Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

đề cương môn học pháp luật bảo vệ người tiêu dùng 2TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.69 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
TRUNG TÂM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

HÀ NỘI - 2017


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
CAND
CTQG
ĐĐ
GV
GVC
KTĐG
LBVQLNTD
LVN
MT
NC
NTD
TC
TG


2

Bài tập
Công an nhân dân
Chính trị quốc gia
Địa điểm


Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Người tiêu dùng
Tín chỉ
Thời gian
Vấn đề


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
TRUNG TÂM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân luật
Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng
02
Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. ThS. Hoàng Minh Chiến - GVC, Phó giám đốc phụ trách Trung

tâm
Điện thoại: 0989554686
E-mail:
2. ThS. Nguyễn Ngọc Quyên - GV
Điện thoại: 0904656530
E-mail:
3. ThS. Phạm Phương Thảo - GV
Điện thoại: 0979980117
E-mail:
4. TS. Nguyễn Thị Vân Anh - GVC, Phó chủ nhiệm Khoa sau ĐH
Điện thoại: 0904038112
E-mail:
5. Trần Thị Phương Liên - GV
Điện thoại: 0977243435
E-mail:
6. Tống Đức Duy - GV
Điện thoại: 0975553345
E-mail:

3


Văn phòng Trung tâm pháp luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi NTD
Phòng 205, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37738319
Giờ làm việc: 7h30 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày
nghỉ lễ).
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật dân sự Việt Nam 1, 2

Luật thương mại Việt Nam 1, 2.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật bảo vệ NTD là môn học cung cấp các kiến thức pháp luật về
bảo vệ quyền lợi NTD.
Môn học Luật bảo vệ NTD nghiên cứu 5 nội dung sau:
(1) Những vấn đề lí luận về bảo vệ NTD và pháp luật bảo vệ NTD;
(2) Các thiết chế bảo vệ quyền lợi NTD;
(3) Trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hoá dịch vụ đối
với NTD;
(4) Chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD;
(5) Phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân.
Môn học được thiết kế dành riêng cho sinh viên mã ngành luật kinh
tế, sau khi sinh viên đã hoàn thành các môn học tiên quyết.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Những vấn đề lí luận về bảo vệ NTD và pháp luật bảo
vệ NTD
1.1. Tổng quan về bảo vệ NTD và chính sách của Nhà nước về bảo
vệ NTD
1.1.1. Khái niệm NTD
1.1.2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD
1.1.3. Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD
4


1.2. Lí luận về pháp luật bảo vệ NTD
1.2.1. Sự ra đời và phát triển của pháp luật bảo vệ NTD
1.2.2. Đặc trưng của pháp luật bảo vệ NTD
1.2.3. Nội dung của pháp luật bảo vệ NTD
1.2.4. Nguồn của pháp luật bảo vệ NTD
Vấn đề 2. Các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ

NTD ở Việt Nam
2.1. Khái niệm thiết chế bảo vệ NTD
2.2. Cơ quan quản lí nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD
2.2.1. Bộ công thương
2.2.2. Bộ khoa học và công nghệ
2.2.3. Bộ y tế
2.2.4. Uỷ ban nhân dân các cấp
2.3. Hệ thống cơ quan tài phán về bảo vệ NTD
2.4. Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ NTD
Vấn đề 3. Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đối với NTD
3.1. Khái quát về trách nhiệm pháp lí của tổ chức, cá nhân kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ đối với NTD
3.1.1. Khái niệm, đặc điểm của chế định trách nhiệm của tổ chức, cá
nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đối với NTD
3.2. Pháp luật về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ đối với NTD
3.2.1. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
đối với NTD trong pháp luật của một số nước trên thế giới
3.2.2. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
đối với NTD theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam
Vấn đề 4. Chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp
luật bảo vệ NTD
4.1. Khái niệm, đặc điểm của chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm
pháp luật bảo vệ NTD
4.1.1. Khái niệm chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo
5


vệ NTD

4.1.2. Đặc điểm của chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật
bảo vệ NTD
4.2. Các loại chế tài
4.2.1. Chế tài hành chính
4.2.2. Chế tài hình sự
4.2.3. Chế tài dân sự
Vấn đề 5. Phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ
chức, cá nhân kinh doanh
5.1. Khái niệm, đặc điểm tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân
kinh doanh và phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ
chức, cá nhân kinh doanh
5.1.1. Khái niệm, đặc điểm tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân
kinh doanh
5.1.2. Phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá
nhân kinh doanh
5.2. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh
bằng thương lượng
5.2.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp bằng thương lượng
5.2.2. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng ở Việt Nam hiện nay
5.3. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh
bằng hoà giải
5.3.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp bằng hoà giải
5.3.2. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh
doanh bằng hoà giải (ngoài tố tụng) ở Việt Nam hiện nay
5.4. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh
bằng toà án
5.4.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp bằng toà án
5.4.2. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh
doanh bằng toà án ở Việt Nam hiện nay
5.5. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh

