Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

đề cương môn học luật ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.57 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

HÀ NỘI - 2017


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
GV
GVC
KTĐG
LVN
MT
NC
Nxb
TC


2

Bài tập
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Nhà xuất bản
Tín chỉ
Vấn đề




TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân luật
Luật ngân hàng
03
Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. PGS.TS. Phạm Thị Giang Thu - Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0437736538
Email:
2. TS. Nguyễn Minh Hằng – GV, Phó Bộ môn
Điện thoại: 0437736538
Email:
3. TS. Trần Vũ Hải - GV
Điện thoại: 0437736538
Email:
4. ThS. Nguyễn Đức Ngọc - GV
Điện thoại: 0437736538
Email:
5. ThS. Nguyễn Thị Thanh Tú - GV

Điện thoại: 0437736538
Email:
6. ThS. Hoàng Minh Thái - GV
Điện thoại: 0437736538
Email:
7. ThS. Nguyễn Ngọc Yến - GV
Điện thoại: 0437736538
Email:
8. ThS. Đào Ánh Tuyết – GV
3


Điện thoại: 0437736538
Email:
9. Nguyễn Mai Anh - GV
Điện thoại: 0437736538
Email:
Văn phòng Bộ môn luật tài chính - ngân hàng
Phòng 306 nhà K4 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0437736538
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật ngân hàng là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp
những kiến thức cơ bản về địa vị pháp lí của các chủ thể tiến hành
hoạt động kinh doanh ngân hàng, nội dung pháp lí chủ yếu trong kinh
doanh ngân hàng và quản lí nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng.
Nội dung môn học gồm 7 vấn đề chính:
1. Những vấn đề lí luận về ngân hàng và luật ngân hàng
2. Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước
3. Pháp luật về chủ thể kinh doanh ngân hàng

4. Pháp luật về huy động vốn của tổ chức tín dụng
5. Pháp luật về cấp tín dụng của tổ chức tín dụng
6. Pháp luật về dịch vụ thanh toán
7. Pháp luật về hoạt động ngoại hối
Môn học được thiết kế dành riêng cho sinh viên chuyên ngành luật,
sau khi sinh viên đã hoàn thành các môn học tiên quyết.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Những vấn đề lí luận về ngân hàng và
pháp luật ngân hàng
1. Những vấn đề lí luận về ngân hàng
2. Những vấn đề lí luận về luật ngân hàng

4


Vấn đề 2. Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước
1. Vị trí pháp lí và chức năng của Ngân hàng Nhà nước
2. Tổ chức, quản trị và điều hành Ngân hàng Nhà nước
3. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước
Vấn đề 3. Pháp luật về chủ thể kinh doanh ngân hàng
1. Thành lập, tổ chức, quản trị và điều hành
2. Hoạt động của các chủ thể kinh doanh ngân hàng
3. Kiểm soát đặc biệt, giải thể, phá sản đối với các chủ thể kinh
doanh ngân hàng
Vấn đề 4. Pháp luật về huy động vốn của tổ chức tín dụng
1. Pháp luật về nhận tiền gửi
2. Pháp luật về vay vốn ngân hàng trung ương
3. Pháp luật về vay vốn các tổ chức tín dụng khác
Vấn đề 5. Pháp luật về hoạt động cấp tín dụng của
tổ chức tín dụng

1. Pháp luật về cho vay
2. Pháp luật về chiết khấu giấy tờ có giá
3. Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng
4. Pháp luật về cho thuê tài chính
5. Pháp luật về bao thanh toán
Vấn đề 6. Pháp luật về dịch vụ thanh toán
1. Tổng quan về dịch vụ thanh toán
2. Pháp luật về dịch vụ thanh toán
Vấn đề 7. Pháp luật về hoạt động ngoại hối
1. Khái quát chung về ngoại hối và hoạt động ngoại hối
2. Pháp luật về hoạt động ngoại hối
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức
5


