TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
TRUNG TÂM GIÁO DUC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
======
NGÔ THỊ THÙY TRANG
NGHỆ THUẬT PHỐI HỢP LỰC LƢỢNG
VŨ TRANG TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN
BIÊN PHỦ NĂM 1954
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng và an ninh
HÀ NỘI - 2017
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn làm khóa
luận cho em là Đại tá Đào Văn Chung – Phó giám đốc Trung tâm Giáo dục
Quốc phòng và an ninh Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã giành nhiều
thời gian hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian em làm khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong Trung tâm Giáo dục Quốc
phòng và an ninh Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ
em trong quá trình học tập nghiên cứu cũng nhƣ hoàn thành khóa luận này.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài mới, khả năng còn có hạn, chƣa có
nhiều kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy
em rất mong nhận đƣợc những lời nhận xét đóng góp của các thầy, cô giáo để
đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 23 tháng 4 năm 2017
Sinh viên
Ngô Thị Thùy Trang
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan nội dung của đề tài là công trình nghiên cứu của bản
thân dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo Đại tá Đào Văn Chung.
Nếu có gì không trung thực em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 23 tháng 4 năm 2017
Sinh viên
Ngô Thị Thùy Trang
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu .............................................. 2
4.1. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 2
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 2
6. Cấu trúc của khoá luận .................................................................................. 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHỆ THUẬT PHỐI HỢP .
LỰC LƢỢNG VŨ TRANG TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN I N PHỦ NĂM
1954 ................................................................................................................... 4
1.1. Khái niệm ................................................................................................... 4
1.1.1. Lực lƣợng vũ trang nhân dân .................................................................. 4
1.1.2. Phối hợp .................................................................................................. 5
1.2. Cơ sở lý luận về nghệ thuật phối hợp lực lƣợng vũ trang.......................... 5
1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin .................................................. 5
1.2.2. Tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh ...................................................... 7
1.2.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam .............................................. 9
1.3. Cơ sở thực tiễn về nghệ thuật phối hợp Lực lƣợng vũ trang ................... 11
1.3.1. Nghệ thuật phối hợp lực lƣợng vũ trang của ông cha ta ....................... 11
1.3.2. Nghệ thuật phối hợp lực lƣợng vũ trang từ khi có Đảng lãnh đạo đến
trƣớc chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. .................................................... 18
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 26
Chƣơng 2. NGHỆ THUẬT PHỐI HỢP CỦA CÁC LỰC LƢỢNG VŨ
TRANG TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954. VẬN DỤNG
TRONG XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG HIỆN NAY .................. 28
2.1. Khái quát về chiến dịch Điện Biên Phủ ................................................... 28
2.2. Nghệ thuật phối hợp của các lực lƣợng vũ trang trong chiến dịch Điện
Biên Phủ năm 1954 ......................................................................................... 30
2.2.1. Thành phần và nhiệm vụ lực lƣợng vũ trang tham gia trong chiến dịch
......................................................................................................................... 30
2.2.2. Nghệ thuật phối hợp giữa lực lƣợng vũ trang trong chiến dịch ............ 37
2.3. Những bài học kinh nghiệm vận dụng nghệ thuật phối hợp lực lƣợng vũ
trang trong giai đoạn cách mạng hiện nay ...................................................... 50
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 59
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 61
ANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 63
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc ta, chiến thắng Điện
Biên Phủ đƣợc coi là trận chiến “Châu chấu đá voi”. Chính vì vậy, chiến
thắng Điện Biên Phủ là một kì tích vẻ vang của thời đại Hồ Chí Minh. Trong
suốt chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc, dân tộc ta đã đánh bại
nhiều cuộc tiến công xâm lƣợc của các thế lực phản động phƣơng ắc, thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ có trình độ khoa học công nghệ hơn ta nhiều lần, giữ
vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt hoàn toàn ách xâm lƣợc của
thực dân Pháp trên đất nƣớc ta và các nƣớc trên bán đảo Đông ƣơng; bảo vệ
và phát triển thành quả Cách mạng tháng Tám năm 1945, mở ra giai đoạn
cách mạng mới, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh
giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đƣa cả nƣớc đi lên chủ nghĩa xã
hội.
Thắng lợi của chiến dịch Điện iên Phủ đƣợc tạo nên bởi nhiều yếu tố,
trong đó phải kể đến nghệ thuật tổ chức, sử dụng và phối hợp chặt chẽ, hiệu
quả giữa các lực lƣợng bộ binh, pháo binh và phòng không, giữa lực lƣợng
tiến công tiêu diệt từng cứ điểm với lực lƣợng đánh địch phản kích bảo vệ
mục tiêu đã chiếm, bảo vệ trận địa tiến công bao vây; giữa các trận đánh tiêu
diệt lớn với tiêu hao rộng rãi của các đơn vị đánh lấn, bắn tỉa, luồn sâu đánh
hiểm trong trung tâm phòng ngự của Tập đoàn cứ điểm Điện iên Phủ.
Hơn sáu mƣơi năm đã trôi qua kể từ khi chiến thắng Điện iên Phủ kết
thúc, nhƣng bài học về sử dụng và phối hợp các lực lƣợng trong chiến dịch
vẫn đặt ra cho chúng ta nhiều vấn đề cần nghiên cứu trao đổi, nhất là trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
1
Xuất phát từ những lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghệ
thuật phối hợp lực lượng vũ trang trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm
1954”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Phân tích làm rõ thực tiễn về nghệ thuật phối hợp lực lƣợng vũ trang
trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
- Rút ra nhƣng bài học kinh nghiệm vận dụng phối hợp lực lƣợng vũ
trang trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của nghệ thuật phối hợp lực lƣợng
vũ trang trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
- Làm rõ diễn biến, nội dung, ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm
của nghệ thuật phối hợp lực lƣợng vũ trang trong chiến dịch Điện Biên Phủ
năm 1954.
- Nêu ra những bài học kinh nghiệm trong phối hợp lực lƣợng vũ trang
hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của nghệ thuật phối hợp
lực lƣợng vũ trang trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
- Nghệ thuật phối hợp lực lƣợng vũ trang trong chiến dịch Điện Biên
Phủ năm 1954.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp tổng hợp và phân tích tài
liệu, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp liệt kê, một số phƣơng pháp chuyên
ngành khác.
