Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

đề cương môn luật hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.71 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

HÀ NỘI - 2017

1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BLHS
BT
GTĐC
GV
GVC
KTĐG
LT
LVN
MT
NC
TC
TL

XHCN

2

Bộ luật hình sự
Bài tập
Giới thiệu đề cương
Giảng viên


Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Lí thuyết
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Tín chỉ
Thảo luận
Vấn đề
Xã hội chủ nghĩa


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Môn học:

Chính quy - Cử nhân luật thương mại quốc tế
Luật hình sự
02
Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Lãnh đạo bộ môn
1. TS. Lê Đăng Doanh – GVC, Phụ trách Bộ môn

Điện thoại: : 0989192998
E-mail:
2. TS. Nguyễn Văn Hương - GVC, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: DĐ: 0913302673; NR: (04)38544405
E-mail:

Các giảng viên
1. GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa – GVCC
Điện thoại: 0903404589
2. TS. Trương Quang Vinh – GVC
Điện thoại: 0903250588
3. PGS. TS. Cao Thị Oanh - GVC
Điện thoại: DĐ: 0904218863; NR: (04)37565221
4. TS. Hoàng Văn Hùng - GVC
Điện thoại: 0916393455
5. ThS. Phạm Văn Báu - GVC
Điện thoại: DĐ: 0989344900; NR: (04)38338337
6. TS. Nguyễn Tuyết Mai - GVC
Điện thoại: DĐ: 0912029055; NR: (04)38533197

3


7. ThS. Lưu Hải Yến - GV
Điện thoại: DĐ: 0989082300; NR: (04)38699863
E-mail:
8. ThS. Vũ Hải Anh - GV
Điện thoại: 0979504389
9. NCS. Phạm Tài Tuệ - GV
E-mail:

Điện thoại: 0917.942.888
10. ThS. Đào Phương Thanh - GV
E-mail:
Điện thoại: 0918.650.772
11. ThS. Mai Thanh Nhung – GV
Điện thoại: 0912514699
12. Nguyễn Thành Long – GV
Điện thoại: 01689994526
13. Lễ Thị Diễm Hằng - GV
E-mail:
Điện thoại: 0988712492

Các giảng viên thỉnh giảng
1. ThS. Trần Đức Thìn - GVC, NGƯT
Điện thoại: DĐ: 0903413931; NR: (04)37750460
E-mail:
2. PGS.TS. Dương Tuyết Miên - GVC
Điện thoại: DĐ: 0915191867; (04) 36450097
E-mail:
3. TS. Đào Lệ Thu - GV
Điện thoại: DĐ: 0913570282; NR: (04)35622636
E-mail:
4. TS. Lý Văn Quyền - GVC

4


Điện thoại: 0904118487
Văn phòng Bộ môn luật hình sự
Phòng 309, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (04)37738324
E-mail:
Giờ làm việc: 8h00’ - 17h00’ hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ)
Trực tư vấn (tại văn phòng Bộ môn) từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư.
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật hình sự là môn khoa học chuyên ngành luật, cung cấp lí luận
cơ bản về tội phạm, hình phạt, dấu hiệu pháp lí và hình phạt đối với
từng tội phạm cụ thể; là cơ sở khoa học để giải quyết các vụ án hình
sự trong thực tiễn.
Môn học này có nội dung gồm 5 vấn đề.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Khái niệm luật hình sự
1.1. Khái niệm luật hình sự
1.2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự1
1.3.Hiệu lực của luật hình sự - những nguyên tắc chung
1.3.1. Hiệu lực về thời gian của luật hình sự
1.3.2. Hiệu lực về không gian của luật hình sự
1.4. Khái niệm tội phạm
1.5. Phân loại tội phạm
Vấn đề 2. Cấu thành tội phạm và chế định liên quan
2.1. Khái niệm cấu thành tội phạm
2.2. Khách thể của tội phạm
2.3. Mặt khách quan của tội phạm
2.4. Chủ thể của tội phạm
2.5. Mặt chủ quan của tội phạm
2.6. Các giai đoạn thực hiện tội phạm
5



