Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập cá nhân kế toán quản trị no (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.48 KB, 5 trang )

HỌ VÀ TÊN:
Nguyễn Thành Chung
LỚP:
GAMBA01.V03
BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Đề bài: Cho tình huống tại công ty Lille Tissages như sau:
Sản lượng của ngành và của Lille Tissages cho Hạng mục 345 trong các năm 1998-2003:

Sản lượng (mét)
Năm
1998
1999
2000
2001
2002
2003 (ước)

Tổng ngành

Lille Tissages

610000
575000
430000
475000
500000
625000

213000
200000
150000


165000
150000
125000

Giá (Franc Pháp)
Giá của hầu hết
Lille
các đối thủ
Tissages
20
20
20
20
15
15
15
15
15
20
15
20

Chi phí ước tính trên mét Hạng mục 345 tại các mức Sản lượng khác nhau (Franc Pháp)
a

Nhân công trực tiếp
Nguyên vật liệu
Phế liệu
Chi phí bộ phận
Trực tiếpb

Gián tiếpc
Chi phí sản xuất chungd
Chi phí nhà máy
Chi phí bán hàng & H.chínhe
Tổng cộng

75,000
4.00
2.00
0.20

100,000
3.90
2.00
0.20

125,000
3.80
2.00
0.19

150,000
3.70
2.00
0.19

0.60
4.00
1.20
12.00

7.80
19.80

0.56
3.00
1.17
10.83
7.04
17.87

0.50
2.40
1.14
10.03
6.52
16.55

0.50
2.00
1.11
9.50
6.18
15.68

175,000 200,000
3.80
4.00
2.00
2.00
0.19

0.20
0.50
1.71
1.14
9.34
6.07
15.41

0.50
1.50
1.20
9.40
6.11
15.51

Trong đó:
a. Bất kỳ công nhân nào bị dư thừa do sự giảm sút doanh số bán hàng của Hạng mục
345 đều có thể sử dụng một cách tiết kiệm tại các bộ phận khác.
b. Nhân công gián tiếp, văn phòng phẩm, sửa chữa, điện…
c. Khấu hao, giám sát…
d. Ba mươi % nhân công trực tiếp, bao gồm chủ yếu là chi phí hành chính chung cho
nhà máy (giám sát nhà máy, các dịch vụ cho nhà máy…) và phí tổn thuê
e. Sáu mươi lăm % chi phí nhà máy.
Yêu cầu:
1. Liệu Lille Tissages có nên hạ giá bán xuống 15FF? (Giả sử các mức giá trung gian
không được xem xét đến).
2. Nếu bộ phận sản xuất ra Hạng mục 345 là trung tâm lợi nhuận và nếu như bạn là
quản lý bộ phận đó, liệu việc hạ giá có mang lại lợi thế về tài chính cho bạn không?
3. Liệu có khả năng các đối thủ nâng mức giá bán nếu Lille Tissages duy trì mức giá
20FF? Nếu có, bạn sẽ đưa yếu tố này vào bản phân tích của bạn như thế nào?

4. Ở mức giá 15FF, liệu Lille Tissage có đạt được lợi nhuận từ Hạng mục 345 không?
Bạn xác định điều đó như thế nào?
1


