranh giữa 2 phe trong nhiều thập niên “Chiến
tranh lạnh”


II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
+ Bản đồ thế giới, bản đồ Châu Á, kênh hình sách giáo khoa phóng to.
+ Sơ đồ tóm tắt về Liên Hợp Quốc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (5 phút)
A. Ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại bài CTTG
2
với nội dung tóm tắt
C. Giảng bài mới
1
HOẠT DỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
I. Hội nghị Ianta (2-
1945) và những thỏa
thuận của ba cường
quốc. (10 PH)
a. Bối cảnh:
- CTTG
2
sắp kết thúc,
nhiều vấn đề quan trọng
và cấp bách đặt ra trước
các cường quốc Đồng
minh, đòi hỏi phải qiải
quyết ….
- Hội nghị quốc tế được
triệu tập tại Ianta (Liên
Xô) từ 411/2/1945 với
sự tham dự của những
người đứng đầu 3 cường
quốc LX, M, A.


b.Những quyết định
quan trọng của hội
nghị:
- Thống nhất mục tiêu
chung là tiêu diệt tận gốc
CNFX Đức và CNQF
-Hoạt động 1:chung của cả lớp:
-GV yêu cầu Hs dựa vào SGK nêu hoàn cảnh dẫn đến
hội nghị Ianta ?
-HS dựa vào SGK suy nghỉ trả lời.
-GV hướng dẫn HS khai thác hình ảnh trong SGK bằng
câu hỏi: họ là ai ? họ đến từ nước nào ? họ đã thỏa
thuận đựoc những gì? Ý nghĩa ?
-HS suy nghỉ trả lời.
-GV bổ sung, khái quát: Đầu năm 1945, CTTG II ở vào
giai đoạn kết thúc .Nhiều vấn đề quan trọng và cấp
bách được đặt ra trước các cường quốc Đồng minh.Đó
là:1.Nhanh chóng đánh bại các nước phát xít ; 2. Tổ
chức lại thế giới sau chiến tranh ; 3. phân chia thành
quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
-GV sử dụng bản đồ châu Âu và châu Á , yêu cầu HS
nêu cụ thể việc thỏa thuận đóng quân và phân chia khu
vực ảnh hưởng của ba cường quốc tại hội nghị Ianta ?
-HS dựa vào SGK lên bảng trình bày.
-GV chuẩn bị bảng phụ tổng hợp lại phần trả lời của
HS.
-HS ghi vào vở.
Liên Xô Mỹ, Anh, Pháp
Châu Âu :

Đông nước Đức,Đông
Béclin,Đông Âu
Châu Á:
-Trả lại LXô miền
Nam đảo Xakhalin ,
chiếm 4 đảo thuộc
quần đaỏ Curin
-Chiếm đóng bắc
Triều Tiên
-Tây nước Đức,Ttây
Béclin,Tây Âu
Châu Á
-Chiếm đóng Nhật bản
, Nam Triều Tiên.
-các nước còn lại của
châu Á( ĐNA , Nam
Á , Tây Á ) thuộc
phạm vi ảnh hưởng
của các nước phương
Tây.
- Những qui định của hội nghị Ianta và các hội nghị
sau đó ( giới thiệu ngắn gọn về hội nghị Cairô
( 11.1943) , hội nghị Pôtxđam( từ 17/7-2/8/1947) và
Hội nghị Ngoại trưởng LX , M,A tại Mátxcơva ( 16-
26/12/1945) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới
mới , thường được gọi là trật tự hai cực Ianta , trong đó
2
LX và Mỹ đứng đầu 2 cực.
- GV chốt ý phần I: Hãy nêu những thỏa thuận quan
trọng của Hội nghị Ianta ( 2/1945)?