2.7. Đồng phạm
Vấn đề 3. Khái niệm, hệ thống hình phạt và vấn đề quyết định hình
phạt
3.1. Khái niệm hình phạt
3.2. Hệ thống hình phạt
3.3. Quyết định hình phạt
Vấn đề 4. Các tội xâm phạm sở hữu
4.1. Những vấn đề chung về các tội xâm phạm sở hữu
4.2. Các tội xâm phạm sở hữu trong BLHS Việt Nam
Vấn đề 5. Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế
5.1. Khái niệm chung
5.2. Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế trong BLHS Việt Nam
4. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức








Hiểu được các khái niệm cơ bản của luật hình sự;
Phân tích được đặc điểm của các chế định liên quan đến tội phạm;
Hiểu và phân tích được khái niệm, đặc điểm hình phạt, hệ thống
hình phạt và vấn đề quyết định hình phạt;
Phân tích được dấu hiệu đặc trưng của từng tội xâm phạm sở hữu
trong BLHS Việt Nam;
Phân tích được những dấu hiệu pháp lí của từng tội xâm phạm

trật tự quản lí kinh tế trong BLHS Việt Nam;
Đánh giá được tính chất nguy hiểm của từng loại tội và mức độ
nguy hiểm của từng trường hợp phạm tội cụ thể;
Chỉ ra được sự giống nhau và khác nhau của các tội phạm cụ thể;
 Về kĩ năng



6

Áp dụng kiến thức đã học để thực hiện việc định tội danh đối với
từng trường hợp phạm tội cụ thể;






Bình luận được các vụ án hình sự;
Góp phần hoàn thiện các quy định của luật hình sự phần các tội xâm
phạm sở hữu và các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế;
Phê phán một số quan điểm sai lầm.
 Về thái độ

- Hình thành thái độ khách quan, khoa học, nghiêm túc, say mê học
tập, nghiên cứu môn học.
- Hình thành ý thức chủ động, sáng tạo của người học.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các hoạt động của nhóm.
- Hình thành thái độ đạo đức nghề nghiệp.
4.2. Các mục tiêu khác

- Hình thành các phẩm chất nhân cách nghề nghiệp phù hợp với yêu
cầu của thời kì hội nhập.
- Hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong cộng đồng.
- Hình thành tác phong sống và làm việc hiện đại, khoa học.
- Hình thành, phát triển năng lực tư duy sáng tạo, có phê phán.
- Hình thành, phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình và làm việc
theo nhóm.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1. Khái
niệm
luật
hình sự
Việt
Nam

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được
định nghĩa về luật
hình sự.
1A2. Nêu được
định nghĩa đối
tượng điều chỉnh
của luật hình sự.

1A3. Nêu được

1B1. Phân biệt
được sự khác nhau
giữa khái niệm
luật hình sự và
khái niệm luật
hành chính, luật
hiến pháp, luật
dân sự.

1C1. Bình luận
được về định
nghĩa luật hình sự.
1C2. Nêu được
nhận xét của cá
nhân về đối tượng
điều chỉnh và
phương pháp điều
7


định nghĩa phương
pháp điều chỉnh
của luật hình sự.
1A4. Nêu được
khái niệm hiệu lực
của luật hình sự.
1A5. Nêu được
nội dung hiệu lực

về thời gian của
luật hình sự.
1A6. Nêu được
nội dung hiệu lực
về không gian của
luật hình sự.
1A7. Nêu được nội
dung hiệu lực của
BLHS Việt Nam.
1A8. Nêu được
định nghĩa đầy đủ
về tội phạm tại
Điều 8 BLHS năm
1999 và định
nghĩa khái quát về
tội phạm trong
giáo trình.
1A9. Nêu được 4
dấu hiệu của tội
phạm.
1A10. Nêu được 4
loại tội phạm
(khoản 2, 3 Điều 8
8

1B2. Phân tích
được khái niệm
đối tượng điều
chỉnh,
phương

pháp điều chỉnh
của luật hình sự.
1B3. Chỉ ra được
sự giống nhau,
khác nhau giữa
đối tượng điều
chỉnh,
phương
pháp điều chỉnh
của luật hình sự
với các ngành luật
hành chính, dân
sự.
1B4. Vận dụng
được kiến thức về
hiệu lực theo thời
gian
và không
gian trong các tình
huống cụ thể.
1B5. Phân tích
được nội dung các
dấu hiệu của tội
phạm
1B6. Lí giải được
tầm quan trọng
của việc phân loại
tội phạm.
1B7. Vận dụng


chỉnh của luật
hình sự.
1C3. Đưa ra được
nhận xét của cá
nhân về hiệu lực
theo thời gian của
BLHS Việt Nam.
1C4. .Đưa ra được
nhận xét của cá
nhân về hiệu lực
theo không gian
của BLHS Việt
Nam.
1C5. Nhận xét
được mối quan hệ
giữa các dấu hiệu
của tội phạm.
1C6. Nêu được
nhận xét của cá
nhân về sự phân
loại tội phạm theo
khoản 2, 3 Điều 8
BLHS Việt Nam.