- Hiểu và nắm được một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực pháp
luật ngân hàng; các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong khoa
học luật ngân hàng;
- Hiểu cách thức quản lí và hệ thống văn bản điều chỉnh hoạt động
ngân hàng;
- Nhận diện được bản chất, đặc thù của các quan hệ pháp luật trong
lĩnh vực ngân hàng;
- Nắm được nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật hiện hành
điều chỉnh trong lĩnh vực ngân hàng;
- Có được những kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt động ngân hàng.
 Về kĩ năng
- Thành thạo một số kĩ năng tìm kiếm và sử dụng các quy định của
pháp luật ngân hàng để giải quyết những tình huống cơ bản, điển

hình trong lĩnh vực ngân hàng;
- Phát triển kĩ năng lập luận, góp ý xây dựng pháp luật trong lĩnh
vực ngân hàng;
- Giúp người học bước đầu có khả năng tư vấn pháp luật cho các
chủ thể kinh doanh ngân hàng và các đối tượng khác để bảo vệ tốt
quyền lợi của mình khi tham gia vào quan hệ dịch vụ ngân hàng.
 Về thái độ
- Đảm bảo cho học viên tự tin trước những vấn đề pháp lí nảy sinh
trong lĩnh vực ngân hàng;
- Bước đầu mong muốn tiếp tục theo đuổi nghiên cứu tìm hiểu
những kiến thức pháp lí sâu hơn trong lĩnh vực ngân hàng.
4.2. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm
6


tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình.

7


5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
Những
vấn đề

lí luận
về
ngân
hàng
và luật
ngân
hàng

8

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm hoạt động
ngân hàng.
1A2. Mô tả được
cấu trúc hệ thống
ngân hàng.
1A3. Nêu được
khái niệm và
phạm vi điều
chỉnh của luật
ngân hàng hiện
hành.
1A4. Nêu được

những chế định cơ
bản của luật ngân
hàng.

1B1. Giải thích
được bản chất
hoạt động ngân
hàng, qua đó phân
biệt được hoạt
động ngân hàng
với những hoạt
động kinh doanh
khác.
1B2. Giải thích
được mối quan hệ
giữa các bộ phận
cấu thành hệ
thống ngân hàng.
1B3. Phân tích
được mối quan hệ
giữa pháp luật
ngân hàng với các
lĩnh vực pháp luật
khác (pháp luật
dân sự, pháp luật
thương mại...).
1B4. Phân tích
được những điểm
đặc thù trong
phạm vi điều

chỉnh của luật
ngân hàng.
1B5. Phân tích

1C1. Bình luận
được về khái
niệm “hoạt động
ngân hàng” theo
quy định của Luật
các tổ chức tín
dụng.
1C2. So sánh
được mô hình hệ
thống ngân hàng
Việt Nam trước và
sau đổi mới.
1C3. Nêu được
quan điểm cá nhân
về xu hướng phát
triển của luật ngân
hàng.


được mối quan hệ
giữa các chế định
pháp luật ngân hàng.
2.
Pháp
luật về
tổ

chức

hoạt
động
của
Ngân
hàng
Nhà
nước

2A1. Nêu được vị
trí pháp lí của
Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam.
2A2. Nêu được
các chức năng cơ
bản của Ngân
hàng Nhà nước
Việt Nam theo
pháp luật hiện
hành.
2A3. Nêu được
thẩm quyền của
Ngân hàng Nhà
nước trong việc
thực hiện các chức
năng theo luật
định.
2A4. Mô tả được
hệ thống tổ chức

của Ngân hàng
Nhà nước Việt
Nam theo pháp
luật hiện hành.
2A5. Nêu được bộ
máy quản trị và
điều hành của
Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam

2B1. Phân tích
được cơ sở của
việc quy định vị
trí pháp lí của
Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam.
2B2. Xác định
được mối quan hệ
giữa các hoạt
động của Ngân
hàng Nhà nước
Việt Nam.
2B3. Phân tích
được nội dung của
chính sách tiền tệ
quốc gia do Ngân
hàng Nhà nước
thực hiện.
2B4. Phân tích
được mối quan hệ

giữa thanh tra
Ngân hàng Nhà
nước với thanh tra
Nhà nước.

2C1. Chỉ ra được
sự tương đồng và
khác biệt về vị trí
pháp lí của Ngân
hàng Nhà nước
Việt Nam so với
một số quốc gia
trên thế giới.
2C2. Bình luận
được về chức
năng của Ngân
hàng Nhà nước
Việt Nam.
2C3. Bình luận
được về hệ thống
tổ chức của Ngân
hàng Nhà nước
Việt Nam theo
pháp luật hiện
hành.
2C4. Đánh giá
được xu hướng
hoàn thiện các quy
định về cơ cấu tổ
chức, quản trị và

điều hành Ngân
hàng Nhà nước
Việt Nam.
2C5. Đánh giá,
9


theo pháp luật
hiện hành.
2A6. Mô tả được
các hoạt động cơ
bản của Ngân hàng
nhà nước Việt
Nam theo pháp
luật hiện hành.
2A7. Nắm được
khái niệm, công cụ
thực hiện chính
sách tiền tệ quốc
gia.
3.
Pháp
luật về
chủ
thể
kinh
doanh
ngân
hàng