BÀI LÀM
1. Liệu Lille Tissages có nên hạ giá bán xuống 15FF? (Giả sử các mức giá trung
gian không được xem xét đến).
- Căn cứ các số liệu thống kê cụ thể về giá, sản lượng và thị phần của hạng mục 345 các
năm từ 1998 đến năm 2003 chúng ta có thể sơ bộ kết luận và để biết chắc Lille Tissages có
nên hạ giá bán hay không?
Cần tính và so sánh mức tỷ lệ số dư đảm phí đạt được tại hai mức sản lượng 75.000m và
175.000m.
+ Trong trường hợp giá bán của Công ty Lille Tisages ngang bằng với giá các đối thủ
khác thì thị phần của Công ty Lille Tisages chiếm từ 34.7 – 34.9%. Như vậy chúng ta có thể
khẳng định nếu giá bán gảm xuống 15FF/m thì doanh số bán năm 2004 tối thiểu là 175,000m
(chiếm 25% sản lượng toàn ngành).
Sản lượng tiêu thụ = 25% x 700.000 = 175.000 (m)
+ Đối với trường hợp giá bán của Công ty Lille Tisages giữ nguyên 20FF/m thì thị phần
sẽ giảm xuống theo tỷ lệ giảm thị phần năm 2003, tối thiểu sẽ bán được 75,000m (10.7% sản
lượng toàn ngành), nhưng tối đa cũng chỉ đạt 100,000m (14.3% sản lượng toàn ngành).
Như vậy ta có nội dung bảng giá, sản lượng, thị phần của các năm từ 1998 đến 2003 và
dự báo cho năm 2004 như sau:
Bảng 1: Gía trị về giá, sản lượng, thị phần Hạng mục 345
Sản lượng (m)
TT

Năm

1

2
3
4
5
6

1998
1999
2000
2001
2002
2003

7

2004
(Dự báo)

Tổng ngành
610,000
575,000
430,000
475,000
500,000
625,000
700,000

LilleTisages
213,000
200,000

150,000
165,000
150,000
125,000
Min: 175,000
Max: 100,000
Min: 75,000

Thị
phần
Lille
(%)
34.9
34.8
34.9
34.7
30.0
20.0
25.0
14.3
10.7

Giá (FF)
Hầu hết các
đối thủ

Lille Tisages

20.00
20.00

15.00
15.00
15.00
15.00

20.00
20.00
15.00
15.00
20.00
20.00
15.00
20.00
20.00

- Ta có Bảng 2: Bảng chi phí ước tính đơn vị và tổng chi phí ước tính tại các mức sản
lượng khác nhau như sau:
Sản lượng (m)

75,000
Chi phí
đơn vị
(FF/m)

Tổng chi
phí (FF)

100,000
Chi
phí

đơn vị
(FF/m)

Tổng chi
phí (FF)

175,000
Chi phí
đơn vị
(FF/m)

Tổng chi
phí (FF)
2


Nhân công trực tiếpa
Nguyên vật liệu
Phế liệu
Chi phí bộ phận
Trực tiếpb
Giám tiếpc
Chi phí sản xuất
chungd
Chi phí nhà máy
Chi phí bán hàng &
hành chínhe
Tổng chi phí
Doanh thu
Lợi nhuận hoạt động:

Lãi(+), lỗ (-)