2. Cấu
thành
tội
phạm
và chế

định
liên
quan

BLHS Việt Nam)
và xác định được
dấu hiệu của từng
loại tội phạm theo
quy định tại khoản
3 Điều 8 BLHS.

được quy định của
khoản 3 Điều 8
BLHS để:
- Xác định đúng
loại tội phạm được
quy định trong
phần các tội phạm
của BLHS;
- Áp dụng đúng
những quy định
của phần chung
BLHS như các
điều 12, 17, 23,
30, 31… BLHS.

2A1. Nêu được
khái niệm CTTP.
2A2. Nêu được 2
căn cứ phân loại

CTTP.
2A3. Nêu được
định nghĩa khách
thể và các loại
khách thể của tội
phạm.
2A4. Nêu được
khái niệm và 3
loại đối tượng tác
động của tội phạm.
2A5. Nêu được nội
dung của mặt khách
quan của tội phạm.

2B1. Phân tích
được đặc điểm các
dấu hiệu trong
CTTP.
2B2. Phân tích
được nội dung các
loại CTTP và vận
dụng được vào tình
huống cụ thể.
2B3. Phân tích
được nội dung của
từng loại khách thể
của tội phạm.
2B4. Phân biệt được khách thể của
tội phạm với đối
tượng tác động của


2C1. Trình bày
được quan điểm cá
nhân về cách phân
loại CTTP.
2C2. Trình bày
được quan điểm cá
nhân về chính sách
hình sự của Nhà
nước thông qua việc
quy định phạm vi
các quan hệ xã hội
được coi là khách
thể của tội phạm.
2C3. Nhận xét được
tầm quan trọng, ý
nghĩa mặt khách
quan của tội phạm.
9


2A6. Nêu được
định nghĩa và 3
đặc điểm của hành
vi khách quan của
tội phạm.
2A7. Nêu được
khái niệm hậu quả
của tội phạm.
2A8. Nêu được

định nghĩa chủ thể
của tội phạm; lấy
được ví dụ.
Nêu được định
nghĩa tình trạng
không có năng lực
TNHS; lấy được ví
dụ.
Nêu được quy định
của BLHS về độ
tuổi chịu TNHS
(Điều 12 BLHS).
2A9. Nêu được
định nghĩa lỗi; kể
được bốn loại lỗi.
2A10. Nêu được
định nghĩa sự kiện
bất ngờ (Điều 11
BLHS); lấy được
ví dụ.
2A11. Nêu được
khái niệm về các
10

tội phạm.
2B5. Phân tích
được 3 đặc điểm
của hành vi khách
quan của tội phạm.
2B6. Phân tích

được 2 hình thức
của hành vi khách
quan của tội phạm
2B7. Phân tích được 2 dấu hiệu của
chủ thể của tội
phạm.
2B8. Phân tích được 2 dấu hiệu của
tình trạng không có
năng lực TNHS.
2B9. Vận dụng
được quy định tại
Điều 12 BLHS vào
tình huống cụ thể.
2B10. Phân tích
được các dấu hiệu
của lỗi; ý nghĩa
của lỗi trong xây
dựng CTTP.
2B11. Phân tích
được nội dung của
sự kiện bất ngờ.
2B12.

Phân

tích

2C4. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về ý nghĩa của việc

xác định hậu quả
nguy hiểm cho xã
hội trong áp dụng
luật hình sự.
2C5. Đưa ra được
quan điểm về mối
quan hệ giữa độ
tuổi và năng lực
TNHS.
2C6. Nhận xét
được quy định độ
tuổi chịu TNHS
trong luật hình sự
Việt Nam.
2C7. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về điểm chung của
các trường hợp có
lỗi.
2C8. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về ý nghĩa của việc
quy định các giai
đoạn thực hiện tội
phạm trong BLHS
Việt Nam.
2C9. Đưa ra được
quan điểm cá nhân



