Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

đề cương môn luật thương mại 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.18 KB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI

MODULE 1

HÀ NỘI - 2017

1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
CTCP
DNTN
ĐKKD
GV
GVC
HTX
HKD
HNCN
KTĐG
LVN
MT
NC
TC
TNHH


2


Bài tập
Công ti cổ phần
Doanh nghiệp tư nhân
Đăng kí kinh doanh
Giảng viên
Giảng viên chính
Hợp tác xã
Hộ kinh doanh
Hội nghị chủ nợ
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Tín chỉ
Trách nhiệm hữu hạn
Vấn đề


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
Hệ đào tạo:

Chính quy - Cử nhân ngành: Luật, Luật kinh tế,
Ngôn ngữ Anh và Luật thương mại quốc tế

Tên môn học:

Luật thương mại (module 1)


Số tín chỉ:

03

Loại môn học:

Bắt buộc (Tự chọn đối với ngành Luật thương mại
quốc tế)

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Nguyễn Quý Trọng - GVC, Trưởng Bộ môn
E-mail:
2. TS. Vũ Phương Đông - GV, Phó Bộ môn
E-mail:
3. TS. Nguyễn Thị Dung- GVC, Phó trưởng Khoa
E-mail:
4. PGS.TS. Trần Ngọc Dũng
E-mail:
5. PGS.TS. Nguyễn Viết Tý
E-mail:
6. TS. Nguyễn Thị Yến - GV
E-mail:
7. TS. Trần Thị Bảo Ánh - GV
E-mail:
8. ThS. Trần Quỳnh Anh - GV
Email:
9. ThS. Nguyễn Như Chính - GV
E-mail:
10. ThS. Nguyễn Ngọc Anh - GV
3



E-mail:
11. ThS. Lê Hương Giang - GV
E-mail:
12. ThS. Vũ Thị Hoà Như - GV
E-mail:
13. ThS. Lê Ngọc Anh - GV
E-mail:
14. ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang - GV
Email:
15. ThS. Phạm Thị Huyền - GV
Email:
16. ThS. Cao Thanh Huyền
Email:
17. Ths Nguyễn Quang Huy
Email:
18. Ths. Trần Trọng Đại
Email:
Văn phòng Bộ môn luật thương mại
Phòng 1512, nhà A (tầng 15), Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
E-mail:
Giờ làm việc: 8h00 - 16h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày nghỉ lễ).
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật thương mại là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung
cấp những kiến thức cơ bản về thương nhân và hành vi thương mại.
Bên cạnh đó, luật thương mại còn cung cấp cho sinh viên hệ thống
kiến thức về giải quyết tranh chấp thương mại, đặc biệt là giải quyết

tranh chấp thương mại ngoài toà án.
Môn học được thiết kế thành 2 module, trong đó module 1
có nội dung gồm 13 vấn đề.

4


3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Thương nhân và hoạt động thương mại
1.1. Thương nhân
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Đặc điểm của thương nhân
1.1.3. Phân loại thương nhân
1.1.4. Quyền tự do kinh doanh của thương nhân
1.2. Hoạt động thương mại
1.2.1. Khái niệm hoạt động thương mại
1.2.2. Đặc điểm của hoạt động thương mại
1.2.3. Các lĩnh vực hoạt động thương mại
Vấn đề 2. Bản chất pháp lí của doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh
doanh
2.1. Bản chất pháp lí của doanh nghiệp tư nhân
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân
2.1.2. Quyền của chủ doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp tư
nhân
2.2. Bản chất của hộ kinh doanh
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ kinh doanh
2.2.2. Đăng kí kinh doanh, tạm ngừng và chấm dứt hoạt động của hộ
kinh doanh
Vấn đề 3. Bản chất pháp lí của công ti hợp danh
3.1. Khái niệm và đặc điểm của công ti hợp danh

3.1.1. Khái niệm công ti hợp danh
3.1.2. Đặc điểm công ti hợp danh
3.2. Quy chế pháp lí về vốn của công ti hợp danh
Vấn đề 4. Bản chất pháp lí của công ti cổ phần
4.1. Khái niệm CTCP và đặc điểm pháp lí của CTCP
4.1.1. Khái niệm CTCP
4.1.2. Đặc điểm pháp lí của CTCP
4.2. Quy chế pháp lí về vốn của CTCP
4.2.1. Các loại cổ phần, cổ phiếu
5


4.2.2. Tài sản góp vốn và chuyển quyền sở hữu tài sản gsóp vốn
4.2.3. Huy động vốn
4.2.4. Tăng, giảm vốn điều lệ
4.2.5. Chuyển nhượng và mua lại vốn góp
Vấn đề 5. Bản chất pháp lí của công ti trách nhiệm hữu hạn
5.1. Khái niệm, đặc điểm của công ti TNHH
5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của công ti TNHH 2 thành viên trở lên
5.1.2. Khái niệm, đặc điểm của công ti TNHH 1 thành viên
5.2. Quy chế pháp lí về vốn của công ti TNHH
5.2.1. Tài sản góp vốn và chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn
5.2.2. Huy động vốn
5.2.3. Tăng, giảm vốn điều lệ
5.2.4. Chuyển nhượng và mua lại vốn góp
Vấn đề 6. Thành lập doanh nghiệp và quy chế pháp lí về thành
viên của doanh nghiệp
6.1. Thành lập doanh nghiệp
6.1.1. Đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp
6.1.2. Điều kiện thành lập doanh nghiệp

