Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài tập cá nhân kế toán quản trị no (111)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.65 KB, 4 trang )

GaMBA01.N06

Kế toán Quản trị

Bài tập cá nhân môn: Kế toán Quản trị
Học viên: Phạm Quốc Hiển
Lớp: GaMBA01.N06
BÀI GIẢI
1. Từ các số liệu và giả thiết đã cho ta có được Ngân quỹ bán hàng, Ngân quỹ cung ứng
hàng hóa và Kế hoạch chi tiền của công ty cho từng tháng của quý 4 như sau:
Ngân quỹ bán hàng
Đơn vị tính: 1.000đ
Chỉ tiêu

Tháng 10

1. Sản lượng hàng bán
2. Giá bán
3. Doanh thu sẽ thực hiện
4. Dự kiến thu tiền
- Tháng 8
- Tháng 9
- Tháng 10
- Tháng 11
- Tháng 12

Tháng 11

60.000
11
660.000


468.875
21.175
84.700
363.000

Tháng 12

80.000
11
880.000
623.150

Tổng quý IV

50.000
11
550.000
490.050

12.100
127.050
484.000

190.000
11
2.090.000
1.582.075

18.150
169.400

302.500

Ngân quỹ cung ứng hàng hóa
Đơn vị tính: 1.000đ
Chỉ tiêu
1. Sản lượng hàng bán
trong tháng
2. Nhu cầu dự trữ cuối
tháng
- Dự trữ định mức
- 10% hàng bán tháng
sau
3. Hàng hóa tồn kho
đầu tháng
4. Lượng hàng hóa cần
mua vào trong tháng
(4=1+2-3)
5. Đơn giá
6. Giá trị hàng hóa
mua trong tháng
7. Dự toán chi mua
hàng trong tháng
- Ttháng 9
- Tháng 10
- Tháng 11

Tháng 8

Tháng 9


Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

70.000

40.000

60.000

80.000

50.000

6.000

8.000

10.000

7.000

8.000

2.000
4.000

2.000

6.000

2.000
8.000

2.000
5.000

2.000
6.000

6.000

8.000

10.000

7.000

42.000

62.000

77.000

51.000

7
294.000


7
434.000

7
539.000

7
357.000

364.000

486.500

448.000

147.000
217.000

217.000
269.500

269.500
178.500


GaMBA01.N06

Kế toán Quản trị

- Tháng 12

Kế hoạch chi tiền của công ty
Đơn vị tính: 1.000đ
Chỉ tiêu

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

1. Chi trả tiền mua hàng
364.000
486.500
448.000
2. Chi phí quản lý (14% doanh
92.400
123.200
77.000
thu)
3. Chi nợ vay
92.700
Cộng
456.400
702.400
525.000
2. Để thấy rõ ảnh hưởng của giả thiết này, chúng ta hãy xem xét Ngân quỹ bán hàng,
Ngân quỹ cung ứng hàng hóa và Kế hoạch chi tiền của công ty cho từng tháng của quý 4
theo giả thiết này (các giả thiết khác không thay đổi):
Ngân quỹ bán hàng
Đơn vị tính: 1.000đ

Chỉ tiêu

Tháng 10

1. Sản lượng hàng bán
2. Giá bán
3. Doanh thu sẽ thực hiện
4. Dự kiến thu tiền
- Tháng 9
- Tháng 10
- Tháng 11
- Tháng 12

Tháng 11

60.000
11
660.000
598.400
70.400
528.000

Tháng 12

80.000
11
880.000
809.600

Tổng quý IV


50.000
11
550.000
580.800

105.600
704.000

190.000
11
2.090.000
1.988.800

140.800
440.000

Ngân quỹ cung ứng hàng hóa
Đơn vị tính: 1.000đ
Chỉ tiêu
1. Sản lượng hàng bán
trong tháng
2. Nhu cầu dự trữ cuối
tháng
- Dự trữ định mức
- 10% hàng bán tháng sau
3. Hàng hóa tồn kho đầu
tháng
4. Lượng hàng hóa cần
mua vào trong tháng

(4=1+2-3)
5. Đơn giá
6. Giá trị hàng hóa mua
trong tháng

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

70.000

40.000

60.000

80.000

50.000

6.000

8.000

10.000


7.000

8.000

2.000
4.000

2.000
6.000

2.000
8.000

2.000
5.000

2.000
6.000

6.000

8.000

10.000

7.000

42.000


62.000

77.000

51.000

7
294.000

7
434.000

7
539.000

7
357.000


GaMBA01.N06

7. Dự toán chi mua hàng
trong tháng

Kế toán Quản trị

294.000

434.000


539.000

Kế hoạch chi tiền của công ty
Đơn vị tính: 1.000đ
Chỉ tiêu
1. Chi trả tiền mua hàng
2. Chi phí quản lý (14% doanh
thu)
3. Chi nợ vay
Cộng