10

3A1. Nêu được
khái niệm tổ chức
tín dụng.
3A2. Nêu được
các tiêu chí cơ bản
và nội dung phân
loại tổ chức tín
dụng theo từng
tiêu chí đó.
3A3. Nêu được
các điều kiện
thành lập, hoạt
động của tổ chức
tín dụng theo quy
định của pháp
luật.
3A4. Nêu được
những điều kiện
để đặt một tổ chức

bình luận được về
cơ chế xây dựng
và thực hiện chính
sách tiền tệ quốc
gia ở Việt Nam.

3B1. Xác định
được những đặc

trưng của một tổ
chức tín dụng.
3B2. Phân tích
được những ý
nghĩa cơ bản của
từng cách thức
phân loại tổ chức
tín dụng.
3B3. Phân tích
được những cơ sở
để pháp luật quy
định về các điều
kiện thành lập,
hoạt động của tổ
chức tín dụng.
3B4. Xác định
được những lí do

3C1. Làm rõ được
sự khác biệt giữa
tổ chức tín dụng
và các doanh
nghiệp khác trong
nền kinh tế.
3C2. Xác định
được những lí do
cơ bản để pháp
luật điều chỉnh riêng
địa vị pháp lí của
tổ chức tín dụng.

3C3. Đưa ra được
quan điểm riêng
về cách thức phân
loại tổ chức tín
dụng là ngân hàng
và phi ngân hàng
theo quy định của


tín dụng vào tình
trạng kiểm soát
đặc biệt và quy
trình kiểm soát
đặc biệt.
3A5. Nêu được cơ
cấu tổ chức, bộ
máy quản lí tổ
chức tín dụng theo
quy định của pháp
luật.
3A6. Nêu được
những hoạt động
chủ yếu của tổ
chức tín dụng theo
quy định của pháp
luật.
3A7. Nêu được
những hoạt động
kinh doanh khác
của tổ chức tín

dụng theo quy
định của pháp luật
hiện hành.
3A8. Nêu được
khái niệm bảo
hiểm tiền gửi và
những đặc điểm
của bảo hiểm tiền
gửi theo quy định
của pháp luật hiện
hành.
3A9. Nêu được

cơ bản để pháp
luật đưa ra quy
chế kiểm soát đặc
biệt tổ chức tín
dụng.
3B5. Phân tích
được mối quan hệ
giữa hoạt động
huy động vốn và
hoạt động cấp tín
dụng của tổ chức
tín dụng.
3B6. Phân tích
được những lí do
cơ bản để pháp
luật phải quy định
về bảo hiểm tiền

gửi.
3B7. Giải thích
được những lí do
để pháp luật quy
định giới hạn cấp
tín dụng đối với
khách hàng.

pháp luật hiện hành.
3C4. Đưa ra được
nhận xét về tính
hợp lí của các quy
định về điều kiện
thành lập, hoạt
động của tổ chức
tín dụng.
3C5. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về quy định: quyết
định kiểm soát đặc
biệt không đưa ra
công luận.
3C6. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về các nội dung
sau:
- Pháp luật không
cho phép tổ chức
tín dụng trực tiếp
kinh doanh bất

động sản.
- Pháp luật không
cho phép tổ chức
tín dụng sử dụng
vốn vay để góp
vốn, mua cổ phần.
3C7. Đưa ra được
những nhận xét cá
nhân về nội dung
pháp luật hiện
hành về bảo hiểm
11


những giới hạn
cấp tín dụng đối
với khách hàng
theo quy định của
pháp luật.
3A10. Nêu được
những nghĩa vụ
khác của tổ chức
tín dụng theo quy
định của Luật các
tổ chức tín dụng.
4.
Pháp
luật về
huy
động

vốn
của tổ
chức
tín
dụng

12

4A1. Nêu được
khái niệm tiền
gửi.
4A2. Nêu được
các hình thức
nhận tiền gửi của
các chủ thể kinh
doanh ngân hàng.
4A3. Nêu được
nội dung cơ bản
của pháp luật hiện
hành về nhận tiền
gửi (chủ thể,
quyền, nghĩa vụ
và thủ tục pháp
lí).
4A4. Nêu được
nghĩa vụ cơ bản
của các tổ chức tín
dụng nhằm bảo
vệ quyền lợi cho


tiền gửi.
3C8. Đưa ra được
nhận xét đối với
nội dung pháp luật
hiện hành về hạn
chế cấp tín dụng.