3.
Khái
niệm,
hệ
thống

giai đoạn thực hiện
tội phạm; lấy được
ví dụ.
2A12. Nêu được
định nghĩa chuẩn
bị phạm tội, phạm
tội chưa đạt và tội
phạm hoàn thành;
lấy được ví dụ.
2A13. Nêu được
định nghĩa tự ý nửa
chừng chấm dứt
việc phạm tội
(Điều 19 BLHS);
lấy được ví dụ.
2A14. Nêu được
định nghĩa về đồng
phạm tại Điều 20
BLHS năm 1999;
lấy được ví dụ.
2A15. Kể được tên
bốn loại người
đồng phạm và nêu
được định nghĩa về

từng loại người
đồng phạm.
3A1. Nêu được khái
niệm hình phạt
(Điều 26 BLHS);
Nêu mục đích của
hình phạt (Điều 27
BLHS).

được đặc điểm của về TNHS của tự ý
3 giai đoạn thực nửa chừng chấm
hiện tội phạm.
dứt việc phạm tội.
2B13. Phân tích 2C10. Nhận xét
được 2 điều kiện được về tính hợp lí
của tự ý nửa chừng của các dấu hiệu
chấm dứt việc khách quan và chủ
phạm tội; TNHS quan của đồng
của trường hợp phạm.
2C11. Đánh giá
này.
được về chính sách
2B14. Phân tích hình sự của Nhà
được đặc điểm của nước đối với phạm
đồng phạm.
tội có tổ chức.
2B15. Phân tích
được đặc điểm của
từng loại người
đồng phạm.


3B1. Phân tích
được nội dung của
4 căn cứ quyết
định hình phạt.
3B2. Phân biệt
được quyết định

3C1. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về quy định của
BLHS hiện hành
đối với bốn căn cứ
11


hình
phạt
và vấn
đề
quyết
định
hình
phạt

12

3A2. Nêu được
khái niệm hệ thống
hình phạt

3A3. Nêu được sự
khác nhau giữa
hình phạt chính và
hình phạt bổ sung
3A4. Nêu được 4
căn cứ quyết định
hình phạt (Điều 45
BLHS).
3A5. Nêu được
khái niệm chung
về quyết định hình
phạt trong các
trường hợp đặc biệt.
3A6. Nêu được
nội dung của quyết
định hình phạt
trong trường hợp
phạm nhiều tội
(Điều 50 BLHS).
3A7. Nêu được nội
dung của quyết
định hình phạt
trong trường hợp
có nhiều bản án
(Điều 51 BLHS).

hình phạt trong
trường hợp đặc
biệt với quyết định
hình phạt trong

trường hợp thông
thường.
3B3. Vận dụng
được quy định của
Điều 50 BLHS về
quyết định hình
phạt trong trường
hợp phạm nhiều tội
vào tình huống cụ
thể.
3B4. Vận dụng
được quy định của
Điều 51 BLHS về
quyết định hình
phạt trong trường
hợp nhiều bản án
vào tình huống cụ
thể.
3B5. Vận dụng
được quy định của
Điều 52 BLHS về
quyết định hình phạt
trong trường hợp
chuẩn bị phạm tội,
phạm tội chưa đạt
vào tình huống cụ
thể.
3B6. Vận dụng

quyết định hình

phạt.
3C2. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về quy định của
Điều 50 BLHS.
3C3. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về quy định của
Điều 51 BLHS.


được quy định của
Điều 53 BLHS về
quyết định hình
phạt trong trường
hợp đồng phạm
vào tình huống cụ
thể.
4.

4A1. Nêu được
Các tội khái niệm các tội
xâm xâm phạm sở hữu.
phạm 4A2. Nêu được
sở hữu khái niệm các tội
xâm phạm sở hữu
có tính chất chiếm
đoạt.
4A3. Trình bày
được khái niệm

chiếm đoạt tài sản.
4A4. Nêu được
định nghĩa về từng
tội xâm phạm sở
hữu cụ thể.

4B1. Phân tích
được dấu hiệu
pháp lí của tội
cướp tài sản (Điều
133 BLHS). Cho
được ví dụ.
4B2. Phân tích
được dấu hiệu
pháp lí của tội bắt
cóc nhằm chiếm
đoạt tài sản (Điều
134 BLHS). Cho
được ví dụ.
4B3. Phân tích
được dấu hiệu
pháp lí của tội
cưỡng đoạt tài sản
(Điều 135 BLHS).
Cho được ví dụ.
4B4. Phân tích
được dấu hiệu
pháp lí của tội
cướp giật tài sản.
Cho được ví dụ.


