Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

đề cương môn học pháp luật về phòng, chống tham nhũng 2TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.5 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
TRUNG TÂM TỘI PHẠM HỌC

HÀ NỘI - 2017

1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT
CAND
CTQG
ĐĐ
ĐHQG
GV
GVC
KTĐG
LVN
NC
Nxb
TG

Bài tập
Công an nhân dân
Chính trị quốc gia
Địa điểm
Đại học quốc gia
Giảng viên
Giảng viên chính


Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Nghiên cứu
Nhà xuất bản
Thời gian

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
TRUNG TÂM TỘI PHẠM HỌC

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
2

Chính quy - Cử nhân luật
Pháp luật về phòng, chống tham nhũng
02


Loại môn học:

Chuyên ngành tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. PGS.TS. Dương Tuyết Miên – Giám đốc Trung tâm
Điện thoại: 0915191867
E-mail:
2. PGS.TS. Lê Thị Sơn - GVC
Điện thoại: 0903404587

E-mail:
3. TS. Lý Văn Quyền - GVC
Điện thoại: 0904118487
E-mail:
4. TS. Hoàng Xuân Châu
Điện thoại: 0902117133
Email:
5. ThS. Nguyễn Việt Khánh Hoà - GV
Điện thoại: 0907664999
E-mail:
Văn phòng Trung tâm tội phạm học
Phòng 309, nhà A, 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 043. 8.350.887
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ Bảy, Chủ nhật và
ngày lễ)
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

3


Tham nhũng ngày nay không còn là vấn đề riêng của mỗi quốc
gia mà đã trở thành vấn đề toàn cầu. Tham nhũng đã và đang phá hoại
sự phát triển ổn định và bền vững của mỗi quốc gia. Do vậy, đấu tranh
phòng chống tham nhũng bằng biện pháp pháp luật là vô cùng cần
thiết. Môn học này sẽ cung cấp cho người học những kiến thức, kĩ
năng cần thiết về phòng chống tham nhũng sau đây:
- Khái niệm, đặc điểm của tham nhũng, các dạng hành vi tham
nhũng;
- Qui định của Luật phòng chống tham nhũng của Việt Nam
- Qui định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội phạm tham nhũng

- Qui định của Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng
- Giới thiệu kinh nghiệm của một số nước về phòng chống tham
nhũng
Môn học tiên quyết: Luật hình sự
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Khái niệm, đặc điểm và các dạng hành vi tham nhũng
1. Khái niệm tham nhũng
2. Các đặc điểm của hành vi tham nhũng
3. Các dạng của hành vi tham nhũng
Vấn đề 2. Qui định của Luật phòng chống tham nhũng
1. Qui định chung của Luật phòng chống tham nhũng;
2. Qui định cụ thể của Luật phòng chống tham nhũng.
Vấn đề 3. Qui định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội phạm
4


tham nhũng
1. Tội tham ô tài sản;
2. Tội nhận hối lộ;
3. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản;
4. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ;
5. Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ;
6. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người
khác để trục lợi;
7. Tội giả mạo trong công tác
Vấn đề 4. Qui định của Công ước Liên hợp quốc chống tham
nhũng
1. Qui định chung của Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng
2. Qui định cụ thể của Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng
Vấn đề 5. Giới thiệu kinh nghiệm một số nước về phòng chống

tham nhũng
1. Kinh nghiệm của Singapore; Trung Quốc; Hồng Kông.
2. Đặc điểm TPH về TP tham nhũng ở Việt Nam
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
* Về kiến thức
- Nắm được hệ thống khái niệm cơ bản của môn học.
- Nắm được hệ thống phương pháp nghiên cứu của môn học cũng
như việc vận dụng các phương pháp để nghiên cứu tình hình tội
phạm tham nhũng trong thực tiễn.
5


- Nắm được qui định của Luật phòng chống tham nhũng của Việt Nam.
- Nắm được qui định của BLHS Việt Nam về tội phạm tham nhũng.
- Nắm được qui định của Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng
- Phân tích, đánh giá được kinh nghiệm một số nước về phòng chống
tham nhũng.
* Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực nhận thức nhận dạng hành vi
tham nhũng.
- Hình thành và phát triển năng lực nhận thức về pháp luật phòng
chống tham nhũng.
- Hình thành và phát triển năng lực nhận thức qui định BLHS Việt
Nam về tội phạm tham nhũng.
- Hình thành và phát triển năng lực nhận thức qui định của Công ước
Liên hợp quốc chống tham nhũng
- Thành thạo một số kĩ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự để định
tội danh đối với các vụ án tham nhũng điển hình (đặc biệt kĩ năng
định tội danh về nhóm tội phạm tham nhũng).