6.1.3. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp
6.2. Quy chế thành viên của doanh nghiệp
6.2.1.Đối tượng có quyền trở thành thành viên
6.2.2 Điều kiện trở thành thành viên
6.2.3. Quyền và nghĩa vụ của thành viên
6.2.4. Chấm dứt tư cách thành viên
Vấn đề 7. Quy chế pháp lí về tổ chức quản lí doanh nghiệp
7.1. Các yếu tố cấu thành của quy chế pháp lí về tổ chức quản lí doanh
nghiệp
7.2. Mô hình tổ chức quản lí các loại hình doanh nghiệp
7.2.1. Công ti cổ phần
7.2.2. Công ti TNHH
7.2.3. Công ti hợp danh
Vấn đề 8. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp
6


8. Tổ chức lại doanh nghiệp
8.1.1. Khái quát về tổ chức lại doanh nghiệp
8.1.2. Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp
8.2. Giải thể doanh nghiệp
8.2.1. Các trường hợp giải thể
8.2.2. Thủ tục giải thể
Vấn đề 9. Một số vấn đề pháp lí đặc thù về doanh nghiệp nhà nước
9.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp nhà nước
9.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước trong doanh nghiệp
nhà nước
9.3. Chủ sở hữu nhà nước và cơ chế đại diện chủ sở hữu nhà nước
9.4. Chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước
9.4.1. Các hình thức chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước

9.4.2. Nội dung pháp lí cơ bản của việc thực hiện chuyển đổi sở hữu
doanh nghiệp nhà nước
Vấn đề 10. Một số vấn đề pháp lí về nhóm công ti
10.1. Khái niệm và đặc điểm pháp lí về nhóm công ti
10.1.1. Khái niệm nhóm công ti
10.1.2. Đặc điểm pháp lí của nhóm công ti
10.1.3. Các hình thức nhóm công ti
10.2. Một số vấn đề pháp lí về công ti mẹ-công ti con
10.2.1. Khái niệm và đặc điểm pháp lí của công ti mẹ, công ti con
10.2.2. Mối quan hệ giữa công ti mẹ và công ti con
10.3. Một số vấn đề pháp lí về tập đoàn kinh tế
10.3.1. Khái niệm và đặc điểm pháp lí của tập đoàn kinh tế
10.3.2. Các hình thức tập đoàn kinh tế: Tập đoàn kinh tế nhà nước tập
đoàn kinh tế tư nhân
Vấn đề 11. Quy chế pháp lí về hợp tác xã
11.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc tổ chức hoạt động của HTX
11.2. Thành lập, giải thể HTX
11.3. Quy chế pháp lí về thành viên HTX
11.4. Chế độ pháp lí về tài sản và tài chính của HTX
7


11.5. Tổ chức, quản lý HTX
Vấn đề 12. Khái quát về phá sản và pháp luật về phá sản
12.1. Khái quát về phá sản
12.1.1. Khái niệm doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh toán
12.1.2. Phân biệt phá sản với giải thể
12.2. Khái quát về pháp luật phá sản
12.2.1. Khái niệm pháp luật phá sản
12.2.2. Nội dung của pháp luật phá sản

Vấn đề 13. Thủ tục phá sản doanh nghiệp, HTX
13.1. Nộp đơn yêu cầu và thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
13.1.1. Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
13.1.2. Thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
13.2. Mở thủ tục phá sản
13.2.1. Căn cứ để ra quyết định mở hay không mở thủ tục phá sản
13.2.2. Hậu quả pháp lí của quyết định mở thủ tục phá sản
13.3. Hội nghị chủ nợ
13.3.1. Thủ tục triệu tập HNCN
13.3.2. Thành phần tham gia HNCN
13.3.3. Nội dung của cuộc họp HNCN
13.3.4. Điều kiện hợp lệ của HNCN
13.3.5. Hoãn HNCN
13.3.6. Đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản
13.4. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh
13.4.1. Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi và nội dung của phương án
phục hồi hoạt động kinh doanh
13.4.2. Xem xét, thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh
13.4.3. Công nhận nghị quyết về phương án phục hồi và giám sát thực
hiện phương án phục hồi
13.4.4. Thời hạn thực hiện phương án phục hồi
13.4.5. Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh và hậu quả
pháp lí
13.5. Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản
8


13.5.1. Căn cứ để toà án ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị
phá sản
13.5.2. Thông báo tuyên bố phá sản