2
6. Cấu trúc của khoá luận
Khóa luận gồm phần mở đầu, 2 chƣơng; kết luận.
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn nghệ thuật phối hợp lực lƣợng vũ
trang trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Chương 2. Nghệ thuật phối hợp của các lực lƣợng vũ trang trong chiến
dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Vận dụng trong xây dựng lực lƣợng vũ trang
hiện nay.
3
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHỆ THUẬT PHỐI HỢP
LỰC LƢỢNG VŨ TRANG TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN I N PHỦ
NĂM 1954
1.1. Khái niệm
1.1.1. Lực lượng vũ trang nhân dân
Lực lƣợng vũ trang là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân
dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Nhà nƣớc Cộng hòa xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam quản lý, có nhiệm vụ “chiến đấu giành và giữ độc
lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ an ninh
quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng, cùng toàn dân xây dựng đất
nƣớc. Là lực lƣợng xung kích trong khởi nghĩa toàn dân giành chính quyền, là
lực lƣợng nòng cốt của quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân” [9;16]
Lực lƣợng vũ trang bao gồm Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và
Dân quân tự vệ [9;17]. Trong đó, Quân đội nhân dân là lực lƣợng nòng cốt
của lực lƣợng vũ trang nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, bao
gồm lực lƣợng thƣờng trực và lực lƣợng dự bị động viên. Lực lƣợng thƣờng
trực của Quân đội nhân dân có bộ đội chủ lực và bộ đội địa phƣơng. Công an
nhân dân bao gồm lực lƣợng an ninh và lực lƣợng cảnh sát là lực lƣợng nòng
cốt trong bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Dân quân tự vệ là
lực lƣợng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác; là lực lƣợng
bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, tài
sản của Nhà nƣớc, làm nòng cốt cùng toàn dân đánh giặc ở địa phƣơng, cơ sở
khi có chiến tranh, lực lƣợng này đƣợc tổ chức ở cấp xã gọi là Dân quân;
đƣợc tổ chức ở cơ quan tổ chức gọi là Tự vệ.
4
1.1.2. Phối hợp
Phối hợp là bố trí cùng nhau làm theo kế hoạch chung để đạt một mục
đích chung 15;786]
Trong chiến dịch phối hợp là việc tổ chức, bố trí các lực lƣợng tham gia
chiến dịch để thực nhiệm vụ chiến lƣợc, chiến dịch đề ra.
1.2. Cơ sở lý luận về nghệ thuật phối hợp lực lƣợng vũ trang
1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
Ph.Ăngghen, nhà lý luận thiên tài của giai cấp vô sản đã viết: “Một dân
tộc muốn giành độc lập cho mình không đƣợc tự giới hạn trong hình thức của
chiến tranh thông thƣờng, khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh cách mạng, các đội
du kích ở khắp mọi nơi, đó là phƣơng thức duy nhất, là sức mạnh tổng hợp,
nhờ đó mà một dân tộc có thể chiến thắng một dân tộc lớn, mà một quân đội ít
mạnh hơn có thể đƣơng đầu với quân đội mạnh hơn và có tổ chức tốt hơn”
[1;43]. Điều chỉ dẫn đó đã khắc phục tƣ tƣởng quân sự cổ điển của chiến
tranh chỉ bẳng quân đội chính quy, của tƣ duy quân sự lấy lớn thắng lớn, hoặc
lấy lớn thắng nhỏ. Trong đấu tranh cách mạng, các dân tộc muốn giành thắng
lợi phải và có thể dựa vào sự phối hợp của các phong trào, các lực lƣợng cách
mạng để tiến công địch trong lấy nhỏ thắng lớn, làm cho kẻ thù không chỉ
đƣơng đầu với lực lƣợng vũ trang mà còn với toàn thể dân tộc đang khao khát
độc lập tự do. Đó là “phương thức duy nhất” giành thắng lợi của các dân tộc
nhỏ yếu khi phải chống chọi với quân đội nhà nghề của các thế lực xâm lƣợc
có tiềm lực quân sự, kinh tế lớn hơn.
Tiếp thu các quan điểm của C.Mác và Ăng ghen, Lênin tiếp tục phát
triển các quan điểm, luận điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác. Quan
điểm của Lênin đƣợc thể hiện ở việc vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm
của Mác và Ăng ghen về vũ trang toàn dân, về sự phối hợp chặt chẽ, thực
hiện tốt các chủ trƣơng về mọi mặt trên tất cả các lĩnh vực, tất cả các lực
5
lƣợng để tạo nên sức mạnh tổng hợp lớn nhất đánh bại kẻ thù. Lênin đã xây
dựng học thuyết bảo vệ Tổ quốc, làm cơ sở để lãnh đạo công cuộc bảo vệ Nhà
nƣớc Xô Viết và chế độ xã hội Chủ nghĩa trƣớc sự tấn công xâm lƣợc của kẻ
thù. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp thiêng liêng, cao cả, mang
tính cách mạng, chính nghĩa và có ý nghĩa quốc tế sâu sắc, sự nghiệp đó phải
đƣợc quan tâm, chuẩn bị chu đáo và kiên quyết. Lênin đã đƣa ra nhiều biện
pháp về bảo vệ Tổ quốc nhƣ: Củng cố chính quyền Xô Viết ở các cấp; bài trừ
nội phản, tiêu diệt bạch vệ; đẩy mạnh phát triển kinh tế văn hóa, khoa học kĩ
thuật, vận dụng đƣờng lối đối ngoại khôn khéo, kiên quyết về nguyên tắc,
mềm dẻo về sách lƣợc, triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, hết
sức chăm lo xây dựng quân đội kiểu mới. Lênin cùng Đảng Bôn-sê-vích Nga
lãnh đạo nhân dân, tranh thủ thời gian hòa bình, xây dựng đất nƣớc mạnh lên
mọi mặt, từng bƣớc biến các tiềm lực thành sức mạnh tổng hợp hiện thực của
nền quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.[2;306]
Trong những điều kiện xác định, Mác - Lênin chỉ r yếu tố chính trị, tinh
thần giữ vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của Quân đội. Lênin
khẳng định: “Trong mọi cuộc chiến tranh rốt cuộc thắng lợi đều tuỳ thuộc vào
sự phối hợp, kết hợp với nhau của quần chúng của lực lƣợng Quân đội đang
đổ máu trên chiến trƣờng”. Cách mạng giải phóng dân tộc phải đƣợc tiến
hành b ng con đƣờng bạo lực kết hợp giữa lực lƣợng chính trị của quần chúng
với lực lƣợng vũ trang, đặc biệt coi trọng sự phối hợp của lực lƣợng cách
mạng.
hi bàn về chiến tranh cách mạng, Lênin chỉ ra: Chiến tranh là thử
thách toàn diện giữa các bên tham chiến.