6


bằng trọng tài
5.5.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
5.5.2. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh
doanh bằng trọng tài ở Việt Nam hiện nay
5.6. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh
bằng biện pháp hành chính
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm, đặc điểm và nội dung cơ bản của pháp luật
bảo vệ quyền lợi NTD;
- Hiểu được các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ NTD, trách nhiệm
của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá dịch vụ đối với NTD;
- Hiểu được các chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ
NTD và phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD và thương nhân.
5.2. Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tìm
kiếm, kĩ năng tổng hợp các quy định của pháp luật bảo vệ NTD để
giải quyết những tình huống cơ bản, điển hình trên thực tế;
- Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh, bình luận đánh giá các
vẫn đề của pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD;
- Có khả năng vận dụng các quy định của pháp luật về bảo vệ NTD
để có thể đưa ra các phương hướng giải quyết tranh chấp và cách
thức bảo vệ quyền và lợi ích của NTD;
- Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quy định của pháp luật thực
định nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng
5.3. Về thái độ
- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức và việc hiểu biết nhằm đảm

bảo quyền và lợi ích cho NTD;
- Đảm bảo cho học viên tự tin trước những vấn đề pháp lí phát sinh
liên quan đến việc bảo vệ người tiêu dùng;

7


-

Khách quan hơn đối với các lợi ích cần được bảo vệ của các chủ
thể kinh doanh trên thị trường, cũng như trách nhiệm của các thương
nhân đối với NTD.

5.4. Các mục tiêu khác
- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá;
- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi
kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT


Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1. 1A1. Nêu được quan 1B1. Phân tích được 1C1. Bình luận

Những niệm về NTD trong các điều kiện để xác được khái niệm
vấn đề pháp luật một số định một chủ thể là NTD quy định tại
lí luận nước trên thế giới.
NTD theo pháp luật khoản 1 Điều 3
về bảo 1A2. Nêu được khái một số nước.
LBVQLNTD.
vệ niệm NTD theo 1B2. Phân
tích 1C2. Bình luận
NTD LBVQLNTD.
được các điều kiện được việc tại sao
và pháp 1A3. Nêu được các lí xác định một chủ nhà nước phải bảo
luật do cần thiết phải bảo thể là NTD theo vệ NTD bằng các
bảo vệ vệ NTD.
LBVQLNTD.
chính sách của
NTD 1A4. Trình
bày 1B3. Phân
tích mình.
được quan niệm về được sự cần thiết 1C3. Bình luận
chính sách bảo vệ phải bảo vệ NTD. được các nội dung
NTD.
1B4. Phân
tích cơ bản của pháp
1A5. Trình bày được được nội dung của luật bảo vệ NTD.
quá trình phát triển chính sách bảo vệ
của pháp luật bảo vệ NTD.
NTD trên thế giới và 1B5. Phân
tích
8



ở Việt Nam.
1A6. Nêu được đặc
điểm của pháp luật
bảo vệ NTD Việt Nam.
1A7. Nêu được các
nội dung cơ bản của
pháp luật bảo vệ NTD.
1A8. Nêu được nguồn
của pháp luật bảo vệ
NTD Việt Nam.

được đặc điểm của
pháp luật bảo vệ
NTD.
1B6. Phân
tích
được các nội dung
cơ bản của pháp
luật bảo vệ NTD
Việt Nam.
1B7. Phân
tích
được các nguồn của
pháp luật bảo vệ
NTD Việt Nam.