4B1. Phân tích
được bản chất của
quan hệ tiền gửi.
4B2. Hiểu được
sự khác biệt giữa
các loại tiền gửi.
4B3. Phân tích
được sự khác biệt
về quyền nhận
tiền gửi giữa các
tổ chức tín dụng.
4B4. Phân tích
được những điểm
đặc thù của việc
phát hành giấy tờ
có giá của tổ chức
tín dụng.
4B5. Phân tích
được sự khác biệt
về quyền năng phát
hành giấy tờ có giá

4C1. Bình luận

được về vai trò
của hoạt động
nhận tiền gửi cũng
như từng hình
thức nhận tiền gửi
đối với tổ chức tín
dụng.
4C2. Bình luận
được về tác động
của hoạt động vay
vốn từ các tổ chức
tín dụng với việc
thực hiện chính
sách tiền tệ quốc
gia và mức độ tác
động của ngân
hàng trung ương.
4C3. Bình luận
được về thực tiễn
vay vốn từ tổ chức
tín dụng khác hiện


người gửi tiền.
4A5. Nêu được
các loại giấy tờ có
giá mà tổ chức tín
dụng được phép
phát hành.
4A6. Nêu được điều

kiện và trình tự để
tổ chức tín dụng
có thể phát hành
giấy tờ có giá.
4A7. Nêu được
các phương thức
vay vốn từ các tổ
chức tín dụng
khác.
4A8. Nêu được
nguyên tắc, các
điều kiện khi vay
vốn tại tổ chức tín
dụng khác.
4A9. Nêu được
các trường hợp
mà tổ chức tín
dụng có thể huy
động vốn từ ngân
hàng trung ương.
4A10. Trình bày
được nội dung các
hình thức vay vốn
của tổ chức tín
dụng tại ngân
hàng trung ương.

của các loại hình
tổ chức tín dụng.
4B6. Phân tích

được những ưu,
nhược điểm của
việc vay vốn từ
các tổ chức tín
dụng khác.
4B7. Phân biệt
được việc vay vốn
của tổ chức tín
dụng với việc vay
vốn của khách
hàng tại tổ chức
tín dụng.
4B8. Phân tích
được những điểm
khác nhau giữa
các hình thức vay
vốn từ ngân hàng
trung ương.
4B9. Xác định
được trường hợp
vay vốn của ngân
hàng trung ương
khi lâm vào tình
trạng kiểm soát
đặc biệt.

nay.
4C4. Bình luận
được vai trò của
ngân hàng trung

ương khi tiến hành
cấp vốn cho tổ
chức tín dụng.
4C5. Bình luận
được tính khả thi
của những quy
định pháp luật về
vay vốn của ngân
hàng trung ương
thông qua hoạt
động tái cấp vốn.

13


5.
Pháp
luật về
hoạt
động
cấp tín
dụng

14

5A1. Nêu được
khái niệm cho vay
của tổ chức tín
dụng.
5A2. Nêu được

các loại cho vay
của tổ chức tín
dụng theo các tiêu
chí khác nhau.
5A3. Nêu được
trình tự kí kết và
thực hiện hợp
đồng tín dụng
theo quy định hiện
hành.
5A4. Nêu được
các yêu cầu của
pháp luật về hình
thức và nội dung
của hợp đồng tín
dụng.
5A5. Nêu được
các điều kiện có
hiệu lực và các
trường hợp vô
hiệu của hợp đồng
tín dụng.
5A6. Nêu được
các quyền và
nghĩa vụ cơ bản
của các bên tham
gia hợp đồng tín

5B1. Giải thích
được bản chất của

hoạt động cho vay
của tổ chức tín
dụng.
5B2. Giải thích
được đặc trưng
của mỗi hình thức
cho vay và ý
nghĩa của từng
cách phân loại cho
vay.
5B3. Giải thích
được bản chất và
đặc điểm của hợp
đồng tín dụng với
tư cách là công cụ
pháp lí để thực
hiện hoạt động
cho vay của tổ
chức có hoạt động
ngân hàng.
5B4. Giải thích
được tại sao pháp
luật phải quy định
trình tự kí kết,
thực hiện hợp
đồng tín dụng.
5B5. Phân tích
được nội dung các
điều khoản của
hợp đồng tín


5C1. So sánh
được hoạt động
cho vay (với tư
cách là hoạt động
ngân hàng) với
hoạt động cho vay
không phải là hoạt
động ngân hàng.
5C2. Bình luận
được về xu hướng
ảnh hưởng của
thương mại điện
tử đối với sự phát
triển của hợp đồng
tín dụng.
5C3. Giải thích
được ý nghĩa của
việc quy định về
hình thức và nội
dung của hợp
đồng tín dụng.
5C4. Nhận xét
được về tính hợp
lí của các quy
định hiện hành về
quyền, nghĩa vụ
của các bên tham
gia hợp đồng tín
dụng.