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

294.000
92.400

434.000
123.200

539.000
77.000

386.400

92.700
649.900


616.000

Nhận xét: Bằng việc thay đổi chính sách mua bán hàng: Thu toàn bộ tiền bán hàng chỉ
trong 2 tháng với tỷ lệ thu tiền bán hàng ngay trong tháng bán hàng là 80% và tận thu
toàn bộ tiền bán hàng (thay vì thu tiền bán hàng trong 3 tháng và tỷ lệ không thu được
tiền bán hàng là 5%) cùng với việc công ty thỏa thuận được việc thanh toán tiền mua
hàng chậm 1 tháng, dòng lưu chuyển tiền tệ của công ty trong quý 3 đã thay đổi rõ rệt từ
-101.725.000 đồng lên 336.500.000 đồng.
Đơn vị tính: 1.000đ
Chỉ tiêu

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

Cộng quý 4

A. Giả thiết 1
1. Dòng tiền thu
2. Dòng tiền chi
3. Chênh lệch (+), (-)

468.875
456.400
12.478

623.150

702.400
(79.250)

490.050
525.000
(34.950)

1.582.075
1.683.800
(101.725)

B. Giả thiết 2
1. Dòng tiền thu
2. Dòng tiền chi
3. Chênh lệch (+), (-)

598.400
386.400
212.000

809.600
649.900
159.700

580.800
616.000
(35.200)

1.988.800
1.652.300

336.500

3. Phân tích các yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ
cung ứng hàng hóa và kế hoạch chi tiền của công ty.
Thực hiện ngân quỹ bán hàng:
Theo Bảng phân tích nêu trên ta thấy, việc thực hiện ngân quỹ bán hàng bị ảnh hưởng bởi
các yếu tố: Giá bán, sản lượng hàng bán, chính sách bán hàng. Trong đó chính sách bán
hàng mang yếu tố quyết định đến sản lượng và ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu trong
kỳ, đến việc thực hiện ngân quỹ bán hàng. Giả định rằng giá bán là như nhau, như vậy
nếu bán hàng trả chậm thì sẽ có khả năng đạt được sản lượng bán lớn hơn, tuy nhiên tiền
thu được ít hơn, ngân quỹ bán hàng thay đổi và rủi ro thu tiền hàng trả chậm cũng lớn
hơn. Nếu bán hàng thu tiền ngay, thì tiền thu trong kỳ đúng bằng doanh thu trong kỳ,
không bị ảnh hưởng bởi các kỳ trước sau và tất nhiên rủi ro thực hiện ngân quỹ bán hàng
thấp hơn, tuy nhiên sản lượng có thể không cao như phương án bán trả chậm.
Ngân quỹ cung ứng hàng hóa:


GaMBA01.N06

Kế toán Quản trị

Theo bảng phân tích ngân quỹ cung ứng hàng hóa, có thể thấy ngân quỹ hàng hóa bị ảnh
hưởng bởi: kế hoạch bán hàng kỳ này, kỳ sau, chính sách dự trữ hàng hóa và chính sách
thanh toán cho nhà cung cấp. Chính sách dự trữ hàng hóa sẽ ảnh hưởng đến ngân quỹ
cung ứng, nhu cầu dự trữ hàng tăng thì ngân quỹ mua hàng tăng theo. Đối với việc thanh
toán với nhà cung cấp, nếu có thể mua trả chậm sẽ làm cho ngân quỹ cung ứng hàng hóa
giảm trong kỳ, nhưng việc chiếm dụng vốn có thể gây những hậu quả đối với doanh
nghiệp về dư nợ và uy tín. Tốt nhất nên đưa ra chính sách thanh toán phù hợp với từng
nhà cung cấp và phù hợp với chính sách bán hàng.
Kế hoạch chi tiền:

Kế hoạch chi tiền bị ảnh hưởng bởi: chi phí quản lý, kế hoạch bán hàng, kế hoạch cung
ứng hàng hóa. Nếu các nhân tố này thay đổi sẽ làm thay đổi dòng tiền ra, ảnh hưởng và
làm thay đổi kế hoạch chi tiền của công ty.



×