2. 2A1. Nêu được các 2B1. Phân tích được
Các quan niệm về thiết vai trò của hệ thống
thiết chế bảo vệ NTD.

thiết chế chế bảo vệ
chế 2A2. Nêu được các NTD trong việc bảo
thực thi loại thiết chế bảo vệ vệ NTD.
pháp NTD quan trọng nhất 2B2. Phân
biệt
luật ở Việt Nam.
được vai trò của các
bảo vệ 2A3. Nêu được các loại thiết chế trong
NTD ở cơ quan quản lí nhà việc thực thi pháp
Việt nước chủ chốt về bảo luật bảo vệ NTD.
Nam. vệ quyền lợi NTD ở 2B3. Phân tích được
Việt Nam.
quyền, nghĩa vụ
2A4. Nêu
được của cơ quan quản lí
quyền, nghĩa vụ của nhà nước chủ chốt
các cơ quan quản lí trong việc thực thi
nhà nước chủ chốt pháp luật bảo vệ
trong việc thực thi NTD.
pháp luật bảo vệ 2B4. Phân tích được
NTD.
quyền, nghĩa vụ của

2C1. Bình luận
được khái niệm
thiết chế bảo vệ
NTD.
2C2. Bình luận
được vai trò của
các cơ quan quản

lí nhà nước về bảo
vệ NTD, của toà
án, trọng tài và
của các tổ chức xã
hội trong việc bảo
vệ NTD ở Việt
Nam hiện nay.

9


2A5. Nêu được cơ toà án và trọng tài
quan tài phán về bảo trong việc bảo vệ
vệ NTD ở Việt Nam. NTD.
2A6. Nêu
được 2B5. Phân tích được
quyền, nghĩa vụ của quyền, nghĩa vụ và
toà án và trọng tài vai trò của các tổ
trong việc bảo vệ chức xã hội trong
NTD.
việc bảo vệ NTD.
2A7. Nêu được các
tổ chức xã hội tham
gia công tác bảo vệ
NTD ở Việt Nam.
2A8. Nêu
được
quyền, nghĩa vụ của
các tổ chức xã hội
trong việc bảo vệ

NTD.
3. 3A1.
Trình bày 3B1.
Phân tích
Trách được khái niệm, đặc được các đặc điểm
nhiệm điểm của chế định của chế định trách
của các trách nhiệm của tổ nhiệm của tổ chức,
tổ chức, cá nhân kinh cá nhân kinh doanh
chức, doanh hàng hoá, dịch hàng hoá, dịch vụ
cá nhân vụ đối với NTD theo đối với NTD.
kinh quy
định
của 3B2.
Phân tích
doanh LBVQLNTD.
được điểm giống và
hàng 3A2. Nêu được nội khác nhau giữa pháp
hoá, dung chủ yếu của luật về trách nhiệm
dịch vụ pháp luật về trách của tổ chức, cá nhân
đối với nhiệm của tổ chức, kinh doanh hàng
NTD cá nhân kinh doanh hoá, dịch vụ đối với
10

3C1. Bình luận
được chế định
trách nhiệm của tổ
chức, cá nhân
kinh doanh với
NTD theo quy
định của pháp luật

Việt Nam hiện
hành.
3C2. Bình luận
được ý nghĩa của
từng loại trách
nhiệm của tổ
chức, cá nhân


hàng hoá, dịch vụ đối NTD ở một số nước
với NTD ở một số trên thế giới và ở
nước trên thế giới và Việt Nam.
ở Việt Nam.
3B3.
Phân tích
3A3. Nêu được các được từng trách
trách nhiệm của tổ nhiệm của tổ chức,
chức, cá nhân kinh cá nhân kinh doanh
doanh hàng hoá, dịch hàng hoá, dịch vụ
vụ đối với NTD theo đối với NTD theo
Luật bảo vệ quyền Luật bảo vệ quyền
lợi NTD Việt Nam. lợi NTD Việt Nam.

kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ đối
với NTD theo
Luật bảo vệ quyền
lợi NTD Việt
Nam.


4A1. Trình
bày 4B1. Phân
tích
Chế tài được khái niệm và được đặc điểm của
xử lí đặc điểm của chế tài mỗi chế tài xử lí đối
đối với xử lí đối với hành vi với hành vi vi phạm
hành vi vi phạm pháp luật pháp luật bảo vệ
NTD.
vi bảo vệ NTD.
tích
phạm 4A2. Nêu được các 4B2. Phân
pháp loại chế tài xử lí đối được đặc điểm của
luật với hành vi vi phạm từng loại chế tài đối
bảo vệ pháp luật bảo vệ với hành vi vi pháp
pháp luật bảo vệ
NTD NTD.
4A3. Nêu được khái NTD.
niệm, đặc điểm từng 4B3. Phân
tích
loại chế tài đôi với được cơ sở áp dụng
hành vi vi phạm pháp của từng loại chế tài
luật bảo vệ NTD.
đối với hành vi vi
4A4. Nêu được cơ phạm pháp luật bảo
sở áp dụng của từng vệ NTD.
loại chế tài đối với 4B4.
Phân tích
hành vi vi phạm pháp được hậu quả của