4.00
2.00
0.20

300,000
150,000
15,000

3.90
2.00
0.20

390,000
200,000
20,000

3.80
2.00
0.19

665,000
350,000
33,250

0.60
4.00

45,000

300,000

0.56
3.00

56,000
300,000

0.50
1.71

87,500
300,000

1.20

90,000

1.17

117,000

1.14

199,500

12.00

900,000


10.83

1,083,00
0

9.34

1,634,50
0

7.80

585,000

7.04

704,000

6.07 1,062,250

19.80 1,485,000
20.00 1,500,000

17.87 1,787,000
20.00 2,000,000

15.41 2,696,750
15.00 2,625,000

+0.20


+2.13 +213,000

-0.41

+15,000

-71,750

Trong đó:
a. Bất kỳ công nhân nào bị dư thừa do sự giảm sút doanh số bán hàng của đều có thể sử
dụng một cách tiết kiệm tại các bộ phận khác.
b. Nhân công gián tiếp, văn phòng phẩm, sửa chữa, điện…
c. Khấu hao, giám sát…
d. Ba mươi % nhân công trực tiếp, bao gồm chủ yếu là chi phí hành chính chung cho
nhà máy (giám sát nhà máy, các dịch vụ cho nhà máy…) và phí tổn thuê
e. Sáu mươi lăm % chi phí nhà máy.
Xét nội dung bảng 2, ta có:
- Chi phí của bộ phận sản xuất:
+ Các loại chi phí nhân công trực tiếp, nguyên vật liệu, phế liệu, chi phí bộ phận trực
tiếp (Nhân công gián tiếp, văn phòng phẩm, điện …) tăng theo sản lượng. Đây chính là loại
chi phí biến đổi của bộ phận.
+ Các loại chi phí bộ phận giám tiếp (Khấu hao, giám sát …) không đổi với bất cứ sản
lượng nào. Đây chính là chi phí cố định của bộ phận. Nếu sản lượng tăng thì chi phí đơn vị bộ
phận gián tiếp giảm và ngược lại để chi phí bộ phận gián tiếp luôn luôn bằng 300.000FF
Như vậy có nghĩa là chi phí nhân công trực tiếp, nguyên vật liệu, phế liệu, chi phí bộ
phân trực tiếp và gián tiếp của bộ phận sản xuất hạng mục 345 không làm ảnh hưởng đến chi
phí của các hạng mục sản phẩm khác trong toàn nhà máy.
- Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung bao gồm chủ yếu là các chi phí hành chính chung cho nhà máy

(giám sát, các dịch vụ cho nhà máy v.v…). Đây chính là chi phí cố định của toàn nhà máy với
bất kỳ sản lượng nào của hạng mục 345. Theo đó nếu hàng năm phân bổ chi phí này cho hạng
mục 345 thấp thì các hạng mục sản phẩm khác phải chịu phân bổ thêm chi phí. Có nghĩa là
hạng mục 345 giảm chi phí, nhưng các hạng mục khác lại bị tăng chi phí. Vậy ngoài việc so
3


sánh lợi nhuận hoạt động ta phải so sánh chi phí sản xuất chung ở các mức sản lượng khác
nhau để quyết định
- Chi phí bán hàng và hành chính:
Vì nhân viên bán hàng được trả thẳng lương và bán tất cả các mặt hàng nên chi phí bán
hàng và hành chính là chi phí cố định của toànnhà máy với bất kỳ sản lượng nào của hạng
mục 345. Như vậy nếu hàng năm phân bổ chi phí này cho bộ phận sản xuất hạng mục 345
thấp thì các hạng mục sản phẩm khác phải chịu phân bổ thêm chi phí. Có nghĩ là hạng mục
345 giảm chi phí, nhưng các hạng mục khác bị tăng chi phí. Vậy ngoài việc so sánh lợi nhuận
hoạt động ta phải so sánh chi phí bán hàng - hành chính ở các mức sản lượng khác nhau để
quyết định
Sử dụng phương pháp so sánh thông thường ta có:
- Trường hợp chúng ta đặt mức giá 20FF/m thì doanh số hạng mục 345 tối đa chỉ đạt
100,000m. Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng - hành chính và lợi nhuận thu được sẽ là:
117,000 + 704,000 + 213,000 = 1,034,000FF
- Trường hợp chúng ta đặt mức giá 15FF/m thì doanh số hạng mục 345 tối thiểu sẽ đạt
175,000m. Chi phí sản xuất chung , chi phí bán hàng - hành chính và lợi nhuận thu được sẽ
là: 199,500 + 1,062,250 - 71,750 = 1,190,000FF
Như vậy, nếu chúng ta đặt mức giá 15FF/m, lợi nhuận hoạt động của hạng mục 345 lỗ
tối đa là 71,750FF nhưng chúng ta sẽ phân bổ thêm được chi phí sản xuất chung, chi phí bán
hàng và hành chính. Do đó, nhà máy sẽ có lợi hơn về mặt tài chính là: 1,190,000 - 1,034,000
= 156,000FF
Kết luận: Công ty nên hạ giá bán xuống 15FF/m.
2. Nếu bộ phận sản xuất ra là trung tâm lợi nhuận và nếu như bạn là quản lý bộ