5C5. Nhận xét
được về những lợi
thế của nghiệp vụ


dụng.
5A7. Nêu được
khái niệm chiết
khấu, tái chiết
khấu giấy tờ có
giá của tổ chức tín
dụng.
5A8. Nêu được
những nội dung
cơ bản của pháp
luật về chiết khấu,
tái chiết khấu các
giấy tờ có giá (chủ
thể; quyền và
nghĩa vụ của các
bên; thủ tục chiết
khấu, tái chiết
khấu; các hình
thức chiết khấu
giấy tờ có giá...).
5A9. Nêu được
các quyền, nghĩa
vụ cơ bản của mỗi
chủ thể tham gia
quan hệ chiết

khấu giấy tờ có
giá.
5A10. Nêu được
các phương thức
chiết khấu giấy tờ
có giá theo pháp
luật hiện hành.
5A11. Nêu được

dụng.
5B6. Phân tích
được các giải
pháp xử lí hậu quả
đối với trường
hợp vô hiệu tuyệt
đối và vô hiệu
tương đối của hợp
đồng tín dụng.
5B7. Phân tích
được ý nghĩa pháp
lí của việc quy
định quyền và
nghĩa vụ của các
chủ thể tham gia
quan hệ chiết
khấu giấy tờ có
giá.
5B8. Phân tích
được cơ sở thực
tiễn của việc quy

định các phương
thức chiết khấu
giấy tờ có giá và
sự khác biệt giữa
các phương thức
đó.
5B9. Phân tích
được bản chất của
các mối quan hệ
pháp lí giữa các
chủ thể trong quan
hệ bảo lãnh ngân

chiết khấu giấy tờ
có giá so với các
nghiệp vụ cấp tín
dụng khác của tổ
chức tín dụng.
5C6. Đưa ra được
ý kiến nhận xét về
những điểm giống
và khác nhau cơ
bản giữa chiết
khấu giấy tờ có
giá với cho vay
của tổ chức tín
dụng.
5C7. Bình luận
được các quy định
hiện hành về

quyền, nghĩa vụ
của các chủ thể
tham gia quan hệ
chiết khấu giấy tờ
có giá.
5C8. Nhận xét
được về tính hợp
lí của các quy
định
về
các
phương thức chiết
khấu giấy tờ có
giá theo pháp luật
hiện hành ở Việt
Nam.
5C9. Nêu được
những điểm đặc
15


khái niệm về bảo
lãnh ngân hàng
(dưới góc độ luật
học và pháp luật
thực định).
5A12. Nêu khái
quát được các nội
dung cơ bản của
pháp luật về bảo

lãnh ngân hàng.
5A13. Nêu được
các quyền và
nghĩa vụ cơ bản
của mỗi chủ thể
trong giao dịch
bảo lãnh ngân
hàng.
5A14. Nêu được
các hình thức bảo
lãnh ngân hàng
theo pháp luật
hiện hành.
5A15. Nêu được
khái niệm về cho
thuê tài chính.
5A16. Nêu được
các đặc điểm của
hoạt động cho
thuê tài chính.
5A17. Nêu được
chủ thể tham gia
quan hệ cho thuê
tài chính.
16

hàng.
5B10. Phân tích
được nội dung cơ
bản

của
mỗi
quyền, nghĩa vụ
của từng chủ thể
và ý nghĩa của
việc quy định các
quyền, nghĩa vụ
bảo lãnh ngân
hàng.
5B11. Phân tích
được ý nghĩa của
việc xác định các
đặc điểm của hoạt
động cho thuê tài
chính.
5B12. Phân tích
được các điều
kiện chủ thể tham
gia vào quan hệ
cho thuê tài chính.
5B13. Phân tích
được bản chất của
hợp đồng cho thuê
tài chính và những
dấu hiệu đặc thù
của hợp đồng này.
5B14. Phân tích
được nội dung
quyền, nghĩa vụ
của mỗi chủ thể