Hoạt động 2: thảo luận nhóm.
-GV phân chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm
thảo luận một nội dung.Cụ thể như sau:
+Nhóm 1:hoàn cảnh ra đời và sự thành lập của LHQ?
+Nhóm 2: Mục đích và nguyên tắc hoạt động của LHQ?
+Nhóm 3: trình bày cơ cấu tổ chức hoạt động của
LHQ?
+Nhóm 4: trình bày vai trò của LHQ?
-Sau khi thảo luận đại diện các nhóm lên lần lược trình
bày các vấn đề đựoc phân công.
-GV nhận xét và chốt ý từng nội dung của từng
nhóm.GV sử dụng sơ đồ tổ chức LHQ để HS dễ nắm
về tổ chức của LHQ
1/ Sự thành lập :Từ tháng 4 đến 6/1945 , hội nghị đại
biểu 50 nước họp tại Phranxicô( Mỹ) đã thông qua
Hiến chưong và tuyên bố thành lập LHQ.Ngày
25.10.1945 , bản Hiến chương chính thức có hiệu lực
sau khi được các nước thành viên phê chuẩn .
2/Mục đích : duy trì hòa bình và an ninh thế giới , phát
triển các mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân
tộc , các nước trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng và
quyền tự quyết của các dân tộc.
3/ Nguyên tắc hoạt động:
-Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự
quyết của các dân tộc.
-Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của
tất cả các nước.
-Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước
nào.
-Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa

bình.
-Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn
( LX, Mỹ , Anh , Pháp và Tquốc )
-GV dùng lược đồ LHQ để giới thiệu về tổ chức LHQ
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Liên Hợp Quốc
Nhật. Để nhanh chóng
kết thúc chiến tranh, Liên
Xô sẽ tham chiến chống
Nhật sau khi đánh bại
phát xít Đức.
- Thành lập tổ chức Liên
hợp quốc nhằm duy trì
hòa bình, an ninh TG.
- Thỏa thuận việc đóng
quân tại các nước nhằm
giải giáp quân đội FX,
phân chia phạm vi ảnh
hưởng ở Châu Âu và
Châu Á.
c. Hệ quả.
Những quyết định của
hội nghị Ianta đã tạo ra
khuôn khổ của trật tự thế
giới mới, thường được
gọi là trật tự 2 cực Ianta.
II. Sự thành lập Liên
hợp quốc (15 PH)
a. Sự thành lập.
- Từ 25/4  26/ 6/1945,
đại biểu 50 nước đã họp

ở Xan phranxixcô (Mĩ)
thông qua hiến chương
và tuyên bố thành lập tổ
chức Liên hợp quốc.
- Ngày 24/10/1945 Hiến
chương chính thức có
hiệu lực, là ngày chính
thức thành lập Liên hợp
quốc.

3
-GV nhấn mạnh thêm:
+Ra đời trong bối cảnh thế giới chia làm 2 phe , LHQ
được xem như công cụ nhằm duy trì trật tự thế giới hai
cực vừa được xác lập , với nhiệm vụ quan trọng nhhất
là duy trì hòa bình an ninh thế giới , ngăn ngừa chiến
tranh .Vì vậy , các nguyên tắc hoạt động của LHQ cũng
phản ánh tinh thần đó , như: nguyên tắc giải quyết hào
bình các tranh chấp quốc tế , nguyên tắc chung sống
hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn .Nguyên tắc
cuối cùng có ý nghĩa thực tiễn rất lớn , nhất là đối với
hai siêu cường X-M đứng đầu mỗi phe.
+LHQ ở dây nói chung , thực tế có thể là một cơ quan
chuyên môn như UNDP ( chương trình phát triển
LHQ)..
+Về vai trò của LHQ:
*Trong bối cảnh thế giới hai cực ,LHQ đã trở thành
một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa
các quốc gia dân tộc , một diễn đàn để các quốc gia bày
tỏ thái độ và chính sách của mình đối với các vấn đề

quốc tế quan trọng.
Hơn nửa thế kỷ qua , LHQ đã có nhiều cố gắng to lớn
trong các hoạt động của mình , chủ yếu trên ba lĩnh vực
sau:
Giải quýết hòa bình các tranh chấp xung đột , duy trì
hòa bình an ninh thế giới , tiến hành giải trừ quân bị ,
b. Mục đích:
Duy trì hòa bình và an
ninh thế giới; phát triển
mối quan hệ hữu nghị,
hợp tác giữa các nước
trên cơ sở tôn trọng
nguyên tắc bình đẳng và
quyền tự quyết của các
dân tộc.
c. Nguyên tắc hoạt động
.
- Bình đẳng chủ quyền
giữa các quốc gia và
quyền tự quyết của các
dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh
thổ và độc lập chính trị
của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào
công việc nội bộ của bất
kỳ nước nào.
- Giải quyết các tranh
chấp quốc tế bằng
phương pháp hòa bình.