4C1. Nhận xét
được sự khác biệt
giữa tội cướp tài
sản và tội cưỡng
đoạt tài sản.
4C2. Nhận xét
được sự khác biệt
giữa tội bắt cóc
nhằm chiếm đoạt
tài sản và tội khủng
bố nhằm chống
chính quyền nhân
dân
(Điều
84
BLHS).
4C3. Nhận xét
được sự khác biệt
giữa tội cướp giật
tài sản và tội công
nhiên chiếm đoạt
tài sản.
4C4. Nhận xét
được sự khác biệt
giữa tội trộm cắp
với tội chiếm giữ
13



4B5. Phân tích
được dấu hiệu
pháp lí của tội
công nhiên chiếm
đoạt tài sản (Điều
137 BLHS). Cho
được ví dụ.
4B6. Phân tích
được dấu hiệu
pháp lí của tội
trộm cắp tài sản
(Điều 138 BLHS).
Cho được ví dụ.
4B7. Phân tích
được dấu hiệu
pháp lí của tội lừa
đảo chiếm đoạt tài
sản
(Điều
139
BLHS). Cho được
ví dụ.
4B8. Phân tích
được dấu hiệu
pháp lí của tội lạm
dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản
(Điều 140 BLHS).
Cho được ví dụ.
4B9. Phân tích

được dấu hiệu
pháp lí của nhóm
tội xâm phạm sở
14

trái phép tài sản.
4C5. Nhận xét
được sự khác biệt
giữa tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản
với tội lạm dụng
tín nhiệm chiếm
đoạt tài sản.
4C6. Đưa ra được
ý kiến cá nhân về
tính bất cập trong
kĩ thuật lập pháp
đối với quy định tại
Điều 140 BLHS.
4C7. Nhận xét
được sự khác biệt
giữa tội thiếu trách
nhiệm gây thiệt hại
nghiêm trọng đến
tài sản của Nhà
nước (Điều 144
BLHS) và tội vô ý
gây
thiệt
hại

nghiêm trọng đến
tài sản (Điều 145
BLHS).


hữu không có tính
chiếm đoạt (Điều
141, 142 BLHS).
Cho được ví dụ.
4B10. Phân tích
được dấu hiệu
pháp lí của các tội
xâm phạm sở hữu
không có mục đích
tư lợi (Điều 143,
144, 145 BLHS).
Cho được ví dụ.
4B11. Vận dụng
được quy định về
dấu hiệu pháp lí
của từng tội để xác
định tội danh trong
các tình huống cụ
thể.
5. Các
tội xâm
phạm
trật tự
quản lí
kinh tế


5A1. Nêu được
khái niệm nhóm tội
xâm phạm trật tự
quản lí kinh tế.
5A2. Nêu được
định nghĩa tội buôn
lậu (Điều 153
BLHS).
5A3. Nêu được
định nghĩa tội vận
chuyển trái phép
hàng hoá, tiền tệ

5B1. Phân tích
được đặc điểm
chung của nhóm
tội xâm phạm trật
tự quản lí kinh tế.
5B2. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí
của tội buôn lậu.
Cho được ví dụ.
5B3. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí của
tội vận chuyển trái

5C1. Đưa ra được
ý kiến cá nhân về
chính sách hình sự

của Nhà nước ta về
các tội xâm phạm
trật tự quản lí kinh
tế.
5C2. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về đối tượng tác
động của tội buôn
lậu và đường lối xử
15


qua biên giới (Điều
154 BLHS).
5A4. Nêu được
định nghĩa tội buôn
bán hàng cấm
(Điều 155 BLHS).
5A5. Nêu được
định nghĩa tội buôn
bán hàng giả (Điều
156 BLHS).
5A6. Nêu được
định nghĩa tội kinh
doanh trái phép
(Điều 159 BLHS).
5A7. Nêu được
định nghĩa tội đầu

(Điều

160
BLHS).
5A8. Nêu được
định nghĩa tội trốn
thuế (Điều 161
BLHS).
5A9. Nêu được
định nghĩa tội lừa
dối khách hàng
(Điều 162 BLHS).
5A10. Nêu được
định nghĩa tội cố ý
làm trái các quy
định của Nhà nước
về quản lí kinh tế
(Điều 165 BLHS).