13.5.3. Khiếu nại, kháng nghị và giải quyết khiếu nại, kháng nghị
quyết định tuyên bố phá sản
13.6. Thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX phá sản
13.6.1. Căn cứ áp dụng thủ tục thanh lí tài sản, các khoản nợ
13.6.2. Tài sản của doanh nghiệp, HTX bị tuyên bố phá sản
13.6.3. Thứ tự phân chia tài sản
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức
1. Có những hiểu biết toàn diện về thương nhân và hành vi thương mại;
2. Nắm được các đặc điểm pháp lí của các loại thương nhân, bao gồm:
CTCP, công ti TNHH, công ti hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, hộ
kinh doanh, nhóm công ti và HTX;
3. Nhận diện được từng loại hình doanh nghiệp, phân biệt chúng và
đánh giá được ưu điểm, hạn chế của từng loại;
4. Nắm được quy định về thành lập doanh nghiệp và quy chế pháp lí
về thành viên đầu tư thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp;
5. Nắm được quy định pháp luật về vốn của các loại hình doanh nghiệp;
6. Nắm được quy định về cơ cấu tổ chức, quản lí doanh nghiệp (quản
trị doanh nghiệp);
7. Hiểu được những nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh,
phân tích được một số rào cản quyền tự do kinh doanh trong pháp
luật hiện hành và thực tiễn áp dụng;
8. Nắm được mục đích, các hình thức và cách thức tổ chức lại doanh nghiệp;
9. Nắm được bản chất, điều kiện của việc chấm dứt hoạt động doanh
nghiệp thông qua giải thể và phá sản;
10. Trình bày được thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp, HTX.

Về kĩ năng
1. Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng

9


hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng so
sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của luật thương mại;
2. Thành thạo một số kĩ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy định của
pháp luật để giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn kinh
doanh;
3. Vận dụng kiến thức về doanh nghiệp để có thể tư vấn lựa chọn loại
hình doanh nghiệp phù hợp yêu cầu, khả năng của chủ đầu tư;
4. Vận dụng kiến thức về doanh nghiệp để giải quyết tranh chấp phát
sinh trong quá trình thành lập, hoạt động của doanh nghiệp;
5. Vận dụng kiến thức về phá sản và giải thể để giải quyết các tình
huống liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp, chủ nợ của doanh
nghiệp và người lao động khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động;
6. Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quy định pháp luật thực định
nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng.
 Về thái độ
1.
Hình thành nhận thức và thái độ đúng
đắn về quyền tự do kinh doanh của tổ chức, cá nhân trong nền kinh
tế thị trường;
2.
Hình thành thái độ khách quan đối với
lợi ích cần được bảo vệ của các chủ thể có liên quan đến hoạt động
kinh doanh, bao gồm lợi ích của thương nhân, chủ nợ của thương
nhân, của người lao động và của Nhà nước.
4.2. Các mục tiêu khác
1. Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
2. Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;

3. Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
4. Phát triển kĩ năng lập luận, hùng biện của người học;
5. Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo
dõi kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình.

10


5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
Thương
nhân và
hành vi
thương
mại

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được
khái niệm thương
nhân và dấu hiệu
pháp lí để xác
định thương nhân.
1A2. Nêu được 3

loại thương nhân.
1A3. Nêu được
khái niệm hoạt
động thương mại
và đặc điểm của
hành vi thương
mại.
1A4. Nêu được
lĩnh vực hoạt động
thương mại
1A5. Nêu được
khái niệm trách
nhiệm vô hạn,
TNHH của thương
nhân

các
thương nhân phải
chịu trách nhiệm
vô hạn, hữu hạn.
1A6. Nêu được
khái niệm quyền
tự do kinh doanh
của thương nhân.

1B1. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí của
thương nhân; phân
biệt thương nhân
với doanh nghiệp và

chủ thể kinh doanh
khác.
1B2. Phân biệt được
3 loại thương nhân.
1B3. Phân biệt được
2 khái niệm: Kinh
doanh, thương mại.
1B4. Nhận diện
hoạt động thương
mại và xác định
được luật áp dụng.
1B5. Phân tích được
chế độ trách nhiệm
tài sản của thương
nhân (chế độ trách
nhiệm vô
hạn,
TNHH).
1B6. Phân tích được
khái niệm, nội dung
của quyền tự do
kinh doanh của
doanh nghiệp.

1C1. Bình luận
được các quy định
của pháp luật Việt
Nam về thương
nhân,
doanh

nghiệp.
1C2. Bình luận
được các khái
niệm kinh doanh,
thương mại thể
hiện qua các quy
định của pháp luật
Việt Nam (Luật
doanh
nghiệp,
Luật thương mại,
Luật trọng tài
thương
mại,
BLTTDS…).
1C3. Bình luận
được ý nghĩa của
việc áp dụng chế
độ trách nhiệm vô
hạn và TNHH
trong kinh doanh.