4C1. Đánh giá

về khả năng áp
dụng các chế tài
xử lí đối với hành
vi vi phạm pháp
luật bảo vệ NTD
trên thực tế.
4C2. Bình luận
được quy định
pháp luật hiện
hành về từng loại
chế tài đôi với
hành vi vi phạm
pháp luật bảo vệ
NTD.
4C3. Tìm hiểu
hệ thống các văn
bản pháp luật về
xử phạt vi phạm
hành chính trong

4.

11


luật bảo vệ NTD.
việc áp dụng từng lĩnh vực bảo vệ
4A5. Nêu được hậu loại chế tài đối với NTD.
quả của việc áp dụng hành vi vi phạm
từng loại chế tài đối pháp luật bảo vệ

với hành vi vi phạm NTD.
pháp luật bảo vệ
NTD.
5.
Phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
giữa
NTD
với tổ
chức,
cá nhân
kinh
doanh

12

5A1. Nêu
được 5B1. Phân
tích
khái niệm, đặc điểm được đặc điểm tranh
tranh chấp giữa chấp giữa NTD và
NTD và tổ chức, cá tổ chức, cá nhân
nhân kinh doanh.
kinh doanh.
5A2. Nêu được các 5B2. Phân
tích

yêu cầu của phương được các yêu cầu
thức giải quyết tranh của phương thức
chấp giữa NTD và giải quyết tranh
tổ chức, cá nhân chấp giữa NTD và
kinh doanh.
tổ chức, cá nhân
5A3. Nêu được các kinh doanh.
phương thức giải 5B3. Phân
tích
quyết tranh chấp được đặc điểm của
giữa NTD và tổ giải quyết tranh
chức cá nhân kinh chấp giữa NTD và
doanh
theo tổ chức cá nhân
LBVQLNTD.
kinh doanh bằng
5A4. Nêu được nội phương thức thương
dung phương thức lượng.
giải quyết tranh 5B4. Phân
tích
chấp giữa NTD và được đặc điểm của
tổ chức, cá nhân giải quyết tranh

5C1. Đánh gía
được hiệu quả các
phương thức giải
quyết tranh chấp
giữa NTD và tổ
chức, cá nhân
kinh doanh ở Việt

Nam hiện nay.
5C2. Đánh gía
quy định pháp
luật Việt Nam
hiện hành về các
phương thức giải
quyết tranh chấp
giữa NTD và tổ
chức, cá nhân
kinh doanh.


kinh doanh bằng chấp giữa NTD và
thương lượng.
tổ chức, cá nhân
5A5. Nêu được nội kinh doanh bằng
dung phương thức phương thức hoà
giải quyết tranh giải.
chấp giữa NTD và 5B5.
Phân tích
tổ chức, cá nhân được đặc điểm của
kinh doanh bằng hoà giải quyết tranh
giải.
chấp giữa NTD và
5A6. Nêu được nội tổ chức, cá nhân
dung phương thức kinh doanh bằng toà
giải quyết tranh án.
chấp giữa NTD và 5B6.
Phân tích
tổ chức, cá nhân được ưu điểm của

kinh doanh bằng toà việc áp dụng thủ tục
án.
xét xử đơn giản đối
5A7. Nêu
được với tranh chấp giữa
điều kiện áp dụng NTD và tổ chức, cá
thủ tục đơn giản nhân kinh doanh.
trong việc giải quyết 5B7.
Phân tích
tranh chấp giữa được quyền và
NTD và tổ chức cá nghĩa vụ của tổ
nhân băng toà án.
chức xã hội trong
5A8. Nêu được các việc khởi kiện ra toà
trường hợp tổ chức án tranh chấp giữa
xã hội có quyền NTD và tổ chức, cá
khởi kiện trực tiếp. nhân kinh doanh.
5A9. Nêu được nội 5B8.
Phân tích
dung phương thức được đặc điểm của
giải quyết tranh giải quyết tranh

13


chấp giữa NTD và chấp giữa NTD và
tổ chức, cá nhân tổ chức, cá nhân
kinh doanh bằng kinh doanh bằng
trọng tài.
trọng tài theo pháp

