Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 17Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.25 KB, 4 trang )

Ngày soạn:
Tiết 17: Bài 17: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG
LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I.Mục tiêu: HS:
- Nêu được mối quan hệ giữa kiểu gen , môi trường trong sự hình thành tính trạng của cơ thể sinh vật và
ý nghĩa của mối quan hệ đó trong sản xuất và đời sống
- Nêu được khái niệm thường biến và những tính chất của thường biến.
- Hình thành khái niệm về mức phản ứng, sự mềm dẻo về kiểu hình và ý nghĩa của chúng
- Thấy được vai trò của kiểu gen và vai trò cua môi trường đối với kiểu hình
- Hình thành năng lực khái quát hoá
* Trọng tâm : Mối quan hệ giữa kiểu gen , môi trường và KH
II. Phương tiện :
- Hình 17 SGK phóng to
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là dt qua TBC? Đặc điểm dt của gen trong TBC?Vì sao sự dt này thuộc dạng dt theo dòng mẹ?
3. Bài mới:
* Mở bài: Đặc điểm chung của các dạng đột biến ?
( ĐB gen, Đb NST : là sự biến đổi VCDT nên dt được còn gọi là bdị dt). Có loại bdị nào không dt?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
-Trong cơ thể sv, tt do yếu tố
nào quy định?
- Tuy nhiên sự biểu hiện của 1
tt ra ngoài thành KH ngoài phụ
thuộc vào KG còn phụ thuộc
vào yếu tố nào nữa hay không?


Từ TN trên có thể rút ra nhận
xét gì?
- Khi cho cây hoa đỏ t/c AA
trồng ở 35
0
C và ở 20
0
C thì thu
được kết quả gì? Rút ra kết luận
gì?
Từ (1) và (2) =>KL?
-Phản ứng của cây có KG AA
và cây aa trước sự thay đổi
nhiệt độ mt? KL?
-Do gen qđ.
Tính trạng này di
truyền theo ql phân
li của Menđen:
Được qui định bởi 1
cặp gen.
+ 35
0
C: Cho htrắng
+ 20
0
C: Cho hoa đỏ
=>KG không đổi
nhưng KH thay đổi
phụ thuộc nhiệt độ
MT

- khác nhau
I. Mối quan hệ giữa KG-MT-KH:
1. Thí nghiệm: Ở hoa anh thảo:
* P
T/C
: Hoa đỏ x Hoa trắng
F
1
: Toàn đỏ
F
2
: 3đỏ: 1 trắng
=> Tính trạng này do 1 cặp gen chi phối,
trong đó đỏ là tt trội (A), trắng là tt lặn(a).
+ Cây hoả đỏ t/c có KG: AA
+ Cây hoả trắng t/c có KG: aa (1)

*TN đối với cây hoa đỏ AA:

Cây có KG AA Hoa trắng

Hoa đỏ
=>Cùng 1 KG nhưng trong các mt khác
nhau thì có những biểu hiện KH khác nhau.
(2)
Từ (1) và (2) =>Sự biểu hiện 1 tt ra
ngoài thành KH ngoài phụ thuộc KG
còn phụ thuộc mt
* TN đối với cây hoa trắng aa:
Cây có KG aa Hoa trắng


Hoa trắng
=>KG khác nhau có khả năng phản ứng
2
0
0
C

35
0
C
2
0
0
C

35
0
C
- KG AA cho hoa trắng ở 35
0
C
nhưng màu hoa này lại không
biểu hiện ở thế hệ sau khi sống
ở 20
0
C chứng tỏ điều gì?
-KG AA ở 35
0
C: Cho htrắng , ở

20
0
C: Cho hoa đỏ chứng tỏ điều
gì?
GV giới thiệu thêm: Sự biểu
hiện của 1 tt ra ngoài thành KH
ngoài phụ thuộc KG còn phụ
thuộc:
+ mt trong : mối quan hệ giữa
các gen alen , gen không alen,
gen trong nhân , gen trong tế
bào chất, giới tính( Ở người :
KG Bb: Hói đầu ở nam còn ở
nữ thì không biểu hiện; Ở
cừu:Hh: có sừng ở cừu đực ,
không sừng ở cừu cái……)
+ mt ngoài:nhiệt độ, chế độ
dinh dưỡng( Mỡ vàng ở thỏ do
2 yếu tố: KG yy và thức ăn giàu
caroten, nếu thiếu caroten thì
mỡ vàng không xuất hiện)
+ Loại tính trạng: tt chất lượng
phụ thuộc chủ yếu vào KG, tt
số lượng thường là tt đa gen ,
chịu ảnh hưởng nhiều của mt.
-Cho ví dụ để chứng tỏ rằng sự
biểu hiện của 1 tt ngoài phụ
thuộc KG còn phụ thuộc mt.
GV cho thênm vd: Thằn lằn, tắc
kè, còng thay đổi màu theo nền