ởi trong chiến tranh sự đối đầu
khốc liệt giữa các bên tham chiến không chỉ về mặt quân sự, mà bao giờ cũng
diễn ra sự kết hợp đan xen giữa các lực lƣợng, giữa các mặt trận: chính trị,
quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hóa... Vì vậy, bên nào không nhận r điều đó
6
sẽ bị hạn chế sức mạnh và dẫn đến thất bại. Điều đó chứng tỏ để nâng cao sức
mạnh của quân đội cần phải gắn kết, phối hợp và nâng cao sức mạnh của lực
lƣợng vũ trang.
Lênin cũng chỉ ra r ng: Đảng Cộng sản phải lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc. Đảng phải đề ra chủ trƣơng, chính sách phù hợp với tình hình, có
sáng kiến để lôi kéo, kết hợp quần chúng và phải có đội ngũ Đảng viên gƣơng
mẫu, hi sinh. Trong quân đội, chế độ chính ủy đƣợc thực hiện, cán bộ chính
trị đƣợc lấy từ những đại biểu ƣu tú của công nhân, thực chất đó là ngƣời đại
diện của Đảng, để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng trong Quân đội. Đảng
hƣớng dẫn, giám sát các hoạt động của các cấp tổ chức xã hội, các đoàn thể
nhân dân lao động. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là nguyên tắc cao nhất, là
nơi chỉ đạo phối hợp của lực lƣợng vũ trang tạo ra sức mạnh tổng hợp trên
mọi mặt để bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Nhƣ vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, phối hợp hoạt
động các thành phần, lực lƣợng là yếu tố cơ bản để tạo nên sức mạnh tổng
hợp, là nhân tố hết sức quan trọng có giá trị to lớn đem lại thắng lợi cho cách
mạng và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Nhờ có sức mạnh theo quan điểm của
Mác – Lênin mà làm cho các cuộc cách mạng của ta đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác, nhờ đó mà ta tìm ra đƣợc những chủ trƣơng, cơ chế tác động,
chính sách phù hợp để đánh kẻ thù, biết kết hợp với nhau để tạo nên sức mạnh
to lớn, sức tổng hợp, làm hạn chế và suy yếu sức mạnh mọi mặt của đối
phƣơng giành thắng lợi.
1.2.2. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhất quán quan điểm: Phối hợp giữa các
lực lƣợng là nhân tố tạo nên sức mạnh tổng hợp đó sức mạnh của toàn dân
tộc, của các cấp, các ngành từ trung ƣơng đến cơ sở, là sức mạnh của nhân tố
7
chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá - xã hội, sức mạnh truyền thống với hiện
đại, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thƣ khích lệ tinh thần chiến đấu của cán
bộ, chiến sĩ bộ đội chủ lực, bộ đội địa phƣơng và dân quân du kích. Trong
thƣ, Người nêu rõ: “Trước kia, ta phải lừa địch ra mà đánh. Nay địch tự ra
cho ta đánh. Đó là một cơ hội tốt cho ta”. Ngƣời nhấn mạnh: “Bộ đội chủ lực
đánh. Bộ đội địa phương, dân quân du kích cũng đánh. Các lực lượng phải
phối hợp với nhau chặt chẽ để tiêu diệt sinh lực của địch, để đánh tan kế
hoạch Thu - Đông của chúng”. [10;341]
Điểm xuất phát để ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
là nhận thức rõ và có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh tổng hợp của dân tộc.
Đó là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nƣớc; tinh thần đoàn kết; ý chí độc lập, tự
lực, tƣ cƣờng, truyền thống đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập, tự do.
Phối hợp các lƣợc lƣợng để tạo ra sức mạnh tổng hợp và vận dụng phát
huy nó của Chủ tịch Hồ Chí Minh là phát huy chủ nghĩa yêu nƣớc và tinh
thần dân tộc chân chính của nhân dân ta, đồng thời cũng là của nhân dân các
nƣớc thuộc địa đấu tranh với chủ nghĩa thực dân giành độc lập, tự do cho dân
tộc. Nhận thức của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phối hợp giữa các lực lƣợng
đƣợc hình thành từng bƣớc, thông qua hoạt động thực tiễn và đƣợc tổng kết
thành lý luận.
Trong phối hợp giữa các lực lƣợng để phát huy sức mạnh tổng hợp,
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo phải động viên và phát huy sức mạnh của
chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc. Ngƣời cũng chỉ r :
“Trƣớc kia đánh nhau về mặt quân sự nhƣng ngày nay đánh nhau về đủ mặt
quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, tƣ tƣởng” và không dùng sức mạnh kết
hợp của toàn dân toàn quân về đủ mọi mặt để ứng phó thì không thắng lợi
đƣợc. 11;298]
8
Trong tác chiến, cần kết hợp chặt chẽ chiến tranh du kích với chiến
tranh chính quy, phối hợp giữa các lực lƣợng, các chiến trƣờng và các mặt
đấu tranh, đánh địch ở nhiều môi trƣờng, cả tiền tuyến và hậu phƣơng, tất cả
lực lƣợng cùng đánh. Theo ngƣời chỉ có tiến công kiên quyết, liên tục mới
phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân, có tiến công mới
giành đƣợc quyền chủ động, ngƣợc lại có nắm quyền chủ động mới đảm bảo
thế tiến công. Xuất phát từ đặc điểm của chiến tranh cách mạng Việt Nam là
“Nƣớc nhỏ đánh nƣớc lớn”, “lấy yếu chống mạnh”, “lấy ít địch nhiều” tƣ
tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự phối hợp của toàn dân, toàn lực lƣợng,
của mọi vũ khí với cách đánh sáng tạo phối hợp nhịp nhàng.