5A10. Nêu được nội luật bảo vệ NTD
dung phương thức Việt Nam.
giải quyết tranh 5B9. Phân
tích
chấp giữa NTD và được đặc điểm của
tổ chức, cá nhân giải quyết tranh
kinh doanh bằng chấp giữa NTD và
biện pháp hành tổ chức, cá nhân
chính.
bằng biện pháp
hành chính theo
Pháp luật bảo vệ
NTD Việt Nam.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

8

6


3

17

Vấn đề 2

8

5

2

15

Vấn đề 3

3

3

2

8

Vấn đề 4

5

4


3

12

Vấn đề 5

10

9

2

21

Tổng
8. HỌC LIỆU

34

27

12

73

Vấn đề

A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.

14


2. TS. Nguyễn Thị Vân Anh, TS. Nguyễn Văn Cương (đồng chủ
biên), Giáo trình luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
*

Sách

1. Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên), Vai trò của Hội bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.
2. Tập thể tác giả, Những quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
3. Béatrice Lamarthe, Quy định về bảo vệ người tiêu dùng của Liên
minh châu Âu, Documentation Française, Paris, 2001.
4.

Marie-Stéphane Payet, Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng, Dalloz, Paris, 2001.

5. Michael M. Greenfield Mineola, Giao dịch tiêu dùng - Lựa chọn
quy định pháp luật điều chỉnh , Nxb. Foundation Press, NewYork,
1983.
*

Đề tài nghiên cứu khoa học

1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Vai trò của Hội bảo vệ người tiêu

dùng trong việc bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp trường, 2011.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghiên cứu pháp luật về quyền
được cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của người tiêu dùng ở
Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2013.
3. Viện nghiên cứu khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Tăng cường năng
lực các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Nguyễn Thị Vân Anh
(chủ nhiệm), Hà Nội, 2014.
15


4. Viện nghiên cứu khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Nghiên cứu hoàn
thiện cơ chế pháp lí nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ,
Lê Hồng Hạnh (chủ nhiệm), Hà Nội, 2008.
5. Viện nghiên cứu khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Trách nhiệm sản
phẩm của doanh nghiệp - công cụ pháp lí bảo vệ người tiêu dùng, Đề
tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Lê Hồng Hạnh (chủ nhiệm), Hà Nội,
2010.
*

Bài tạp chí

1.

Nguyễn Thị Vân Anh, “Luật bảo vệ người tiêu dùng của

Malaysia”, Tạp chí luật học, số 12/2009, tr. 37 - 42.
2.


Nguyễn Thị Vân Anh, “Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí luật học, số 11/2010, tr. 3 - 11.
3.

Nguyễn Văn Cương, “Tính cắt khúc trong việc xây dựng và thực

thi luật ở Việt Nam: Từ thực tiễn soạn thảo Luật bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng năm 2010”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số
5/2012, tr. 32 - 38.
4.

Nguyễn Như Phát, “Một số vấn đề lí luận xung quanh Luật bảo

vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số
2/2010.
5.

Nguyễn Đức Minh, “Trách nhiệm của nhà nước trong bảo vệ quyền

lợi người tiêu dùng”, Tạp chí luật học, số 12/2008, tr. 36 - 41, 64.
6.

Lương Văn Tuấn, “Bảo vệ người tiêu dùng từ góc nhìn của luật

sư”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 3/2010, tr. 2 - 9.
7.

Đinh Thế Hưng, “Bảo vệ người tiêu dùng bằng pháp luật hình


sự”, Tạp chí kiểm sát, số 9/2010, tr. 27 - 30.
*

Văn bản quy phạm pháp luật

1. Bộ luật dân sự năm 2005.
16


2. Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
*

Luận án, luận văn

1. Nguyễn Ngọc Quyên, Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng
trong giao dịch điện tử ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012.
2. Đặng Đình Ngọc, Chế tài xử lí đối với tổ chức, cá nhân kinh
doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,
2013.
3. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh, Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng của hệ thống các cơ quan nhà nước tại Việt Nam,
Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014.
4. Nguyễn Thị Tâm, Vai trò của Hội tiêu chuẩn và bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng Vĩnh Phúc trong việc bảo vệ người tiêu dùng, Luận
văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013.
* Tài liệu hội thảo

1. Nhà pháp luật Việt-Pháp, Cục quản lí cạnh tranh, Tài liệu hội
thảo: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á - Âu”, Hà
Nội, ngày 27 - 28/9/2010.
2. Trung tâm pháp luật cạnh tranh, Khoa pháp luật kinh tế, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Tài liệu hội thảo: “Pháp luật bảo vệ người tiêu
dùng ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, ngày 10/9/2010.
*

Văn bản quy phạm pháp luật

1. Luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá năm 2007.
2. Luật an toàn thực phẩm năm 2010.
3. Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kĩ thuật 2006.