nhũng.
- Hình thành và phát triển năng lực phòng chống tham nhũng qua
việc nghiên cứu kinh nghiệm từ một số nước.
* Về thái độ
- Nhận thức rõ phòng ngừa tội phạm tốt hơn là chống tội phạm, do
vậy sinh viên cần tự giác chấp hành đúng pháp luật đồng thời cần
đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao hiểu biết pháp luật nói

6


chung cũng như pháp luật phòng chống tham nhũng nói riêng, góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa tội phạm về tham
nhũng.
4.2. Các mục tiêu khác
- Rèn luyện và phát triển kĩ năng tự nghiên cứu.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, LVN.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá.
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch hành động.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Mục
tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3


Vấn đề
1. Khái 1A1.
niệm,

Nêu

được 1B1.

khái niệm tham được

đặc điểm nhũng và tội phạm hành
của tham tham nhũng.
nhũng, 1A2.

Nêu

Phân

tích 1C1. Đánh giá được

các

dạng ý nghĩa của việc

vi

tham nghiên

nhũng.


cứu

khái

niệm, đặc điểm của

được 1B2. Nắm được tham

nhũng,

các

các hành các đặc điểm của nội dung cơ bản hành vi tham nhũng.
vi tham tham nhũng.

của các dạng hành

nhũng

vi này.

7


2.

2A1.

Nêu


được 2B1.

Nắm được 2C1. Đánh giá được

Qui định các qui định chung cơ bản nội dung ưu điểm và hạn chế
của Luật về phòng chống của các qui định của Luật phòng
phòng

tham nhũng.

chống

2A2.

tham

các qui định cụ thể 2B2. Nắm được cơ 2C2. Biết so sánh,

nhũng

về phòng chống bản nội dung của đối chiếu với BLHS

Nêu

của Việt tham nhũng
Nam

chung về phòng chống tham nhũng
được chống tham nhũng của Việt Nam.


qui định cụ thể về để có nhận xét về
phòng chống tham tính tương thích của
nhũng

hai văn bản đó.

3. .

3A1.

Qui

được Qui định của dấu hiệu pháp lí ưu điểm và hạn chế

định

Bộ luật hình sự và đường lối xử lí của Bộ luật hình sự

của

Việt Nam về các đối với các tội về các tội phạm

BLHS
Việt

tội

Trình

phạm


nhũng

(từ

bày 3B1. Nắm được 3C1. Đánh giá được

tham danh

được

qui tham nhũng

Điều định từ Điều 278 – 3C2. Biết định tội

Nam về 278- Điều 284)
Điều 284.
danh đối với những
tội
3A2. Nắm được kĩ 3B2. Nắm được vụ án về tham
phạm năng nghiên cứu những khó khăn nhũng.
tham hồ sơ về tội phạm vướng mắc khi
nhũng. tham nhũng

định tội danh đối
với tội phạm tham
nhũng

8



4. Qui

4A1.

Nêu được 4B1. Nắm được về 4C1. Nêu ra được

định

các vấn đề lớn cơ bản qui định nhận xét về tính

của

Công

Công

ước

Liên chung của Công tương thích của pháp

hợp quốc về chống ước Liên hợp quốc luật Việt Nam với

ước

tham nhũng qui về

Liên

định.


hợp

4A2.

chống

tham Công ước Liên hợp

nhũng
Nêu

quốc về chống tham

được 4B2. Nắm được về nhũng

quốc về các nội dung cụ cơ bản những vấn
chống thể được qui định đề Công ước Liên
tham
nhũng

trong từng vấn đề hợp

quốc

về

lớn của Công ước chống tham nhũng
Liên hợp quốc về yêu cầu các quốc
chống tham nhũng gia hình sự hoá


Phân tích 5C1. Đánh giá ý
thiệu được tổng quan về được nội dung của nghĩa của việc
kinh pháp luật của pháp luật của nghiên cứu pháp
nghiệm Singapore
về Singapore
về luật của 3 nước
Trung
của một phòng chống tham phòng chống tham Singapore,
5. Giới 5A1. Nhận thức 5B1.

số nước nhũng
về
phòng
chống
tham
nhũng

nhũng

Quốc, Hồng Kông

Nhận thức 5B2. Phân tích trong việc học tập,
dụng
kinh
được tổng quan về được nội dung của áp
pháp luật của pháp luật Trung nghiệm ở Việt Nam
Trung Quốc về Quốc về phòng 5C2. Nhận định
phòng chống tham chống tham nhũng được “bức tranh”
của tội phạm tham

5A2.