- Chung sống hòa bình và
sự nhất trí giữa năm nước
lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh,
Pháp và Trung Quốc)
d. Bộ máy hoạt động
- Đại hội đồng
- Hội đồng bảo an
- Ban thư kí
- Các cơ quan chuyên
môn.
+ Trụ sở ở Niu Oóc (Mĩ).
+ Đến 2006 LHQ có 192
thành viên.
4
hạn chế chạy đua vũ trang – nhất là các loại vũ khí hũy
diệt hàng loạt.
GV nêu thêm những ví dụ về sự giúp đở của LHQ
đối với đất nước hoặc địa phương của mình.: Thủ tiêu
CNTD và CN phân biệt chủng tộc ; Giúp đở các nước
với phươngn châm “ giúp người để người tự cứu lấy
mình” ; Hạn chế khong giải quyết được xung đột Trung
Đông
-GV chốt ý phần nầy: nêu mục đích và nguyên tắc hoạt
động của LHQ ?
-GV chuyển ý sang nội dung tiếp theo
Hoạt động 1: chung cả lớp và cá nhân.
-GV nêu vấn đề: ngay sau chiến tranh , trên thế giới đã
diễn ra nhiều sự kiện quan trọng với xu hướng hình
thành hai phe- tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa –
đối lập nhau gay gắt.Sau đó GV yêu cầu HS dựa vào

SGK suy nghỉ và tìm những sự kiện quan trọng nói trên.
_HS dựa vào SGK suy nghỉ và trả lời.
-GV nhận xét và chốt ý : đó là vấn đề nước Đức , sự ra
đời của các nước Đông Âu và tổ chức Hội đồng tương
trợ kinh tế ; đó là kế hoạch Mác san và sự phát triển
kinh tế của các nước Tây Âu.
*Vấn đề nước Đức:
- GV nêu câu hỏi: Hai nước CHLBĐ và CHDC Đức
đựoc hình thành như thế nào?
-HS suy nghỉ trả lời.
-GV nêu tiếp các câu hỏi:
+ hội nghị Pốt xđam và những quyết định của hội nghị ,
trong đó vấn đề nước Đức đựoc thỏa thuận và thực hiện
như thế nào? HS suy nghỉ trả lời.GV chốt ý.
+Ý đồ của Anh , Pháp Mỹ khi các nước nầy thống nhất
ba miền quân quản của mình và thành lập nước
CHLBĐức ? HS suy nghỉ trả lời.GV chốt ý.
+Và trước âm mưu và hành động đó của A,P,M thì Liên
Xô đã làm gì? HS suy nghỉ trả lời.GV chốt ý.
*Về các nước Đông Âu:
-GV sử dụng bản đồ châu Âu và nêu câu hỏi : vì sao
gọi là các nước Đông Âu?các nước DCND Đông Âu
đựoc thành lập như thế nào?
-Học sinh dựa vào bản đồ và kiến thức cũ để trả lời.
-GV bổ sung và nêu tiếp câu hỏi: vậy nội dung của các
nước Đông Âu trong giai đoạn 1945-1950 là gì?
-HS suy nghỉ trả lời.
+ 9/1977, Việt Nam là
thành viên thứ 149 của
LHQ.

e. Vai trò
- Liên hợp quốc trở thành
diễn đàn quốc tế vừa hợp
tác, vừa đấu tranh nhằm
duy trì hòa bình và an
ninh TG; giải quyết các
vụ tranh chấp và xung
đột khu vực; thúc đẩy
mối quan hệ hữu nghị,
hợp tác và giúp đỡ các
dân tộc về nhiều mặt.
III. Sự hình thành hai
hệ thống xã hội đối lập.
(10 PH)
* Ở Đức
+Ở Tây Đức: Mĩ, Anh,
Pháp đã hợp nhất 3 khu
vực chiếm đóng của họ,
lập nước cộng hòa Liên
Bang Đức (9/1949); theo
chế độ TBCN.
+ Ở Đông Đức: Liên Xô
giúp lực lượng dân chủ
tiến bộ thành lập nước
CHDC Đức (10-1949);
theo chế độ XHCN.
* Ở Châu Âu:
+ Ở Đông Âu: lập các
nước DCND, tiến lên
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×