11


2.
Bản
chất của
DNTN


HKD

2A1. Nêu được
khái niệm DNTN
và dấu hiệu pháp
lí của DNTN.
2A2. Nêu được
các quyền của chủ
doanh nghiệp tư
nhân
đối
với
DNTN.
2A3. Nêu được
khái niệm hộ kinh
doanh.
2A4. Nêu được
đặc điểm pháp lí
của
hộ
kinh
doanh.
2A5. Nêu được
thủ tục đăng kí
kinh doanh, tạm
ngừng và chấm
dứt hoạt động của
hộ kinh doanh.
3.
3A1. Nêu được

Bản khái niệm và đặc
chất điểm pháp lí của
pháp lí công ti hợp danh.
của 3A2. Nêu được
công ti dấu hiệu pháp lí
hợp của công ti hợp
danh danh theo quy
định của pháp luật
Việt Nam.

12

2B1. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí của
DNTN.
2B2. Phân tích được
các quyền và nghĩa
vụ của chủ DNTN
đối với DNTN.
2B3. Phân tích được
đặc điểm pháp lí
của hộ kinh doanh;
phân biệt hộ kinh
doanh với doanh
nghiệp tư nhân.
2B4. Vận dụng
được quy định pháp
luật để lập hồ sơ
đăng kí kinh doanh
của hộ kinh doanh.


2C1. Bình luận và
lí giải được vì sao
trong nền kinh tế
kế hoạch hoá tập
trung và bao cấp
không có loại hình
DNTN.
2C2. Bình luận
được mối quan hệ
giữa DNTN và
chủ DNTN.
2C3. Bình luận
được các quy định
pháp luật hiện
hành về HKD và
đưa ra quan điểm
về hoàn thiện
những quy định
đó.

3B1. Phân tích được
dấu hiệu đặc trưng
của công ti hợp
danh.
3B2. Phân tích đặc
điểm pháp lí của
công ti hợp danh
theo Luật doanh
nghiệp Việt Nam.

3B3. Phân tích được

3C1. Bình luận
được về tư cách
pháp nhân của
công ti hợp danh
theo pháp luật Việt
Nam.
3C2. Đưa ra được
quan điểm đánh
giá về công ti hợp
danh theo pháp


3A3. Nêu được
khái niệm về vốn
của công ti hợp
danh.
3A4. Nêu được cơ
cấu tài sản của
công ti hợp danh.

4.
Bản
chất
pháp lí
của
CTCP

5.

Bản

4A1. Nêu được
khái niệm về
CTCP và đặc điểm
pháp lí của CTCP.
4A2. Nêu được
khái niệm: Vốn
điều lệ, cổ phần,
cổ phiếu, cổ tức,
trái phiếu của
CTCP.
4A3. Nêu được
phương thức huy
động vốn của
CTCP.
4A4. Nêu được
điều kiện mua lại
và chuyển nhượng
cổ phần.

chế độ trách nhiệm
vô hạn và TNHH
của 2 loại thành
viên công ti hợp
danh.
3B4. Phân tích được
nghĩa vụ góp vốn
của thành viên công
ti hợp danh.


luật Việt Nam với
công ti hợp danh
theo quan niệm
truyền thống ở
nhiều nước trên
thế giới.
3C3. Bình luận
được về sự liên đới
chịu trách nhiệm vô
hạn của các thành
viên hợp danh.
4C1. Bình luận
được quy định về
các loại cổ phần
của CTCP.
4C2. Đánh giá
được ưu thế của
CTCP so với các
loại hình công ti
khác thông qua
các đặc điểm pháp
lí về vốn.
4C3. Bình luận
được quy định về
mua lại cổ phần
của CTCP.

4B1. Phân tích được
đặc điểm pháp lí

của CTCP và so
sánh CTCP với một
số loại công ti khác.
4B2. Phân biệt được
2 loại chứng khoán
do CTCP phát hành
(cổ
phiếu,
trái
phiếu).
4B3. Phân tích được
phương thức huy
động vốn chủ yếu
của CTCP (phát hành
chứng khoán).
4B4. Phân biệt được
chuyển nhượng cổ
phần và mua lại cổ
phần.
5A1. Nêu được 5B1. Phân biệt được 5C1. Bình luận
khái niệm và các công ti TNHH hai được quy định về
13


chất
pháp lí
của
công ti
TNHH


đặc điểm của công
ti TNHH hai thành
viên trở lên.
5A2. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của công ti
TNHH 1 thành
viên.
5A3. Nêu được
phương thức góp
vốn của thành viên
vào
công
ti
TNHH.
5A4. Nêu được
thủ tục tăng, giảm
vốn điều lệ của
công ti TNHH.
5A5. Nêu được
thủ tục chuyển
nhượng vốn của
thành viên công ti
TNHH.
5A6. Nêu được
thủ tục mua lại
vốn góp của thành
viên
công
ti

TNHH.
6.
6A1. Nêu được
Thành thủ tục thành lập
lập doanh nghiệp: Đối
doanh tượng có quyền
nghiệp thành lập, hồ sơ