Nhƣ vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh về phối hợp giữa các lực lƣợng
rất quan trọng ngƣời luôn chủ trƣơng chỉ đạo phối hợp trên mọi mặt để có thể
tạo ra đƣợc sức mạnh tổng hợp, những ƣu thế giành thắng lợi, ngƣời cũng
khẳng định chỉ có sức mạnh tổng mới đem lại thắng lợi cho cách mạng Việt
Nam ta, là nhân tố chủ chốt để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa,
cần đƣợc vận dụng, kế thừa và phát triển nó một cách sáng tạo, chỉ có sức
mạnh tổng hợp mới đem lại thành công nhất định.
1.2.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
Kế thừa chủ nghĩa Mác - Lênin, nghệ thuật đánh giặc giữ nƣớc của ông
cha ta cũng nhƣ tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đã khẳng định
phối hợp giữa các lực lƣợng vũ trang để tạo thành sức mạnh tổng hợp là nghệ
thuật, quan điểm quan trọng hàng đầu, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp
cách mạng và công cuộc xây dựng đất nƣớc xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Từ khi Đảng ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh giành chính quyền
và chiến tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất, trên cơ sở đƣờng lối chính
trị đúng đắn của Đảng, đƣờng lối quân sự hình thành và không ngừng phát
triển từng bƣớc qua mỗi thời kỳ cách mạng và chiến tranh cách mạng của
9
nhân dân ta. Đảng đã khẳng định phối hợp giữa các Lực lƣợng vũ trang tạo ra
sức mạnh tổng hợp là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của nhân
dân Việt Nam. Thực tế khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng đã chỉ
rõ, chỉ có dựa trên nền tảng chính trị vững chắc của toàn dân, đƣờng lối quân
sự của Đảng mới tạo nên thế trận toàn dân đánh giặc, mới biến đƣợc sức
mạnh chính trị của toàn dân thành sức mạnh tổng hợp, toàn diện, để thắng
địch trên chiến trƣờng.
Chỉ có phối hợp cao độ sức mạnh của ba thứ quân, thắng địch về quân
sự trên chiến trƣờng mới đƣa kháng chiến đến thắng lợi, vì đánh thắng về
quân sự là phƣơng thức quyết định đập tan ý chí xâm lƣợc của kẻ thù. Để phối
hợp, phát huy đầy đủ sức mạnh của ba thứ quân, trong xây dựng Đảng đặc
biệt quan tâm chỉ đạo tổ chức các lực lƣợng một cách hợp lý, có số lƣợng
thích hợp, có chất lƣợng cao, lấy chất lƣợng làm chính; trong tác chiến, Đảng
lãnh đạo giải quyết tốt vấn đề nâng cao hiệu lực chiến đấu của từng thứ quân,
đặc biệt là của bộ đội chủ lực trong những chiến dịch có ý nghĩa chiến lƣợc
quan trọng.
Để giành thắng lợi trong chiến tranh, trên cơ sở dựa vào đƣờng lối và nhiệm
vụ chính trị đƣờng lối và nhiệm vụ quân sự, phối hợp mọi lực lƣợng tiến hành
chiến tranh, lấy lực lƣợng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, còn phải có cách
đấu tranh vũ trang thích hợp trên tất cả các mặt của toàn bộ cuộc chiến tranh
cũng nhƣ phải có cách đánh thích hợp về mặt quân sự. Trong phối hợp giữa
các lực lƣợng, Đảng ta đã chỉ đạo phát động toàn dân tiến hành chiến tranh
toàn diện theo phƣơng châm đánh lâu dài và dựa vào sức mình là chính với
một nghệ thuật quân sự sáng tạo và độc đáo.
Nhƣ vậy, phối hợp lực lƣợng vũ trang theo quan điểm của Đảng ta là phát
huy sức mạnh của toàn dân, phối hợp giữa các lực lƣợng, thực hiện đúng các
chủ trƣơng đƣờng lối chỉ đạo của Đảng, thực hiện cuộc chiến tranh toàn dân,
10
toàn diện với cách đánh linh hoạt sáng tạo, trong đó lực lƣợng vũ trang làm
nòng cốt. Phối hợp giữa các lực lƣợng là yếu tố quyết định đến thắng lợi của
nhân dân ta, độc lập dân tộc.
1.3. Cơ sở thực tiễn về nghệ thuật phối hợp Lực lƣợng vũ trang
1.3.1. Nghệ thuật phối hợp lực lượng vũ trang của ông cha ta
Nghệ thuật phối hợp Lực lƣợng vũ trang của ông cha ta từng bƣớc phát
triển và đƣợc sử dụng phổ biến qua các cuộc khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh
giải phóng dân tộc. Nó đƣợc kế thừa, vận dụng phát triển một cách sáng tạo
đem lại những thắng lợi cho các cuộc cách mạng của ông cha ta, tiêu biểu nhƣ
cuộc kháng chiến chống Tống, kháng chiến chống Nguyên - Mông, kháng
chiến chống Minh và kháng chiến chống xâm lƣợc Mãn Thanh.
Vào những năm 1068 – 1076, nhà Tống âm mƣu xâm lƣợc nƣớc ta một lần
nữa. Trƣớc tình hình đó, Lý Thƣờng Kiệt cho r ng: “Ngồi yên đợi giặc sao
b ng đánh trƣớc để bẻ gãy mũi nhọn của nó”. Chủ trƣơng “ Tiên phát chế
nhân”, ông quyết định mở trận tiến công đại quy mô sang đất Tống [12;40].
Ngày 27 tháng 10 năm 1075, cuộc tiến công bắt đầu, với hai cánh quân
khoảng 10 vạn ngƣời.
Vào những ngày trung tuần tháng 1 năm 1076 đạo quân chủ lực của ta từ
hâm Liên đã tiến đến Ung Châu. Tại đây hai cánh quân đã gặp nhau, dƣới
sự chỉ huy trực tiếp của Lý Thƣờng Kiệt quân ta bao vây bốn mặt thành và
gấp rút chuẩn bị bƣớc vào trận đánh chiếm thành Ung Châu. Thực hiện kế
hoạch từ ngày 17 tháng 1 năm 1076 đến tháng 3 năm 1076, Lý Thƣờng Kiệt
đã chỉ huy quân thủy bộ tiến công các căn cứ của địch ở biên giới phía Bắc
nƣớc ta và giành thắng lợi. Trƣớc kế hoạch tiến công bất ngờ, phối hợp linh
hoạt, đã phát huy đƣợc tối đa sức mạnh tổng hợp của các lực lƣợng, nhất là
quân thủy bộ. Sau khi đánh thắng Lý Thƣờng Kiệt rút quân về nƣớc và điều
hàng vạn binh sĩ cũng nhân dân xây dựng chiến tuyến sông Nhƣ Nguyệt.