9


nhũng

tích nhũng ở Việt Nam
5A3. Nhận thức được nội dung của trong thời gian qua
được tổng quan về pháp luật Hồng và dự đoán xu thế
pháp luật của Kông về phòng vận động của nhóm
Hồng

5B3.

Phân

Kông

về chống tham nhũng tp này
phòng chống tham
nhũng
5A4. Nhận thức
được đặc điểm của
tình hình tội phạm
tham nhũng ở Việt
Nam trong những

5B4.


Phân

tích

được thực trạng và
diễn biễn của tội
phạm tham nhũng
ở Việt Nam

năm gần đây
6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

2

2

1

5


Vấn đề 2

2

2

2

6

Vấn đề 3

2

2

2

6

Vấn đề 4

2

2

1

5


Vấn đề 5

4

4

2

10

Tổng

12

12

8

32

Nội dung

7. HỌC LIỆU
A. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

10


1. B giỏo dc v o to, Ti liu ging dy v phũng chng tham

nhng, H Ni, 2014.
2. Trng i hc Lut H Ni, Giỏo trỡnh lut hỡnh s Vit Nam, NXB
cụng an nhõn dõn, H Ni, 2009.
3. Lut phũng, chng tham nhng.
4. B lut hỡnh s ca nc CHXHCN Vit Nam.
5. Cụng c ca Liờn hp quc chng tham nhng
B. TI LIU THAM KHO LA CHN
1. Ban ni chớnh Trung ng ng cng sn Vit Nam, Kinh nghim
phũng chng tham nhng ca mt s nc trờn th gii, Nxb.
CTQG, H Ni, 2005.
2. Nguyn Vn Kim, Nguyn Huy Hong, Phỏp lut chng tham
nhng ca cỏc nc trờn th gii, NXB vn hoỏ dõn tc, H Ni,
2003.
3. Dng Tuyt Miờn (ch nhim ti v cỏc cng tỏc viờn), Tội
phạm tham nhũng có tính chất chiếm đoạt tài sản
và đấu tranh phòng chống các tội này ở Việt Nam
trong xu thế hội nhập quốc tế, ti nghiờn cu khoa hc
cp trng ca Trng H lut H Ni, H Ni, 2008.
4. Vin khoa hc thanh tra Thanh tra Chớnh ph, ti cp B
Cụng khai, minh bch trong hot ng ca c quan, tụ chc,
n vi theo quy inh ca Lut phũng, chng tham nhng thc
trng v gii phỏp H Ni, 2010.
5. Vin khoa hc thanh tra Thanh tra Chớnh ph, ti cp B
Ngha v v vic thc hin ngha v ca Vit Nam vi t cỏch l
11


thành viên Công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng –
những vấn đề đặt ra sau khi Việt Nam phê chuẩn Công ước”, Hà
Nội, 2010.

6.

Viện khoa học thanh tra – Thanh tra Chính phủ, đề tài khoa học
cấp Bộ: “Tham nhũng và phòng, chống tham nhũng trong khu
vực tư ở Việt Nam”, Hà Nội, 9/2015.

7. Viện khoa học thanh tra – Thanh tra Chính phủ, đề tài cấp Bộ
“Thực hiện trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ nhằm
phòng ngừa tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”, Hà Nội, 12/2015.
8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
8.1. Lịch trình chung
Tuần

Buổi
Lí thuyết

1

2

3

4

12

1
Seminar 1
Seminar 2
Tự NC

Lí thuyết 2
Seminar 3
Seminar 4
Tự NC
Lí thuyết 3
Seminar 5
Seminar 6
Tự NC
LVN
Lí thuyết 4
Seminar 7