16

phép hàng hoá, tiền
tệ qua biên giới.
Cho được ví dụ.
5B4. Phân biệt được
tội vận chuyển trái
phép hàng hoá, tiền
tệ qua biên giới
(Điều 154 BLHS)
với hành vi giúp sức
của trường hợp
đồng phạm trong tội

buôn lậu.
5B5. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí
của tội buôn bán
hàng cấm. Cho
được ví dụ.
5B6. Phân tích
được dấu hiệu
pháp lí của tội
buôn bán hàng giả.
Cho được ví dụ.
5B7. Phân tích
được dấu hiệu
pháp lí của tội kinh
doanh trái phép.
Cho được ví dụ.
5B8. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí
của tội đầu cơ. Cho
được ví dụ.
5B9. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí

lí tội này.
5C3. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về đường lối xử lí
đối với tội vận
chuyển trái phép
hàng hoá, tiền tệ

qua biên giới được
quy định tại Điều
154 BLHS.


của tội trốn thuế.
Cho được ví dụ.
5B10. Phân tích
được dấu hiệu
pháp lí của tội lừa
dối khách hàng.
Cho được ví dụ.
5B11. Phân tích
được dấu hiệu
pháp lí của tội cố ý
làm trái các quy
định của Nhà nước
về quản lí kinh tế.
Cho được ví dụ.
5B12. Vận dụng
được quy định về
dấu hiệu pháp lí
của từng tội phạm
để xác định tội
danh trong các tình
huống cụ thể.
6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề
Vấn đề 1

Vấn đề 2
Vấn đề 3
Vấn đề 4
Vấn đề 5

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

10
15
7
4
10

7
15
6
11
12

6
11
3
7
3


23
41
16
21
25

Tổng

46

51

30

127

17


7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
(tập I và tập II), Nxb. CAND, Hà Nội, 2012;
2. Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Phần các tội phạm, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2007.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2000;
2. Nguyễn Ngọc Hoà, Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nxb. CAND,

Hà Nội, 2010;
3. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam
(bình luận chuyên sâu), tập1 - 10, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);
2. Luật thương mại Việt Nam năm 2005;
3. Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
ngày 30 tháng 6 năm 2011;
4. Nghị định của Chính phủ số 25/2012/NĐ-CP ngày 5/4/2012 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh quản lý, sử dụng
vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ;
5. Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT
ngày 27/4/2000 hướng dẫn thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng
Chính phủ số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 về đấu tranh
chống sản xuất và buôn bán hàng giả;
6. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng một số
quy định của BLHS;
7. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTCVKSNDTC ngày 25/9/2001 hướng dẫn áp dụng các quy định tại
Chương XV BLHS năm 1999;
18


8. Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCABTP ngày 25/12/2001 về các tội xâm phạm sở hữu;
9. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng một số
quy định của BLHS;
10. Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTP
ngày 23/11/2004 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối
với các hành vi mua, bán, sử dụng trái phép hoá đơn giá trị gia tăng;

11. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC số 01/2006/NQ-HĐTP
ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS;
12. Nghị định của Chính phủ số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 6
năm 2006 qui định chi tiết Luật thuong mại về hàng hóa, dịch vụ
cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Bài tạp chí
1. Lê Đăng Doanh, “Tội lừa dối khách hàng (Điều 162 BLHS) trong
mối quan hệ với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139
BLHS)”, Tạp chí toà án nhân dân, tháng 11/2004;
2. Lê Đăng Doanh, “Sự khác nhau giữa tội lừa đảo tài sản (Điều 139
BLHS) với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140
BLHS)”, Tạp chí toà án nhân dân, tháng 11/2005;
3. Lê Đăng Doanh, “Phân biệt tội trốn thuế (trong lĩnh vực thuế giá
trị gia tăng) với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí toà án
nhân dân, tháng 8/2005;
4. Lê Đăng Doanh, “Vấn đề định tội danh với hành vi làm, sử dụng
thẻ tín dụng giả hay các loại thẻ khác để mua hàng hoá hoặc rút
tiền tại máy trả tiền tự động của các ngân hàng”, Tạp chí toà án
nhân dân, tháng 3/2006;
5. Đỗ Đức Hồng Hà, “Một số điểm mới trong chương các tội xâm
phạm trật tự kinh tế của BLHS năm 1999”, Tạp chí luật học, số
2/2000;
6. Bùi Đăng Hiếu, “Tiền một loại tài sản trong quan hệ pháp luật
19