11
Chiến tuyến sông Nhƣ Nguyệt hình thành thế trận phòng ngự có chính diện
rộng, có chiều sâu cao. Thế trận này đã phát huy đƣợc đầy đủ sức mạnh tổng
hợp của các lực lƣợng trong chiến đấu, kể cả tiến công hay phòng ngự.
Trong trận trên sông Nhƣ Nguyệt, cuộc tiến công của thủy quân ta mặc dù bị
tổn thất nhƣng đã gây cho địch nhiều thiệt hại nặng nề về lực lƣợng và làm
cho thế trận địch bị đảo lộn. Lợi dụng thời cơ, Lý Thƣờng Kiệt cho 3 vạn
quân trong đêm bất ngờ vƣợt sông vào sƣờn trái của địch ở bến sông Nhƣ
Nguyệt, đánh vào sƣờn tây của đạo quân Quách Quỳ, chiếm Việt Yên. Các
đạo quân thừa thắng phát triển tiến công, đánh chiếm các trại quân Tống ở
khu vực chùa Đổ, Tiên Lát và Ai Quan. Cùng lúc đó, một cánh quân của ta
vốn là lực lƣợng phòng ngự ở biên giới đã dãn ra trong quá trình địch tiến
quân vào nƣớc ta, với gần 1 vạn quân đánh vào sau lƣng cụm quân Triệu Tiết.
Hai cánh quân chủ lực của ta từ mặt tây và mặt đông nhƣ hai gọng kìm xiết
chặt lấy chúng. Kết hợp với tiến công quân sự, Lý Thƣờng Kiệt còn tiến công
cả ngoại giao làm phát huy tối đa đƣợc sức mạnh tổng hợp của mọi lực lƣợng.
Có thể nói, chiến tuyến sông Nhƣ Nguyệt là một công trình quân sự lớn của
quân dân ta ở thế kỉ XI, đƣợc xây dựng một cách hợp lý, khoa học. Đặc điểm
nổi bật của thế trận này là bố trí trên diện rộng, có trọng điểm, chiều sâu, phối
hợp chặt chẽ giữa quân chủ lực với quân địa phƣơng tạo thành sức mạnh to
lớn nh m đánh địch cả phía trƣớc và phía sau. Mặt khác, Lý Thƣờng Kiệt
không chủ trƣơng phòng ngự đơn thuần, bị động, mà ngay trong phòng ngự
đã dự kiến những đòn phản kích của những cụm quân cơ động để thực hành
tiêu diệt lớn quân địch, đánh trả quyết liệt những cuộc tiến công của chúng,
kiên quyết phản kích khi chúng lọt vào trận địa, đồng thời kết hợp phối hợp
giữa các lực lƣợng để đánh ngăn chặn, tiêu diệt đạo thủy binh địch. Ông cũng
chủ trƣơng đánh vào sau lƣng địch b ng mọi thủ đoạn tập kích, phục kích,
quấy rối, đánh phá giao thông vận tải chuyển lƣơng thực của địch. Từ hành
12
động tiến công sang đất địch, phá bàn đạp tiến công của chúng, tranh thủ thời
gian thực hành chuẩn bị ở trong nƣớc, phối hợp nhịp nhàng linh hoạt giữa các
lực lƣợng đã phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp, phát huy đƣợc thế mạnh của
ta, khoét sâu chố yếu của địch, đánh địch cả b ng chặn đánh trƣớc sau, buộc
địch phải chuyển từ tiến công sang phòng ngự, tạo điều kiện và thời cơ để
phản công tạo sức mạnh tổng hợp với sự kết hợp chặt chẽ của mọi nguồn lực
và lực lƣợng.
Ở thế kỉ 13, trong vòng ba chục năm, dân tộc Việt Nam đã tiến hành liên tiếp
ba cuộc kháng chiến, giành thắng lợi oanh liệt trƣớc một đối tƣợng xâm lƣợc
hùng mạnh và tàn bạo vào bậc nhất trong lịch sử lúc đó đế quốc Nguyên Mông. Với ý chí sắt đá bảo vệ độc lập, chủ quyền, với tinh thần đoàn kết keo
sơn cả nƣớc một lòng, với tinh thần xả thân, sẵn sàng chịu đựng và vƣợt qua
những hy sinh và sức sáng tạo trong vận dụng nghệ thuật quân sự, tổ tiên ta
trong cuộc đó sức chênh lệch này đã phát huy sức mạnh tổng hợp của lực
lƣợng vũ trang, càng đánh càng mạnh, cuối cùng phải cam chịu thảm bại.
Tháng 5 năm 1285, Trần Quốc Tuấn cùng với Trần Quang Khải, Trần Nhật
Duật đem quân ra Bắc phân làm hai tập đoàn kỳ, chính: Tập đoàn quân của
Trần Quang Khải đánh hệ thống đồn giặc trên sông Hồng phía Nam Thăng
Long rồi tiến lên giải phóng kinh thành, còn tập đoàn quân của Trần Quốc
Tuấn đi vòng qua các lộ phía Đông, tiến về Vạn Kiếp, nơi này đã có quân các
vƣơng hầu chờ đón để cùng tiến đánh quân địch từ phía sƣờn và phía sau, tiêu
diệt quân địch rút chạy. Trong lần tiến công chiến lƣợc này là bên cạnh mƣu
kế hoàn hảo, còn có sự thực hiện kiên quyết, phối hợp chặt chẽ giữa chính
binh và kỳ binh, phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của các lực lƣợng này làm
cho địch thảm bại, rút chạy.Và các trận Quế
các trận truy kích ở Vĩnh
ƣơng và Sông Sách cũng nhƣ
ình cùng cánh quân do Trần Hƣng Đạo chỉ huy
13
trực tiếp đã phối hợp nhịp nhàng ăn khớp, quyết định sự tan vỡ của trên 60
vạn quân Nguyên - Mông.