mt;ở nhà da trắng, đi nắng thì
đen; lên vùng núi cao sinh
sống, số lượng hồng cầu tăng;
bàng, xoan rụng lá vào mùa
đông
- TB là gì?
-Gà tam hoàng: Tăng trọng
nhanh, thịt không ngon nhưng
nếu nuôi thả vườn?
Đi biển?
Ý nghĩa của thuờng biến?
-Bố mẹ không
truyền cho con
những tính trạng có
sẵn mà chỉ truyền
cho con 1 KG.
-KG quy định khả
năng phản ứng của
cơ thể trước mt.
HS tự tìm ví dụ
- Tăng trọng chậm,
thịt ngon
Da đen
khác nhau trước mt
2. Kết luận:
-Bố mẹ truyền cho con 1 KG.

-KG quy định khả năng phản ứng của cơ
thể trước mt.
-KH là kết quả tương tác giữa KG với mt

KG mt KH
Sự biểu hiện của 1 tt ra ngoài thành KH
ngoài phụ thuộc KG còn phụ thuộc: mt
trong , mt ngoài, loại tính trạng.
II. Thường biến:
1. Ví dụ:
-Lá cây rau mác trong 3 mt cho 3 dạng lá
khác nhau
- Tỏ, chồn cáo ở xứ lạnh: Mùa đông: lông
trắng, dày; hè: vàng , thưa
2. Khái niệm: Là những biến đổi về KH
của cùng 1 KG, phát sinh trong qt phát
triển cá thể dưới ảnh hưởng của mt sống.
3. Đặc điểm, tính chất:
- Biến đổi đồng loạt theo1 hướng xác định
- Không liên quan đến KG nên không dt
4. Ý nghĩa: Giúp cơ thể phản ứng linh hoạt
về KH để tồn tại trước mt luôn thay đổi(có
ý nghĩa gián tiếp đối với qt tiến hoá)
N/c SGK cho biết thế nào là
mức phản ứng.
-1 Người Việt nam: Đi nắng
nhiều da sẽ đen nhưng không
thể đen như người da đen, ít đi
nắng da sẽ trắng nhưng không
thể trắng như người da trắng
=> 1 KG trong những đk mt
khác nhau có thể phản ứng
thành nhiều KH khác nhau
nhưng sự biểu hiện đó bao giờ

cũng có 1 giới hạn
Giới hạn phản ứng của 1 KG
trước những mt khác nhau( Tập
hợp những KH của 1 KG trong
những đk mt khác nhau gọi là
mức phản ứng .
- Thế nào là sự mềm dẻo KH?
Do đâu mà có? Có ý nghĩa?
Được xác định ntn?
-Mối qhệ giữa giống –bpkt –
ns?
N/c sgk trả lời
N/c sgk trả lời
Do có sự điều chỉnh
của của KG giúp sv
thích nghi, được xđ
bằng số KH có thể
có của KG đó
III. Mức phản ứng:
1.Khái niệm: Tập hợp các KH khác nhau
của 1 KG tương ứng với các mt khác nhau
được gọ là mức phản ứng.
Sự phản ứng thành những KH khác nhau
của 1 KG trước những mt khác nhau gọi là
sự mềm dẻo KH
2.Tính chất:
- Do KG qđ nên dt
- Trong cùng 1 KG mỗi gen có mức phản
ứng riêng
- Mức phản ứng phụthuộc vào loại tt:

+ TT số lượng :Sản lượng sữa: Mức phản
ứng rộng.
+ TT chất lượng: Tỉ lệ bơ sữa: Mức phản
ứng hẹp.
* Quan hệ giữa giống- bpkt – Năng suất
4. Củng cố: -Mối qhệ giữa KG-MT-KH
-So sánh thường biến và đột biến
- Mức phản ứng là gì? Vì sao mức phản ứng lại dt? Thế nào là sự mềm dẻo KH? Ý nghĩa
5. Bài tập về nhà: Giải các bài tập sgk phần bài tập chương

×