14

thành viên trở lên
với các chủ thể kinh
doanh khác như
CTCP, công ti hợp
danh…
5B2. Phân biệt được
công ti TNHH 1
thành viên với
doanh nghiệp tư nhân.
5B3. Phân tích được
quyền phát hành
chứng khoán của
công ti TNHH.
5B4. Phân tích được
những điều kiện
giảm vốn điều lệ
của công ti TNHH
và ý nghĩa của quy
định này.
5B5. Phân biệt được

chuyển nhượng vốn
và mua lại vốn góp
của công ti TNHH.

vi phạm nghĩa vụ
góp vốn.
5C2. Bình luận
được quy định về
chuyển
nhượng
vốn của công ti
TNHH.
5C3. Bình luận
được quy định về
mua lại vốn góp
của thành viên
công ti TNHH.

6B1. Phân biệt được
thủ tục thành lập
các loại doanh
nghiệp khác nhau
theo Luật doanh

6C1. Bình luận
được các quy định
pháp luật hiện
hành về thành lập
doanh nghiệp và



và Quy
chế
thành
viên
của
doanh
nghiệp

thành lập, cơ quan
có thẩm quyền cấp
ĐKDN, điều kiện,
thời
hạn
cấp
ĐKDN, thời điểm
khai sinh tư cách
pháp lí cho doanh
nghiệp và thời
điểm hoạt động
của doanh nghiệp.
6A2. Nêu được
quy chế pháp lí về
thành viên: Đối
tượng có quyền
trở thành thành
viên sáng lập,
quản lí hoặc góp
vốn, điều kiện trở
thành thành viên,

quyền và nghĩa vụ
của thành viên,
chấm dứt tư cách
thành viên.
6A3. Nêu được ý
nghĩa pháp lí của
việc trở thành
thành viên.
7.
7A1. Nêu được 4
Quy yếu tố cấu thành
chế của pháp luật về tổ
pháp lí chức
quản

về tổ doanh nghiệp.

nghiệp năm 2014.
- Vận dụng được
các quy định pháp
luật hiện hành để
giải quyết tình
huống liên quan đến
thành lập doanh
nghiệp.
6B2. Phân biệt được
thành viên của các
loại doanh nghiệp với
nhau: Cổ đông CTCP,
thành viên công ti

TNHH 2 thành viên
trở lên, thành viên
công ti hợp danh,
thành viên HTX.
6B3. Phân tích được
quy chế pháp lí về
thành viên của các
loại hình doanh
nghiệp.

ĐKKD đối với các
loại hình doanh
nghiệp.
6C2. Đánh giá
được ý nghĩa pháp
lí của việc thành
lập doanh nghiệp
và đăng kí kinh
doanh.
6C3. Đánh giá
được các quy định
pháp luật hiện
hành về quy chế
pháp lí về thành
viên.

7B1. Phân biệt mô
hình tổ chức quản lí
giữa các loại hình
doanh nghiệp.

7B2. Phân tích được

7C1. Lí giải được
về sự khác nhau
trong việc quản trị
các loại doanh
nghiệp.
15


chức
quản lí
doanh
nghiệp

7A2. Nêu được
mô hình tổ chức
quản lí của từng
loại hình doanh
nghiệp.

8.
Tổ chức
lại, giải
thể
doanh
nghiệp

8A1. Nêu được 5
hình thức tổ chức

lại doanh nghiệp.
8A2. Nêu được
trường hợp tổ
chức lại doanh
nghiệp bị cấm
thực hiện.
8A3. Nêu được
trường hợp giải
thể doanh nghiệp.
8A4. Nêu được
thủ tục giải thể
doanh nghiệp.

9.
Một số
vấn đề
pháp lí
đặc thù
về

9A1. Nêu được
đặc trưng pháp lí
của doanh nghiệp
nhà nước.
9A2. Kể được các
cơ quan đại diện

16

chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn của
các bộ phận trong
cơ cấu tổ chức quản
lí của mỗi loại hình
doanh nghiệp.
8B1. Phân tích được
tác dụng của các
quy định về tổ chức
lại doanh nghiệp.
8B2. Phân tích và
so sánh được các
hình thức tổ chức
lại doanh nghiệp.
8B3. Phân tích được
lí do pháp luật cấm
một số trường hợp
tổ chức lại doanh
nghiệp.
8B4. Phân biệt được
giải thể tự nguyện
và giải thể bắt buộc.