Đến lần kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ ba, đạo quân xâm
lƣợc xuất phát từ Ngọc Chân vƣợt biên giới đến Bạch Hạc, thủy quân giặc
vào vùng biển nƣớc ta vào cuối tháng 12 năm 1287, vƣợt qua tuyến đánh chặn
của Trần
hánh
ƣ, tiến về Vạn Kiếp hội quân với Thoát Hoan. Trên khắc
các ngả đƣờng tiến quân, giặc đều bị chặn đánh kịch liệt. Nhƣng theo đúng kế
hoạch, sau khi tiêu hao và làm chậm bƣớc tiến của giặc, các cách quân ta đều
phối hợp với nhau để địch đi qua và khép vòng vây lại, hoạt động phía sau
lƣng chúng. Trong khi đó, đoàn thuyền lƣơng của Trƣơng Văn Hổ bị Trần
hánh
ƣ tập kích, tiêu diệt toàn bộ. Các trận đánh trên bộ cũng là kết quả
của việc phối hợp các cánh quân của ta, trên đƣờng rút chạy, địch liên tục bị
quân ta phối hợp chặn đánh phía trƣớc, truy kích phía sau, lần lƣợt bị tiêu diệt
và bắt sống chỉ còn một nhóm nhỏ chạy thoát, cuộc kháng chiến lần thứ ba
thắng lợi oanh liệt.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông của nhân dân ta
dƣới sự lãnh đạo của nhà Trần, Nghệ thuật phối hợp các lực lƣợng đã có bƣớc
phát triển mạnh mẽ. Nhà quân sự thiên tài Trần Hƣng Đạo cùng các tƣớng
lĩnh nhà Trần đã đề ra những tƣ tƣởng, phối hợp giữa các lực lƣợng, biết cách
lợi dụng chỗ yếu của địch để phát huy đƣợc sở trƣờng, sức mạnh của ta đánh
thắng kẻ thù. Trần Hƣng Đạo đã đề ra nguyên tắc quân sự độc đáo : “ ĩ đoàn
chế trƣờng là lệ thƣờng của binh pháp” [13; 45].... đó là nghệ thuật phối hợp
các lực lƣợng vũ trang để phát huy sức mạnh tổng hợp mà ông cha ta sử dụng
trong đấu tranh giải phóng dân tộc, nó trở thành bài học có giá trị trong xây
dựng và Bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Đến thế kỷ XV, cuộc kháng chiến chống quân Minh do Hồ Quý Ly
lãnh đạo, đƣợc tiến hành trong lúc nội tình đất nƣớc không yên, chính quyền
14
không đƣợc lòng dân, do đó không phát huy đƣợc sức mạnh của thế trận "cả
nƣớc đánh giặc"; nặng về phòng ngự bị động và thiếu linh hoạt trong vận
dụng cách đánh nên sớm thất bại. Đến khởi nghĩa Lam Sơn và chiến tranh
giải phóng dân tộc do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo không chỉ biết khắc phục
những hạn chế của cuộc kháng chiến trƣớc đó mà còn có nhiều sáng tạo về
nghệ thuật quân sự trong khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc.
Đại đa số nghĩa quân Lam Sơn là những ngƣời "mạnh lệ" - những
ngƣời nghèo khổ bị bọn xâm lƣợc và phản động áp bức nhiều nhất, theo tiếng
gọi khởi nghĩa họ đã đến tập hợp, trở thành những nghĩa binh dũng cảm. Với
mục đích chính nghĩa hợp lòng dân nên nghĩa quân Lam Sơn đƣợc đông đảo
nhân dân ủng hộ, từ đó Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã phát động đƣợc một cuộc
chiến tranh nhân dân, kết hợp tiến công địch b ng cả sức mạnh tổng hợp của
nghĩa quân và sự nổi dậy của quần chúng nh m tiến công bao vây, diệt địch
và giành quyền tự chủ.
Trong khởi nghĩa và chiến tranh, bộ chỉ huy nghĩa quân rất coi trọng việc tạo
thời, lập thế, từng bƣớc chuyển hóa lực lƣợng, xoay chuyển tình thế. Sự phát
triển của nghĩa quân gắn liền với nghệ thuật từng bƣớc chuyển thế trận, phát
huy sức mạnh tổng hợp. Nghĩa quân càng đánh càng mạnh, "mất biến thành
còn, nhỏ hóa ra lớn", còn quân địch càng đánh càng thua "mạnh hóa ra yếu,
yếu lại thành nguy". Với việc lựa chọn rất đúng đắn phƣơng hƣớng và mục
tiêu của các cuộc tiến công chiến lƣợc, khéo kết hợp giữa vây thành với diệt
viện, bộ chỉ huy nghĩa quân đã dẫn giải cuộc chiến tranh giải phóng đi hết từ
thắng lợi này đến thắng lợi khác, cuối cùng đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Trong khởi nghĩa và chiến tranh chống quân Minh xâm lƣợc, nhiều
hình thức chiến thuật đã đƣợc vận dụng thành công. Phục kích, tập kích là
chiến thuật sở trƣờng nhất của nghĩa quân, đƣợc sử dụng có hiệu quả trong
suốt quá trình khởi nghĩa. Chiến thuật vây thành và đánh thành cũng đƣợc vận
15
dụng thành công trong quá trình khởi nghĩa và chiến tranh. Nghĩa quân chủ
trƣơng vây thành là chính, nhƣng khi cần thiết để phục vụ yêu cầu chiến lƣợc
và khi có điều kiện, nghĩa quân cũng đã thực hiện công thành, hạ thành để
tiêu diệt địch, nhất là đối với những thành n m dọc trên đƣờng mà viện binh
giặc có thể đi qua. hi tiến công thành Xƣơng Giang, quân ta đã vây chặt bốn
mặt thành, đắp đất thành những cao điểm để đặt pháo bắn vào thành, đào
đƣờng ngầm để đột nhập vào trong và dùng thang trèo lên thành rồi ồ ạt tiến
công... Trận hạ thành Xƣơng Giang chứng tỏ một bƣớc trƣởng thành của
nghĩa quân Lam Sơn và cũng là một điển hình của nghệ thuật phối hợp giữa
Lực lƣợng vũ trang trong lịch sử quân sự dân tộc.