dân sự”, Tạp chí luật học, số 1/2005.
7. Dương Tuyết Miên, “Lắp đặt trái phép thiết bị phát sóng vô tuyến
điện để thu cước điện thoại phạm tội trộm cắp tài sản”, Tạp chí

toà án nhân dân, số 17/2004;
8. Dương Tuyết Miên, “Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với Lê
Tuấn theo khoản 1 Điều 138 BLHS”, Tạp chí toà án nhân dân, số
2 tháng 1/2005;
9. Phạm Giang Thu và Dương Tuyết Miên, “Hành vi mua và bán hoá
đơn giá trị gia tăng phạm tội gì”, Tạp chí toà án nhân dân, số 7/2003;
10. Đào Lệ Thu, “Pháp luật hình sự Việt Nam với việc bảo vệ quyền
sở hữu công nghiệp”, Tạp chí luật học, số 5/2007, tr. 43 - 48;
11. Viện khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, “Chuyên đề các tội xâm phạm
trật tự quản lí kinh tế, một số vướng mắc và phương hướng hoàn
thiện”, Thông tin khoa học pháp lí, số 9, 10/2004;
12. Trương Quang Vinh, “Các tội xâm phạm sở hữu trong BLHS năm
1999”, Tạp chí luật học, số 4/2000.
8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
8.1. Lịch trình chung
Số
Số
Tuần
Buổi
giờ VĐ
tiết
TC
Lí thuyết
2
2
1
Seminar 1
2
1
1

1
LVN
2
1
Seminar 2
2
1
1
Tự NC
3
1
1
Lí thuyết
2
2
2
2

20

Seminar 1
LVN
Seminar 2

2
2
2

1
1

1

2
2
2

KTĐG

Nhóm trưởng nhận BT
học kì qua email


Tự NC
3
Lí thuyết
2
Seminar 1
2
3
LVN
2
Seminar 2
2
Tự NC
3
4
Lí thuyết
2
Seminar 1
2

LVN
2
Seminar 2
2
Tự NC
3
Lí thuyết
2
Seminar 1
2
5
LVN
2
Seminar 2
2
Tự NC
3
Tổng
55
8.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

thuyết


thuyết


1
2
1
1
1
1
2
1
1
1
1
2
1
1
1
1
30

2
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
5

5
5
5
5

Nội dung chính

- Giới thiệu đề cương
môn học
phút - Tổng quan về môn
học đang nghiên cứu.
- Giới thiệu các BT
nhóm, BT lớn học kì.
2 giờ Phân tích một số đặc
TC điểm cơ bản trong quy
định của BLHS về:
- Khái niệm luật hình
30

Làm BT cá nhân (tại lớp)

Nộp BT học kì (tại lớp)

Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
- Đọc đề cương môn học.
- Chuẩn bị câu hỏi về đề
cương.

Đọc:

1. Giáo trình luật hình sự
Việt Nam, Tập 1, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
21


sự VN;
- Đối tượng, phương
pháp điều chỉnh của
luật hình sự VN;
- Hiệu lực của luật
hình sự VN;
- Khái niệm tội phạm;
- Phân loại tội phạm;

CAND, Hà Nội, 2012
(Chương I, II, III).
2. Giáo trình luật hình sự
Việt Nam Phần chung,
Khoa luật - Đại học quốc
gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG,
Hà Nội, 2001, tr. 7 - 65, 73
– 78, 100 - 123
3. Mô hình luật hình sự
Việt Nam, Nguyễn Ngọc
Hoà, Nxb. CAND, Hà
Nội, 2010.
4. BLHS Việt Nam năm
1999 (sửa đổi ngày 19-62009) Điều 5 - Điều 8);
5. Nghị quyết của Quốc

hội số 32/1999/QH10 ngày
21/12/1999 về thi hành
BLHS.
6. Nghị quyết của
UBTVQH
số
229/2000/NQUBTVQH10
ngày
29/1/2000 về việc thi
hành BLHS.

Seminar 11 giờ Phân tích, bàn luận,
TC nhận xét về:
- Khái niệm luật hình
sự VN;
- Đối tượng, phương
pháp điều chỉnh của
luật hình sự VN;
- Hiệu lực của luật

- Chuẩn bị câu hỏi và tình
huống thảo luận theo nội
dung bài học.
- Tham gia tích cực vào
quá trình thảo luận trên
lớp.