17


4. Luật quảng cáo năm 2012.
5. Nghị định của Chính phủ số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng.
6. Nghị định của Chính phủ số 19/2012/NĐ-CP ngày 16/3/2012 quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
7. Nghị định của Chính phủ số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong họat động thuơng mại, sản xuất,
buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
8. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 02/2012/ QĐ-TTg ngày
13/01/2012 về việc ban hành danh mục hàng hoá, dịch vụ thiết yếu
phải đăng kí hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung.

9. Thông tư của Bộ tài chính số 10/2013/TT-BCT ngày 30/5/2013 về
ban hành mẫu đơn đăng kí hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch
chung.
*

Website

1. />2. />3.
4.
5.

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học
Tuần Buổi Vấn
Lí Semina LVN Tự
KTĐG
đề thuyết r
NC
18


1

2

3

4


5

1

1

2

0

2
3
4
5
6

1
1
2
2
2

0
0
2
0
0

2
2

0
2
2

7
8
9

3
3
3

2
0
0

0
2
2

2

10

4

2

0


2

11

0

2

12

0

2

13

5

2

0

14

4

0

2


15

5

0
10
tiết

2
20
tiết
10
giờ
TC

Tổng

10
giờ
TC

Nhận BT lớn, BT
nhóm

2
2
2
2

2

Nộp BT nhóm

2

2

Thuyết trình BT
nhóm
Thuyết trình BT
nhóm

2
Nộp BT lớn

10

10

5
giờ
TC

5
giờ
TC

19


9.2. Lịch trình chi tiết

Tuần 1: Vấn đề 1 + Thảo luận
Hình thức Số giờ
tổ chức TC
dạy-học

thuyết

2
giờ
TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Giới thiệu về:

* Đọc:
- Tổng quan về bảo vệ - Chương I Giáo trình Luật
bảo vệ quyền lợi người tiêu
NTD.
dùng, Trường Đại học Luật
- Khái niệm, đặc điểm Hà Nội, Nxb. CAND, Hà
của NTD.
Nội, 2012.
- Khái niệm, đặc điểm - Luật bảo vệ quyền lợi
NTD năm 2010 và các văn
của PL bảo vệ NTD.
bản pháp luật có liên quan.

- Khái quát pháp luật về
bảo vệ NTD Việt Nam.
KTĐG:
- Nhận BT nhóm
- Nhận BT lớn

Tự NC

- Chính sách bảo vệ * Đọc:
NTD.
- Giáo trình luật bảo vệ
- Quá trình phát triển quyền lợi người tiêu dùng,
của pháp luật bảo vệ Trường Đại học Luật Hà
NTD trên thế giới và ở Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
Việt Nam.
2012.
- Nguồn của pháp luật - Luật bảo vệ quyền lợi
bảo vệ NTD ở Việt NTD năm 2010 và các văn

20


Nam.
LVN

bản pháp luật có liên quan.

1 giờ
Thảo luận vấn đề theo nhóm.
TC


Seminar 1 giờ
1
TC Thảo luận các nội dung thuộc vấn đề 1
Seminar 1 giờ
2
TC
Tư vấn

-

Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
Địa điểm: Văn phòng Trung tâm pháp luật cạnh
tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

KTĐG

Mức độ tham gia trong giờ seminar

Tuần 2: Vấn đề 2 + Thảo luận
Hình thức Số giờ
tổ chức TC
dạy-học

Nội dung chính


2 giờ - Khái niệm, đặc điểm,

thuyết TC trách nhiệm của tổ
chức, cá nhân kinh
doanh hàng hoá, dịch
vụ đối với NTD.
- Nội dung trách
nhiệm của tổ chức, cá
nhân kinh doanh đối
với NTD theo quy
định của pháp luật.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- Chương III Giáo trình
Luật bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng, Trường
Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà Nội,
2012.
- Luật bảo vệ quyền lợi
NTD năm 2010 và các văn
bản pháp luật có liên quan.