phận đó, liệu việc hạ giá có mang lại lợi thế về tài chính cho bạn không?
Tiến hành nghiên cứu tính hiệu quả của bộ phận sản xuất Hạng mục 345, kết quả của
quá trình sản xuất của bộ phận được đánh giá ở lãi góp (số dư đảm phí), kết quả cho càng cao
có nghĩa là bộ phận sản xuất càng hiệu quả cao.
Đối chiếu với Bảng 1, Lãi góp tại mức sản lượng 175.000m là 1,261,750FF cao hơn rất
nhiều so với 675,000FF tại mức sản lượng 75.000m. Mức lãi góp được xác định cao hơn là:
1,261,750 – 675,000 = 500,000FF.
Như vậy, nếu bộ phận sản xuất ra Hạng mục 345 là trung tâm lợi nhuận và là người quản
lý của bộ thì cá nhân tôi sẽ ra quyết định hạ giá bán để tăng sản lượng tiêu thụ, từ đó tăng
doanh thu và tăng lãi góp.
3. Liệu có khả năng các đối thủ nâng mức giá bán nếu Lille Tissages duy trì mức giá
20FF? Nếu có, bạn sẽ đưa yếu tố này vào bản phân tích của bạn như thế nào?
Bảng 2:
Sản lượng (mét)
Năm
1998
1999
2000
2001
2002

Tổng ngành

Lille
Tissages

610,000
575,000
430,000
475,000

500,000

213,000
200,000
150,000
165,000
150,000

Giá (Franc Pháp)
Giá của
Lille
hầu hết
Tissages
các đối thủ
20
20
20
20
15
15
15
15
15
20

Thị phần của Lille
Tissages so với tổng
ngành (%)
34.92
34.78

34.88
34.74
30.00
4


2003 (ước)
2004 (ước)*

625,000
700,000

125,000
75,000

15
15

20
20

20.00
10.71

* Các đối thủ không nâng giá bán trong khi Lillte giữ nguyên gía bán 20FF
Xét nội dung các số liệu tại Bảng 2 thì thị phần của Lille Tissages luôn luôn trên 34%
khi giá bán của Lille Tissages và các đối thủ ngang bằng nhau dù ở mức giá cao hay thấp.
Công việc nâng giá bán ngay trong năm 2002 đã trực tiếp làm giảm thị phần của Lille
Tissages xuống còn 30% và 20% trong năm tiếp theo. Nếu năm 2004 Lille Tissages vẫn giữ
nguyên giá bán và các đối thủ nâng giá bán ngang bằng lên 20FF thì khả năng thị phần của

Lille Tissages sẽ tăng lên như trước (30 và trên 30%). Nhưng nếu các đối thủ không nâng giá
bán thì tiếp theo đà suy giảm, thị phần của Lille Tissage có thể giảm xuống đến mức 10,71%.
Kết luận: Qua phân tích trên, nếu xét dưới góc độ cạnh tranh về thị phần, do đối thủ là
các công ty nhỏ nên khả năng rất lớn là các đối thủ sẽ không nâng giá bán để dần dần chiếm
thị phần tối đa của toàn ngành.
4. Ở mức giá 15FF, liệu Lille Tissage có đạt được lợi nhuận từ Hạng mục 345
không? Bạn xác định điều đó như thế nào?
- Ở mức giá 15FF, ước tính sẽ bán được 175,000m sản phẩm.
- Ta có, lợi nhuận được tính theo công thức:
LN = Doanh thu – (Chi phí cố định + Chi phí biến đổi)
Tương ứng có kết quả như sau:
Số lượng (m)
Giá bán (FF)

175,000
15.00

Doanh thu bán
hàng

2,625,000

Chi phí biến đổi

8.2

1,435,000

Chi phí cố định


7.21

1,261,750

Lợi nhuận (FF)

-0.41

-71,750

Kết luận: Như vậy, ở mức giá 15FF cho một sản phẩm, Lille Tissages không những
không có lãi mà còn bị lỗ khoảng 71,750FF
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu môn học Kế toán quản trị;
- Slide bài giảng môn học Kế toán quản trị.

5



×