tham gia quan hệ

thù của bảo lãnh
ngân hàng so với
bảo lãnh thực hiện
nghĩa vụ dân sự và
lí giải được nguyên
nhân dẫn đến sự
khác nhau đó.
5C10. Bình luận
được về các giới
hạn an toàn trong
hoạt động bảo
lãnh ngân hàng
theo pháp luật hiện
hành ở Việt Nam.
5C11. Nhận xét
được về tính chuẩn
mực của khái
niệm cho thuê tài
chính trong pháp
luật Việt Nm so
với chuẩna mực
quốc tế về cho
thuê tài chính.
5C12. So sánh
được cho thuê tài
chính với cho thuê
vận hành.
5C13. Nhận xét

được về vai trò và
tư cách của nhà
cung cấp tài sản
thuê trong quan hệ
cho thuê tài chính.


5A18. Nêu được
khái niệm và các
đặc trưng cơ bản
của hợp đồng cho
thuê tài chính.
5A19. Nêu được
quyền và nghĩa vụ
của các bên trong
quan hệ cho thuê
tài chính.
5A20. Nêu được
khái niệm, đặc
trưng của hoạt
động bao thanh
toán.
5A21. Nêu được
khái niệm và các
đặc điểm của hợp
đồng bao thanh
toán.
5A22. Nêu được
nội dung cơ bản
(các điều khoản

chủ yếu) của hợp
đồng bao thanh
toán theo pháp
luật hiện hành.
5A23. Nêu được
các hình thức bao
thanh toán theo
pháp luật hiện
hành.

cho thuê tài chính.
5B15. Phân tích
được bản chất của
hợp đồng bao
thanh toán và ý
nghĩa của việc xác
định bản chất của
loại hợp đồng này.
5B16. Phân tích
được nội dung cơ
bản của mỗi điều
khoản chủ yếu
trong hợp đồng
bao thanh toán.

5C14. Bình luận
được về tính chất
“không thể huỷ
ngang” của hợp
đồng cho thuê tài

chính.
5C15. Nhận xét
được về tính hợp
lí của quy định
giới hạn quyền
cho thuê của công
ti cho thuê tài
chính theo pháp
luật hiện hành.

17


6.
Pháp
luật về
dịch
vụ
thanh
toán

18

6A1. Nêu được
khái niệm trung
gian thanh toán và
các chủ thể là
trung gian thanh
toán theo quy định
của pháp luật.

6A2. Nêu được
khái niệm, đặc
điểm dịch vụ
thanh toán.
6A3. Nêu được
khái niệm tài
khoản thanh toán
và những điều
kiện để mở tài
khoản thanh toán
theo quy định của
pháp luật.
6A4. Nêu được
khái niệm séc theo
quy định của pháp
luật.
6A5. Nêu được
các điều kiện để
một tờ séc được
chấp nhận thanh
toán.
6A6. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm
của
uỷ

6B1. Phân biệt
được chức năng
trung gian thanh

toán của Ngân
hàng Nhà nước,
Kho bạc Nhà nước,
ngân hàng và các
tổ chức khác được
thực hiện.
6B2. Phân loại
được các hình
thức dịch vụ thanh
toán theo quy định
hiện hành.
6B3. Phân tích
được về quyền và
nghĩa vụ cơ bản
của chủ tài khoản
trong việc sử dụng
tài khoản thanh
toán.
6B4. Phân tích
được ý nghĩa của
từng điều kiện
thanh toán séc.
6B5. Phân tích
được các mối
quan hệ pháp lí
giữa các bên trong
quá trình thanh
toán thông qua uỷ

6C1. Đưa ra được

những nhận xét cá
nhân về mục đích
thực hiện chức năng
trung gian thanh
toán của Ngân
hàng Nhà nước,
Kho bạc Nhà nước,
ngân hàng và các
tổ chức khác được
thực hiện.
6C2. Bình luận
được về quyền sở
hữu số tiền trong
tài khoản thanh toán.
6C3. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về những yêu cầu
pháp lí để séc là
một loại công cụ
chuyển nhượng.
6C4. So sánh được
uỷ nhiệm chi với
séc.
6C5. Bình luận
được về tính chất
“tín dụng” của
phương
thức
thanh toán thông
qua thư tín dụng.