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Mãn Thanh (1788 –
1789) nghệ thuật phối hợp các lực lƣợng đã có sự phát triển rực rỡ. Trƣớc sức
tiến công ồ ạt và quy mô của 29 vạn quân Thanh, theo chủ trƣơng của Ngô
Thì Nhậm, quân Tây Sơn đã rút khỏi Thăng Long về Tam Điệp - Biện Sơn để
bảo toàn lực lƣợng, tạo điều kiện và thời cơ để chờ đại quân Nguyễn Huệ từ
phía Nam ra tiến hành phản công lại giặc. Đó là một kế hoạch chiến lƣợc sáng
suốt. Ngô Thì Nhậm đã xem xét sức mạnh chiến tranh trong mối tƣơng quan
giữa địch và ta cả về thế và lực, cả về chính trị lẫn quân sự. Ông không chỉ
thấy rõ hiện trạng trƣớc mắt mà còn thấy trƣớc sự chuyển biến “nhân tình thế
thái” sẽ đƣa đến sự chuyển biến của “quân cơ” do hành động cƣớp nƣớc của
giặc Thanh và những hành động bán nƣớc của bọn vua tôi nhà Lê gây ra, sự
chuyển biến đó sẽ theo chiều hƣớng từ chỗ bất lợi cho ta thành có lợi cho ta,
bất lợi cho địch.
Trong điều kiện phải lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh với lực
lƣợng chủ yếu là quân đội chính quy, Nguyễn Huệ dùng lối hành quân thần
tốc, táo bạo, bất ngờ, chọn đúng hƣớng, điểm đúng huyệt, phối hợp giữa các
lực lƣợng đánh địch trên thế áp đảo, khiến quân thù tuy có binh hùng tƣớng
16
giỏi, lực lƣợng đông gấp bội quân ta, nhƣng do chủ quan nên không kịp trở
tay, toàn quân rung chuyển rồi tan rã nhanh chóng.
Nghệ thuật phối hợp các lực lƣợng của Nguyễn Huệ và quân Tây Sơn đƣợc
biểu hiện tập trung nhất trong việc tổ chức và thực hành trận quyết chiến
chiến lƣợc Ngọc Hồi - Đống Đa. Nguyễn Huệ chọn Thăng Long làm mục tiêu
tiến công chủ yếu, tiên công địch vào đúng lúc quân địch lo nghỉ ngơi ăn tết là
hết sức đúng đắn. Trên cơ sở hiểu địch và với ý định chỉ đánh một trận là tiêu
diệt, Nguyễn Huệ đã chia quân thành 5 đạo, tiến công trên ba hƣớng: hƣớng
Nam, hƣớng Tây Nam và Đông Bắc Thăng Long. Trong “trận hội chiến” này,
Nguyễn Huệ đã khéo phối hợp lực lƣợng tạo ƣu thế cho từng hƣớng tiến công
và từng trận đánh. Sử dụng hai đạo quân vào hƣớng chủ yếu, ông đã tạo đƣợc
thế uy hiếp ở trƣớc mặt và cạnh sƣờn để bao vây, tiến công chúng. Từ thế uy
hiếp mạnh mẽ ở hƣớng chính, ông lại tạo đƣợc ƣu thế cho hƣớng vu hồi dễ
dàng diệt gọn mấy nghìn quân của Sầm Nghi Đống, rồi nhanh chóng thọc sâu
vào đầu não địch với thế nhƣ chẻ tre. Uy thế áp đảo ở hƣớng này lại tạo thêm
uy lực cho hƣớng chính đánh trận then chốt quyết định ở Ngọc Hồi.
Cùng một lúc đánh địch b ng nhiều mũi trên nhiều hƣớng, kết hợp
chính binh và kỳ binh, giữa đánh chính diện và đánh vu hồi, nhanh chóng chia
cắt, làm tan rã và tiêu diệt quân địch là điểm nổi bật của cách đánh Nguyễn
Huệ và quân Tây Sơn trong trận quyết chiến chiến lƣợc. Chiến thuật phát huy
sức mạnh tổng hợp của quân đội Tây Sơn đã có bƣớc phát triển trong việc
nâng cao vai trò của hỏa lực và cơ động để phá vỡ đội hình địch, thực hiện
đòn đột kích liên tiếp cho đến thắng lợi.
Trong chiến đấu không đơn thuần dùng bộ binh hoặc bộ binh làm
nhiệm vụ chủ yếu nhất mà đã có sự phối hợp chiến đấu giữa bộ binh với pháo
binh, tƣợng binh và kỵ binh. Chiến thuật dàn đều binh lực đã đƣợc thay thế
b ng chiến thuật tập trung binh lực đột kích mãnh liệt trên một điểm quyết
17
định, kết hợp giữa đánh vào mặt chính diện với thọc sâu, vu hồi, bao vây tiêu
diệt quân địch.
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Mãn Thanh đã thể hiện
tài tình nghệ thuật phối hợp của các lực lƣợng. Nguyễn Huệ chủ trƣơng tập
trung lực lƣợng, b ng lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ và mãnh liệt, quyết
tâm giải quyết chiến tranh nhanh gọn trong một trận quyết chiến. Phối hợp tất
cả các quân binh chủng nh m tạo ra sức mạnh tổng hợp cho quân đội ta giành
thắng lợi.
Nhƣ vậy, những lần kháng chiến chống quân xâm lƣợc là những lần thể hiện,
tổ chức, hiệp đồng phối hợp các lực lƣợng rất tài tình của ông cha ta, là nét
đặc sắc của nghệ thuật quân sự của tổ tiên ta. Vì vậy, các thời đại phải có tƣ
tƣởng, phƣơng châm, biết vận dụng nghệ thuật phối hợp lực lƣợng vũ trang
vào công cuộc xây dựng đất nƣớc, củng cố quốc phòng thời bình cũng nhƣ
thời chiến, gắn chặt dân với nƣớc, phát huy sức mạnh toàn dân xây dựng, ảo
vệ Tổ quốc.