22



hình sự VN.
LVN

1 giờ
TC

Thảo luận vấn đề theo nhóm

Seminar 21 giờ Phân tích, bàn luận,
TC nhận xét về :
- Khái niệm tội phạm;
- Phân loại tội phạm;

Tự NC 1 giờ
TC
Tư vấn

- Chuẩn bị câu hỏi và
tình huống thảo luận
theo nội dung bài học.
- Tham gia tích cực vào
quá trình thảo luận trên
lớp.

Nghiên cứu tài liệu

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn


Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

thuyết

Nội dung chính

2 Phân tích khái quát đặc
điểm, nội dung, ý nghĩa
giờ
của các vấn đề nghiên
TC
cứu:
- Cấu thành tội phạm;
- Khách thể của tội
phạm;
- Đối tượng tác động
của tội phạm;
- Mặt khách quan của
tội phạm;

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Đọc:
1. Giáo trình luật hình sự
Việt Nam, Tập 1, Trường
Đại học Luật Hà Nội,

Nxb. CAND, Hà Nội,
2012 (Nội dung cơ bản
của các Chương IV, V, VI,
VII, VIII, IX, X)).
2. Giáo trình luật hình sự
Việt Nam Phần chung,
Khoa luật - Đại học quốc
23


Seminar
1

LVN

Seminar
2

1
giờ
TC

24

gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG,
Hà Nội, 2001 (Các
chương tương ứng vấn đề
nghiên cứu).
3. Mô hình luật hình sự
Việt Nam, Nguyễn Ngọc

Hoà, Nxb. CAND, Hà
Nội, 2010.
4. BLHS Việt Nam năm
1999 (sửa đổi ngày 19-62009) Điều 9 - Điều 22).

Phân tích, bàn luận,
nhận xét về :
- Cấu thành tội phạm;
- Khách thể của tội
phạm;
- Đối tượng tác động
của tội phạm;
- Mặt khách quan của
tội phạm;

- Chuẩn bị câu hỏi và
tình huống thảo luận theo
nội dung bài học.
- Tham gia tích cực vào
quá trình thảo luận trên
lớp.

1 - Thảo luận vấn đề theo nhóm
giờ - Các thành viên của nhóm trao đổi để cùng giải
TC quyết vấn đề hoặc BT tình huống được giao.
1 Phân tích, bàn luận, - Chuẩn bị câu hỏi và
giờ nhận xét về:
tình huống thảo luận theo
Mặt
chủ

quan
của
tội
TC
nội dung bài học.
phạm;
- Giai đoạn thực hiện - Tham gia tích cực vào
quá trình thảo luận trên
tội phạm;
lớp.
- Đồng phạm

Tự NC 1 giờ
TC
Tư vấn

- Chủ thể của tội phạm;
- Mặt chủ quan của tội
phạm;
- Giai đoạn thực hiện
tội phạm;
- Đồng phạm
- Nhóm trưởng nhận
BT học kì qua email.

Nghiên cứu tài liệu

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương



pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn
Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị


thuyết

2
giờ
TC

Phân tích khái quát
đặc điểm, nội dung,
ý nghĩa của các vấn
đề nghiên cứu:
- Khái niệm hình
phạt
- Hệ thống hình phạt
- Quyết định hình
phạt


Đọc:
- Giáo trình luật hình sự Việt
Nam, Tập 1, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2012 (Nội dung cơ
bản của các Chương XII,
XIII, XIV).
- Giáo trình luật hình sự Việt
Nam Phần chung, Khoa luật
- Đại học quốc gia Hà Nội,
Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001
(Các chương tương ứng vấn
đề nghiên cứu).
- Mô hình luật hình sự Việt
Nam, Nguyễn Ngọc Hoà,
Nxb. CAND, Hà Nội, 2010.
- BLHS Việt Nam năm 1999
(sửa đổi ngày 19-6-2009)
Điều 26 - Điều 53).

Seminar
1

1
giờ
TC

Phân tích, bàn luận,
nhận xét về :
- Khái niệm hình

phạt
- Hệ thống hình phạt

- Chuẩn bị câu hỏi và tình
huống thảo luận theo nội
dung bài học.
- Tham gia tích cực vào quá
25


×