6C6. Bình luận


7.
Pháp
luật về
hoạt
động
ngoại
hối

nhiệm
chi
chuyển tiền.
6A7. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm
của
uỷ
nhiệm thu.
6A8. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của thư tín
dụng.
6A9. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của phương
thức thanh toán
qua thẻ ngân
hàng.


nhiệm chi.
6B6. Phân tích
được các mối
quan hệ pháp lí
giữa các bên trong
quá trình thanh
toán thông qua uỷ
nhiệm thu.
6B7. Phân tích
được các mối
quan hệ pháp lí
giữa các bên trong
quá trình thanh
toán thông qua
thư tín dụng.
6B8. Phân tích
được những mối
quan hệ pháp lí
giữa các bên trong
quan hệ thanh
toán thông qua thẻ
ngân hàng.

được về ưu, nhược
điểm của phương
thức thanh toán
thông qua thẻ
ngân hàng.


7A1. Nêu được
khái niệm ngoại
hối và liệt kê được
các tài sản được
coi là ngoại hối.
7A2. Nêu được
khái niệm hoạt
động ngoại hối.
7A3. Nêu được

7B1. Phân biệt
được các khái
niệm ngoại hối,
ngoại tệ, kiều hối.
7B2. Phân biệt
được hoạt động
ngoại hối với các
hoạt động kinh tế
khác.

7C1. Đưa ra được
quan điểm về vai
trò của hoạt động
ngoại hối với nền
kinh tế.
7C2. Bình luận
được về quy định
tự do hóa đối với
các giao dịch vãng
19



khái niệm giao
dịch vãng lai,
người cư trú,
người không cư
trú và liệt kê được
các giao dịch vãng
lai theo quy định
của pháp luật.
7A4. Nêu được
khái niệm giao
dịch vốn và liệt kê
được các hình
thức được coi là
giao dịch vốn.
7A5. Nêu được
các nguyên tắc sử
dụng ngoại hối
trên lãnh thổ Việt
Nam.
7A6. Nêu được
các chủ thể có hoạt
động cung ứng
dịch vụ ngoại hối.

7B3. Phân tích
được những đặc
điểm
của

thị
trường ngoại hối
và sự khác biệt
của thị trường
ngoại hối với các
loại thị trường
khác.
7B4. Phân tích
được các điều
kiện cụ thể để
thực hiện với từng
giao dịch vãng lai.
7B5. Phân tích
được nội dung của
từng hình thức
giao dịch vốn.
7B6. Phân tích
được sự khác biệt
về quyền và nghĩa
vụ của người cư
trú và người không
cư trú khi sử dụng
ngoại hối trên lãnh
thổ Việt Nam.

lai (đặt trong sự
liên hệ với các
quy định trước
đây liên quan tới
vấn đề này).

7C3. Đưa ra được
những đánh giá về
quan hệ giữa người
cư trú là tổ chức
tín dụng với những
đối tượng người
cư trú khác trong
các giao dịch vốn.

6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề

20

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng


Vấn đề 1

4

5


3

12

Vấn đề 2

7

4

5

16

Vấn đề 3

10

7

8

25

Vấn đề 4

10

9


5

24

Vấn đề 5

23

16

15

54

Vấn đề 6

9

8

6

23

Vấn đề 7

6

6


3

15

Tổng

69

55

45

169

7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân hàng Việt
Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2014.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
*
1.
2.
3.

Văn bản quy phạm pháp luật liên quan
Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005.
Luật thương mại Việt Nam năm 2005.
Luật doanh nghiệp năm 2014.

* Văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành

Vấn đề 1, 2
1. Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010.
2. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 112/2006/QĐ-TTg ngày
24/5/2006 về việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng
Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
3. Nghị định của Chính phủ số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
21


4.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 176/2007/QĐ-TTg ngày
19/11/2007 ban hành quy chế làm việc của Hội đồng tư vấn
chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia.

Vấn đề 3: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh ngân hàng
1. Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.
2. Nghị định của Chính phủ số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 về tổ
chức và hoạt động của ngân hàng thương mại.
3. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 06/2010/TTNHNN ngày 26/02/2010 hướng dẫn về tổ chức, quản trị, điều
hành,vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi giấy
phép, điều lệ của ngân hàng thương mại.
4. Nghị định của Chính phủ số 39/2014/NĐ-CP ngày 07/5/2014 về
hoạt động của công ti tài chính và công ti cho thuê tài chính.
5. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 04/2015/TTNHNN ngày 31/3/2015 quy định về quỹ tín dụng nhân dân.
6. Nghị định của Chính phủ số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 về
tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân
hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng

đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam.
7. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 03/2007/TTNHNN ngày 05/6/2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị
định của Chính phủ số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 về tổ
chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân
hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng
đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam.
8. Nghị định của Chính phủ số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 về
vốn pháp định của các tổ chức tín dụng.
9. Nghị định của Chính phủ 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 141/2006/NĐ-CP
ngày 22/11/2006 về ban hành danh mục mức vốn pháp định của
22


10.