1.3.2. Nghệ thuật hối hợp lực lượng vũ trang từ khi có Đảng lãnh đạo đến
trước chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Qua từng thời kì, nghệ thuật phối hợp các lực lƣợng vũ trang đã đƣợc
vận dụng và phát triển mạnh mẽ. Từ sau khi có Đảng lãnh đạo nghệ thuật này
có bƣớc phát triển vƣợt bậc, góp phần làm cho các cuộc kháng chiến của nhân
dân ta giành thắng lợi hoàn toàn. Nghệ thuật phối hợp lực lƣợng vũ trang từ
khi có Đảng lãnh đạo đƣợc thể hiện rõ nét nhất trong: Cách mạng tháng Tám
năm 1945, Chiến dịch Việt Bắc Thu đông năm 1947, chiến dịch Hạ Lào năm
1953 và chiến dịch Hòa ình.
a) Cách mạng tháng Tám năm 1945.
ƣới sự lãnh đạo của Đảng, sức mạnh tổng hợp đã đƣợc phát huy cao độ đặc
biệt trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đập tan chế độ thực
18
dân, phong kiến, xây dựng nhà nƣớc công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và nƣớc Việt Nam dân chủ
cộng hòa ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại của nhân dân Việt Nam
trong cuộc đấu tranh liên tục sau gần 90 năm để giành quyền đƣợc hƣởng
độc lập dân tộc. Thắng lợi có tầm vóc vĩ đại này là kết quả tổng hợp của
nhiều nguyên nhân, trong đó nổi bật là nghệ thuật chọn thời cơ cách mạng
và phối hợp các lực lƣợng phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp để tiến hành
tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trong phạm vi cả nƣớc của Đảng ta.
Tận dụng thời cơ, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh tập trung chỉ đạo thực
hành tổng khởi nghĩa; chủ động tổ chức phối hợp hiệp đồng của toàn quân ở
từng vùng và trên quy mô cả nƣớc. Quán triệt và chấp hành Lệnh tổng khởi
nghĩa của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, từ ngày 14 tháng 8 năm 1945 các
tầng lớp nhân dân, các dân tộc, tôn giáo... đƣợc huy động tổ chức thành
những đội quân chính trị đông đảo và đội quân vũ trang, trong đó có Việt
Nam Giải phóng quân và Lực lƣợng vũ trang các địa phƣơng làm nòng cốt,
xung kích ở khắp ba miền
ắc, Trung, Nam, do Ủy ban khởi nghĩa toàn
quốc và các Đảng bộ địa phƣơng lãnh đạo. Toàn bộ lực lƣợng chính trị và
lực lƣợng quân sự tham gia Tổng khởi nghĩa quán triệt và thực hiện theo 3
nguyên tắc do Hội nghị toàn quốc của Đảng đề ra. Một là, tập trung lực
lƣợng vào những mục tiêu chính. Hai là, thống nhất các mặt chính trị, quân
sự, hành động và chỉ huy. a là, kịp thời tổ chức hành động đồng loạt, phối
hợp giữa các lực lƣợng, không bỏ lỡ cơ hội.
Nhờ phát đồng kịp thời và sự phối hợp, hiệp đồng giữa các lực lƣợng
vũ trang tiến hành Tổng khởi nghĩa đúng thời cơ và vận dụng theo 3 nguyên
tắc chỉ đạo, Đảng ta đã phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của toàn quân, đại
đoàn kết toàn dân, tạo nên sức mạnh áp đảo kẻ thù, nhanh chóng giành thắng
lợi. Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 thành công do Đảng ta và Chủ tịch Hồ
19
Chí Minh lãnh đạo, chủ động kết hợp chặt chẽ giữa lực lƣợng chính trị với
lực lƣợng quân sự, tiến hành khởi nghĩa từng phần, tiến lên Tổng khởi nghĩa
trên quy mô cả nƣớc.
Thực hiện Lệnh Tổng khởi nghĩa của Trung ƣơng, đông đảo nhân dân ở
nhiều địa phƣơng có đội quân vũ trang (tổ, đội) hỗ trợ đã đồng loạt nổi dậy,
giành chính quyền. Ở một số địa phƣơng, tuy chƣa nhận đƣợc Lệnh Tổng
khởi nghĩa, nhƣng thực hiện Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động
của chúng ta”, các đảng bộ đã lãnh đạo quần chúng nhân dân, có các đội tự
vệ xung kích nổi dậy, giành chính quyền ở địa phƣơng.
ƣới sự chỉ đạo của Trung ƣơng Đảng, cuộc Tổng khởi nghĩa do các đảng
bộ tỉnh, thành phố trực tiếp lãnh đạo diễn ra trên cả nƣớc rất đa dạng, phong
phú. Hầu hết các tỉnh, thành phố đều tổ chức khởi nghĩa dƣới hình thức kết
hợp chặt chẽ giữa lực lƣợng chính trị và lực lƣợng vũ trang, giữa đấu tranh
chính trị với đòn tiến công quân sự, trong đó lực lƣợng chính trị tiến hành
đấu tranh chính trị đóng vai trò quyết định, lực lƣợng vũ trang thực hiện đấu
tranh vũ trang đóng vai trò chế áp lực lƣợng địch, kết hợp với sách lƣợc
mềm dẻo, cô lập và vô hiệu hóa quân thù nên giành đƣợc thắng lợi nhanh
gọn, ít đổ máu. Trong tất cả các tỉnh, thành phố, đặc khu trong cả nƣớc tiến
hành khởi nghĩa, có 36 tỉnh, thành phố về cơ bản ta tổ chức phối hợp lực
lƣợng khởi nghĩa bắt đầu từ xã, huyện, phát triển lên tỉnh lỵ, từ ngoại thành
vào nội thành, rồi kết thúc ở một số huyện, xã còn lại; 15 tỉnh tổ chức lực
lƣợng tiến hành khởi nghĩa ở tỉnh lỵ trƣớc rồi lan về các huyện và 11 tỉnh,
đặc khu khu tổ chức phối hợp với nhau khởi nghĩa trong một ngày.
Thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa ở các tỉnh, thành phố, đặc biệt là thắng
lợi ở Hà Nội ngày 19 tháng 8, Huế ngày 23 tháng 8 và Sài Gòn ngày 25
tháng 8 đã tác động mạnh tới phong trào nổi dậy ở các địa phƣơng trong cả
nƣớc. Nhờ phối hợp nhịp nhàng, kịp thời các đòn đấu tranh của bộ đội, nổi
20