9B1. Phân biệt được
doanh nghiệp có
vốn nhà nước và
doanh nghiệp nhà
nước.
9B2. Phân tích được

7C2. Bình luận,

đánh giá quy định
pháp luật hiện
hành về tổ chức
quản lí doanh
nghiệp.
8C1. Bình luận và
đánh giá được các
quy định về tổ
chức lại doanh
nghiệp trong Luật
Doanh nghiệp năm
2014, Luật doanh
nghiệp năm 2005.
8C2. Bình luận
được các quy định
liên quan đến các
trường hợp tổ
chức lại doanh
nghiệp bị cấm
thực hiện.
8C3. Bình luận
được quy định
phân chia tài sản
khi giải thể doanh
nghiệp.
9C1. Nhận xét
được các quy định
của pháp luật hiện
hành về thực hiện
quyền chủ sở hữu

nhà nước đối với


doanh
nghiệp
nhà
nước

10.
Một số
vấn đề
pháp lí
về
nhóm
công ti

chủ sở hữu nhà
nước, các quyền
và nghĩa vụ của
chủ sở hữu nhà
nước
đối
với
doanh nghiệp nhà
nước.
9A3. Nêu được
các
hình thức
chuyển đổi sở hữu
doanh nghiệp nhà

nước.
9A4. Nêu được cơ
chế đại diện chủ
sở hữu nhà nước
đối với doanh
nghiệp nhà nước.
10A1. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm pháp lí của
nhóm công ti.
10A2. Nêu được 3
hình thức tồn tại
của nhóm công ti
theo quy định của
Luật doanh nghiệp
năm 2014.
10A3. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm pháp lí của
nhóm công ti hoạt
động theo mô hình

nội dung quyền và
nghĩa vụ của chủ sở
hữu nhà nước đối
doanh nghiệp có
vốn nhà nước.
9B3. Phân biệt được
các
hình

thức
chuyển đổi sở hữu
doanh nghiệp nhà
nước.
9B4. Vận dụng
được các quy định
pháp luật để giải
quyết
các
tình
huống cụ thể liên
quan đến doanh
nghiệp nhà nước.
10B1. Phân biệt
được nhóm công ti
với các hình thức tổ
chức kinh doanh
khác như công ti cổ
phần, công ti trách
nhiệm hữu hạn.
10B2. Phân tích
được điểm khác biệt
cơ bản giữa hoạt
động nhóm công ti
và sự hợp tác kinh
doanh của các công
ti.
10B3. Phân tích

doanh nghiệp nhà

nước.
9C2. Nhận định
tổng quan được về
các hình thức
chuyển đổi sở hữu
doanh nghiệp nhà
nước.
9C3. Đánh giá
được thực trạng
các quy định pháp
luật về đại diện
chủ sở hữu nhà
nước
đối
với
doanh nghiệp nhà
nước.
10C1. Bình luận
và đánh giá được
các quy định về
tập đoàn kinh tế
nhà nước.
10C2. Bình luận
được các quy định
liên quan đến các
tập đoàn kinh tế tư
nhân.
10C3. Bình luận
được mối quan hệ
giữa công ti mẹ và

công ti con theo
quy định của pháp
17


công ti mẹ-công ti
con.
10A4. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm pháp lí của
nhóm công ti hoạt
động theo mô hình
tập đoàn kinh tế.

11.
Quy
chế
pháp lí
về HTX

18

11A1. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của HTX.
11A2. Nêu được
quy định về thành
lập HTX.
11A3. Nêu được
khái niệm thành

viên viên HTX và
điều kiện trở thành
thành viên viên
HTX.

được mối quan hệ
giữa công ti mẹ và
công ti con trong
hoạt động nhóm
công ti.
10B4. Phân tích
được các nghĩa vụ
tài chính thực hiện
trong quá trình hoạt
động theo mô hình
công ti mẹ-công ti
con.
10B5. Phân tích và
nhận diện được mô
hình tập đoàn kinh
tế, so sánh tập đoàn
kinh tế với mô hình
công ti mẹ-công ti
con, và các loại
hình công ti khác.
11B1. Phân tích
được đặc điểm của
HTX; phân biệt
được HTX với các
loại hình doanh

nghiệp khác, đặc
biệt với công ti có
hai thành viên trở
lên.
11B2. Phân tích
được quy chế pháp
lí về thành viên

luật hiện hành.

11C1. Bình luận
được những nội
dung mới của Luật
HTX 2012


12.
Khái
quát về
phá sản
và pháp
luật về
phá sản

11A4. Nêu được
chế độ pháp lí về
tài sản và tài chính
của HTX.
11A5. Nêu được
quy định về giải

thể HTX.
11A6. Nêu được
các quy định về tổ
chức quản lý HTX
12A1. Nêu được
khái niệm doanh
nghiệp, HTX mất
khả năng thanh
toán theo pháp
luật hiện hành của
Việt Nam.
12A2. Nêu được
tính chất đặc thù
của thủ tục phá
sản.
12A3. Nêu được
sự khác nhau giữa
phá sản với giải
thể.
12A4. Nêu được
khái niệm và đặc
thù của pháp luật
về phá sản.
12A5. Nêu được
nội dung chủ yếu
của pháp luật về

HTX; So sánh được
thành viên HTX với
thành viên công ti.