21


Tự NC

LVN


1
giờ
TC

- Trách nhiệm cụ thể
của tổ chức, cá nhân
kinh doanh đối với
NTD.
- Pháp luật về trách
nhiệm của tổ chức, cá
nhân kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ đối với
NTD ở một số nước
trên thế giới và ở Việt
Nam.

1 giờ

* Đọc:
- Giáo trình luật bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng,
Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
2012.
- Luật bảo vệ quyền lợi
NTD năm 2010 và các văn
bản pháp luật có liên quan.

Thảo luận vấn đề theo nhóm


TC

Seminar 1 giờ
1
TC Thảo luận các nội dung thuộc vấn đề 2
Seminar 1 giờ
2
TC
Tư vấn

-

Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và
phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài
liệu...

-

Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

-

Địa điểm: Văn phòng Trung tâm pháp luật cạnh
tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

KTĐG

Nộp BT nhóm vào buổi seminar

Tuần 3: Vấn đề 3 + Thảo luận


22


Hình thức Số giờ
tổ chức TC
dạy-học

thuyết

Tự NC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

2 - Khái quát về thiết chế
giờ bảo vệ NTD.
TC - Các thiết chế bảo
vệ NTD ở Việt Nam,
quyền và nghĩa vụ
của từng thiết chế
trong bảo vệ NTD.

* Đọc:

2
giờ
TC


* Đọc:
- Luật bảo vệ quyền lợi
NTD năm 2010 và các văn
bản có liên quan.

- Chương II Giáo trình luật
bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng, Trường Đại học Luật
Hà Nội, Nxb. CAND, Hà
Nội, 2012.
- Luật bảo vệ quyền lợi
NTD năm 2010 và các văn
bản pháp luật có liên quan.

* Đọc:
- “Vai trò của Hội bảo vệ
người tiêu dùng trong việc
bảo vệ người tiêu dùng ở
Việt Nam”, Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp trường,
Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nguyễn Thị Vân Anh,
Hà Nội, 2011.
- Các văn bản pháp luật có
liên quan.
LVN

2 giờ
TC


Thảo luận vấn đề theo nhóm
23


Seminar 1 giờ
1
TC
Seminar 1 giờ
2
TC

Thảo luận các nội dung thuộc vấn đề 3
* KTĐG: Nộp BT nhóm

Tư vấn

Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và
phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài
liệu...
Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
Địa điểm: Văn phòng Trung tâm pháp luật cạnh
tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Tuần 4: Vấn đề 4 + Thảo luận
Hình thức
Số
tổ chức
giờ
dạy-học
TC


thuyết

24

Nội dung chính

2 - Khái niệm, đặc điểm
giờ của chế tài xử lí đối với
TC hành vi vi phạm pháp
luật về bảo vệ NTD.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:

- Chương IV Giáo trình
luật bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng, Trường
- Các loại chế tài xử lí Đại học Luật Hà Nội,
đối với hành vi vi pháp Nxb. CAND, Hà Nội,
luật bảo vệ NTD.
2012
- Luật bảo vệ người tiêu
dùng 2010 và văn bản
hướng dẫn thi hành.
- Luật xử lí vi phạm hành
chính năm 2012.
Nghị
định

số
185/2013/NĐ-CP
quy
định xử phạt vi phạm
hành chính trong hoạt


động thương mại, sản
xuất, buôn bán hàng giả,
hàng cấm và bảo vệ
quyền lợi người tiêu
dùng.
Tự NC

LVN

2 - Khả năng áp dụng các * Đọc:
giờ chế tài xử lí đối với Các văn bản pháp luật có
TC hành vi vi phạm pháp liên quan.
luật bảo vệ NTD.
- Tìm hiểu hệ thống các
văn bản pháp luật về xử
phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bảo vệ
NTD.
2 giờ
TC

Thảo luận vấn đề theo nhóm


Seminar 1 giờ
1
TC
Seminar 1 giờ
2
TC

Thuyết trình BT nhóm

Tư vấn

Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và
phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài
liệu...
Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
Địa điểm: Văn phòng Trung tâm pháp luật cạnh
tranh và bảo vệ người tiêu dùng

KTĐG

- Mức độ tham gia trong giờ seminar
- Thuyết trình BT nhóm vào buổi seminar

Tuần 5: Vấn đề 5 + Thảo luận
25


×