11.
12.

13.

14.

các tổ chức tín dụng.
Nghị định của Chính phủ số 57/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 về
chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài.
Nghị định của Chính phủ số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01/2010
quy định việc áp dụng Luật phá sản đối với các tổ chức tín dụng.
Nghị định của Chính phủ số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015

quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phá sản về quản
tài viên và hành nghề quản lí, thanh lí tài sản (bãi bỏ một số quy
định tại Nghị định của Chính phủ số 05/2010/NĐ-CP ngày
18/01/2010 quy định việc áp dụng Luật phá sản đối với các tổ
chức tín dụng).
Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 40/2011/TTNHNN quy định việc cấp giấy phép và tổ chức, hoạt động của
ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn
phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước
ngoài khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam.
Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 08/2015/TTNHNN ngày 30/6/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông
tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 quy định việc cấp
giấy phép và tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín
dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân
hàng tại Việt Nam.

Vấn đề 4: Pháp luật về huy động vốn của tổ chức tín dụng
1. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 34/2013/TTNHNN ngày 31/12/2013 quy định về phát hành kì phiếu, tín
phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
2. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 26/2011/TTNHNN ngày 31/08/2011 về việc thực thi phương án đơn giản hóa
thủ tục hành chính lĩnh vực hoạt động tiền tệ theo các nghị quyết
23


của Chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi
chức năng quản lí của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
3. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/2012/TTNHNN ngày 16/02/2012 về việc quy định chiết khấu giấy tờ có
giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

4. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 1160/2004/
QĐ-NHNN ngày 13/09/2004 ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm.
5. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 47/2006/QĐNHNN ngày 25/09/2006 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của
quy chế tiền gửi tiết kiệm ban hành kèm theo Quyết định số
1160/QĐ-NHNN ngày 13/09/2004.
6. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 04/2011/TTNHNN quy định áp dụng lãi suất trong trường hợp tổ chức, cá
nhân rút tiền gửi trước hạn tại tổ chức tín dụng.
7. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 01/2007/QĐNHNN ngày 05/01/2007 ban hành quy chế nghiệp vụ thị trường mở.
8. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 27/2008/QĐNHNN ngày 30/09/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của quy chế nghiệp vụ thị trường mở ban hành kèm theo Quyết
định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 01/2007/QĐNHNN ngày 05/01/2007.
9.
Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 17/2011/TTNHNN ngày 18/8/2011 quy định về việc cho vay có bảo đảm
bằng cầm cố giấy tờ có giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
đối với tổ chức tín dụng.
10. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 37/2011/TTNHNN ngày 12/12/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 17/2011/TTNHNN ngày 18/08/2011 quy định về cho vay có đảm bảo bằng
cầm cố giấy tờ có giá đối với các tổ chức tín dụng.
11.
Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/2012/TTNHNN ngày 16/02/2012 quy định về việc chiết khấu giấy tờ có
24


giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
12.
Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 15/2012/TTNHNN ngày 04/5/2012 quy định về việc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín
dụng đối với các tổ chức tín dụng.
13. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 18/2015/TTNHNN ngày 22/10/2015 quy định về tái cấp vốn trên cơ sở trái

phiếu đặc biệt của công ti quản lí tài sản của các tổ chức tín dụng
Việt Nam.
14. Luật bảo hiểm tiền gửi năm 2012.
15. Nghị định của Chính phủ số 68/2013/NĐ-CP ngày 28/6/2013
hướng dẫn thi hành Luật bảo hiểm tiền gửi.
16. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 24/2014/TTNHNN ngày 06/9/2014 hướng dẫn một số nội dung về hoạt động
bảo hiểm tiền gửi.
Vấn đề 5: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng
1. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số
1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho
vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
2. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 127/2005/QĐNHNN ngày 3/2/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban
hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001.
3. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 783/2005/QĐNHNN ngày 31/5/2005 về việc sửa đổi, bổ sung khoản 6 Điều 1 của
Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005.
4. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước số 33/2011/TT-NHNN ngày
08/10/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số
13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy định về các tỉ lệ bảo
đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng và Quy chế
cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm
25


×