11B3. Phân tích
được các nguồn vốn
hình thành tài sản
của HTX, quyền và
nghĩa vụ của HTX
đối với tài sản.
12B1. Phân tích
được dấu hiệu pháp
lí để xác định doanh
nghiệp, HTX mất
khả năng thanh
toán; so sánh và đối
chiếu được với Luật
phá sản doanh
nghiệp năm 2004 và
pháp luật của một
số nước trên thế
giới về vấn đề này.
12B2. Phân tích
được cụ thể những
điểm khác biệt giữa
phá sản và giải thể.
12B3. Phân tích được
nội dung chủ yếu của
pháp luật Việt Nam
về phá sản.

12C1. Bình luận
và đánh giá được
các ưu điểm và

hạn chế của các
dấu hiệu pháp lí để
xác định doanh
nghiệp mất khả
năng thanh toán.

19


13.
Thủ tục
phá sản
doanh
nghiệp,
HTX

20

phá sản.
13A1. Nêu được
đối
tượng

quyền, nghĩa vụ
nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá
sản.
13A2. Nêu được thủ
tục nộp và thụ lí đơn
yêu cầu mở thủ tục

phá sản.
13A3. Nêu được
căn cứ, nội dung
chính của quyết định
mở thủ tục phá sản.
13A4. Nêu được
điều kiện và thủ tục
tiến hành hội nghị
chủ nợ.
13A5. Nêu được
điều kiện áp dụng
thủ tục phục hồi.
13A6. Nêu được
căn cứ áp dụng thủ
tục thanh lí tài sản,
các khoản nợ.
13A7. Nêu được
căn cứ để toà án ra
quyết định tuyên bố
doanh nghiệp, HTX
bị phá sản.

13B1. Phân tích
được hậu quả pháp
lí của quyết định
mở thủ tục phá sản.
13B2. So sánh điều
kiện hợp lệ của
HNCN theo pháp
luật hiện hành với

quy định này tại
Luật phá sản doanh
nghiệp năm 2004.
13B3. Phân tích
được các quy định
pháp luật hiện hành
về thủ tục phục hồi
doanh nghiệp, HTX
lâm vào tình trạng
phá sản.
13B4. Phân tích
được căn cứ để toà
án ra quyết định
tuyên bố doanh
nghiệp, HTX bị phá
sản.
13B5. Phân tích
được căn cứ áp
dụng thủ tục thanh
lí tài sản, các khoản
nợ.

13C1. Bình luận
được về đối tượng
có quyền nộp đơn
yêu cầu mở thủ tục
phá sản.
13C2. Bình luận
được việc mở rộng
thẩm quyền của

toà án trong việc
giải quyết yêu cầu
mở thủ tục phá
sản.
13C3. Bình luận
được ý nghĩa và
vai trò của cuộc
họp hội nghị chủ
nợ trong thủ tục
phá sản.
13C4. Bình luận
được ý nghĩa của
thủ tục phục hồi
trong thủ tục phá
sản.
13C5. Bình luận
được quy định về
thứ tự phân chia
tài sản trong thủ
tục thanh lí tài sản.


6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1

6
6
3
15
Vấn đề 2
5
4
3
12
Vấn đề 3
4
4
3
11
Vấn đề 4
4
4
3
11
Vấn đề 5
6
5
3
14
Vấn đề 6
3
3
3
9
Vấn đề 7

2
2
2
6
Vấn đề 8
4
4
3
11
Vấn đề 9
4
4
3
11
Vấn đề 10
4
5
3
12
Vấn đề 11
6
3
1
10
Vấn đề 12
5
3
1
9
Vấn đề 13

7
5
5
17
Tổng
60
52
36
148
7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 1 và
tập 2), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2006.
2. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật kinh tế (tập 1:
Luật doanh nghiệp), Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 2006.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh
trong pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2004, tr. 11 - 155.
2. Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), Nguyễn Thị Yến, Vũ Phương
Đông, Nguyễn Như Chính, Lê Hương Giang, Nguyễn Ngọc Anh, Vũ
Hòa Như, Hướng dẫn môn học Luật thương mại Tập 1, NXB. Lao
động, 2014.
21


3. TS Nguyễn Quý Trọng: “Thách thức trong quản trị công ty cổ
phần ở Việt Nam – từ lí thuyết đến thực tiễn áp dụng”, tạp chí Luật
học, số 2/2014.

4. “Lí thuyết về cổ đông thiểu số và quyền khởi kiện của cổ đông
thiểu số trong công ti cổ phần”, tạp chí Luật học, số 11/2013.
5.Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Đoàn Trung Kiên, Vũ Phương
Đông, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Như Chính, Hỏi và đáp luật thương
mại, Nxb. Chính trị-hành chính, 2011.
6. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật
học (thuật ngữ luật kinh tế), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2000.
7. Dương Đăng Huệ, Pháp luật phá sản của Việt Nam, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2005.
8. Nguyễn Thị Khế, Pháp luật về các hình thức tổ chức kinh doanh,
Nxb. Tư pháp, 2007.
9. Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb. Đai học quốc
gia, Hà Nội, 2004.
10. Nguyễn Như Phát (đồng tác giả), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
11. Phạm Thị Giang Thu, Một số vấn đề về pháp luật chứng khoán và
thị trường chứng khoán ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2004, tr. 7 - 12;
12. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật kinh tế, Nxb. Công
an nhân dân, Hà Nội, 2000.
13. Trường Đại học Luật Hà Nội, Chuyên đề “Pháp luật doanh nghiệp
Việt Nam - Những vấn đề cần hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số 9/2010.
* Luận án, luận văn
1. Đồng Ngọc Ba, Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp
luật về doanh nghiệp ở Việt Nam (khái niệm doanh nghiệp: tr. 9 - 22;
phân loại doanh nghiệp: tr. 22 - 27), Luận án tiến sĩ luật học, 2005.
2. Nguyễn Viết Tý, Hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ
luật dân sự, Luận án tiến sĩ luật học, 2003, tr. 8 - 72.
3. Đỗ Thị Kim Tiên, Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh
22



nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật
Hà Nội, 2014.
4. Lê Ngọc Anh, Pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam –
Thực trạng và hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2014.
5. Nguyễn Thị Huyền Trang, Pháp luật về điều kiện kinh doanh ở Việt
Nam - Thực trạng và hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014.
6. Cao Thanh Huyền, Vấn đề hoàn thiện quy chế thành lập doanh
nghiệp và quản lý ĐKKD trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ
luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014.
7. Phạm Thị Huyền, Cơ chế đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước
trong công ti cổ phần, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2014.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật doanh nghiệp năm 2014 (có hiệu lực từ ngày 01-07-2015).
2. Luật số 03/2016/QH14 ngày 22/11/2016 sửa đổi, bổ sung Điều 6 và
Phụ lục 4 về danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của
Luật Đầu tư 2014.
3. Luật hợp tác xã năm 2012.
4. Luật phá sản năm 2014.
5. Luật thương mại năm 2005.
6. Luật quản lí, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh
tại doanh nghiệp năm 2014.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Lê Hồng Hạnh (chủ biên), Những nền tảng pháp lí cơ bản của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà in

Trường đại học sư phạm, Hà Nội, 2002.
2.
Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Kiến thức pháp lí và kĩ năng cơ
bản trong đàm phán, soạn thảo và kí kết hợp đồng trong lĩnh vực
thương mại, Nxb. Chính trị-hành chính, 2012.
23


3. Francis Lemeunier, Nguyên lí thực hành luật thương mại, luật kinh
doanh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
4. Friedrich Kuebler & Juergen Simon, Mấy vấn đề pháp luật kinh tế
Cộng hoà Liên bang Đức, Nxb. Pháp lí, Hà Nội, 1992.
5. Trần Du Lịch (chủ biên), Hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế
để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2002.
6. Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương, Doanh nghiệp có vốn
đầu tư nhà nước - Pháp luật điều chỉnh và mô hình chủ sở hữu theo
kinh nghiệm quốc tế, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2005.
7. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật Việt Nam trong tiến trình
hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 2009.
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn
1. Dương Đăng Huệ, Luật kinh doanh, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ tư
pháp, Mã số 86 - 96 - 009, Hà Nội, 1990.
2. Nguyễn Am Hiểu, Hoàn thiện luật kinh tế ở Việt Nam trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án phó tiến sĩ
luật học, Hà Nội, 1996.
3. Vũ Phương Đông, Pháp luật về mua bán công ti ở Việt Nam - Thực
trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật
Hà Nội, 2010.

4. Vũ Đặng Hải Yến, Những vấn đề pháp lí cơ bản về công ti hợp
danh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Nghị định của Chính phủ số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 quy
định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp
2. Nghị định của Chính phủ số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 về
Đăng ký doanh nghiệp
3. Nghị định của Chính phủ số 99/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 về
Quản lý và sử dụng con dấu

24


4. Nghị định của Chính phủ số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phá sản về Quản tài viên
và hành nghề quản lý, thanh lý tài sản
5. Nghị định của Chính phủ số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật chứng
khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng khoán.
6. Nghị định của Chính phủ số 60/2015/NĐ-CP ngày 26/6/2015 sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày
20/7/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Chứng khoán
7. Nghị định của Chính phủ số 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 về
phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
8. Nghị định của Chính phủ số 39/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 về cá
nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không
phải đăng kí kinh doanh.
9. Nghị định của Chính phủ số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 về

việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ti cổ phần.
10. Nghị định của Chính phủ số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 về
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định của Chính phủ số
59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn
nhà nước thành công ti cổ phần.
11. Nghị định của Chính phủ số 69/2014/NĐ-CP ngày 15/7/2014 về
tập đoàn kinh tế nhà nước và tổng công tinhà nước
12. Nghị định của Chính phủ số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 về
việc phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa
vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn
nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp.
13. Nghị định của Chính phủ số 128/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 về
Bán, giao và chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước
14. Nghị định của Chính phủ số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 về
chuyển đổi công ti nhà nước thành công ti TNHH một thành viên và
25


×