Vấn
đề

Số Số giờ
tiết TC

KTĐG
Giao BT nhóm, BT HK cho

1

2

2

sinh viên, thông báo lịch thu
BT các loại


1
1
1
2
2
2
3
3
3
4
4

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

1
1
1

2
1
1
1
2
1
1
1
2
2
1

Làm bài KT cá nhân


5

Seminar 8
Tự NC
Lí thuyết 6
Seminar 9

4

1
1
2
1

Làm bài KT cá nhân


5
5

2
2
2
2

Seminar 10

5

2

1

Nộp BT HK

2
50

1
30

Tự NC
Tổng

Nộp BT HK


TỔNG SỐ GIỜ PHÂN BỔ CÁC TUẦN

Tuần



Vấn đề

Semina Tự

thuyết

r

NC

Tổng
Giờ Giờ tín
thực tế

chỉ

1

1

2

4


2

10

6

2

2

2

4

2

10

6

3

3

2

4

2


10

6

4

4

2

4

2

10

6

5

5

2

4

2

10


6

Giờ thực tế

10

20

10

50

Giờ tín chỉ

10

10

5

Tổng

30

8.2. Lịch trình chi tiết
Tuần thứ nhất: Vấn đề 1
Hình thức
tổ chức
dạy-học



TG,
ĐĐ
2

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

- Trình bày khái niệm, đặc * Đọc:
13


thuyết 1

tiết điểm, các dạng hành vi tham - Chương I Tài liệu
giảng dạy về phòng
nhũng.
- Nhận BT HK.

chống tham nhũng,
Bộ giáo dục và đào
tạo, Hà Nội, 2014,
từ tr 1-25

Seminar 1

2
tiết


- Trình bày nhận thức cá Chuẩn bị các vấn đề
nhân về khái niệm tham để thảo luận.
nhũng.
- Trình bày nhận thức cá
nhân về đặc điểm của tham
nhũng.
- Trình bày nhận thức cá
nhân về các dạng hành vi
tham nhũng.
- Trao đổi về phương pháp
làm BT HK.

Seminar 2

2
tiết

Tự NC

2
tiết

Tư vấn

- Phân tích và phân biệt được Chuẩn bị các vấn đề
tham nhũng dạng vi phạm và để thảo luận
tội phạm
Nghiên cứu đề cương môn học, chương I Tài liệu
giảng dạy về phòng chống tham nhũng, Bộ giáo

dục và đào tạo, Hà Nội, 2014, từ tr 1-25.

- Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,
cách thức làm bài tập...

14


- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học (A 309)

Tuần thứ hai: Vấn đề 2
Hình thức
tổ chức
dạy-học

TG,

Nội dung chính

ĐĐ



2

thuyết 2

tiết


Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

- Nắm được qui định chung * Đọc:
của Luật phòng chống tham - Chương II - Tài
nhũng
liệu giảng dạy về
- Nắm được về cơ bản qui phòng chống tham
định cụ thể của Luật PCTN

nhũng, Bộ giáo dục
và đào tạo, Hà Nội,
2014, từ tr 26-61;
- Luật phòng chống
tham nhũng.

Seminar 3

2
tiết

Seminar 4

2
tiết

- Trình bày được qui định Chuẩn bị các vấn đề
chung & cụ thể của Luật để thảo luận
phòng chống tham nhũng
- Phân tích những ưu điểm, Chuẩn bị các vấn đề

hạn chế của Luật phòng để thảo luận
chống tham nhũng

15


Tự NC

2

Nghiên cứu Chương II - Tài liệu giảng dạy về

tiết phòng chống tham nhũng, Bộ giáo dục và đào tạo,
Hà Nội, 2014, từ tr 26-61; Luật phòng chống tham
nhũng
Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,
cách thức làm bài tập...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học nhà (A,
P.309)

Tuần thứ 3: Vấn đề 3
Hình thức
tổ chức
dạy-học

TG,


Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

ĐĐ

chuẩn bị



2

Nắm được các qui định của * Đọc: Giáo trình

thuyết 3

tiết

BLHS về tội phạm tham Luật hình sự Việt
nhũng (từ Điều 278 đến Điều Nam, tr 361-400; Đề
284)

tài:

“Téi

ph¹m

tham nhòng cã
tÝnh chÊt chiÕm

®o¹t tµi s¶n vµ
®Êu

tranh

phßng
c¸c

téi

chèng
nµy

ë

ViÖt Nam trong
16


xu thÕ héi nhËp
quèc tÕ”, đề tài
nghiên cứu khoa học
cấp

trường

của

Trường ĐH luật Hà
Nội, Hà Nội, 2008.

Seminar 5 2 - Nắm được các qui định của Chuẩn bị các vấn đề
tiết BLHS về các tội phạm tham để thảo luận
nhũng, biết định tội danh đối
với nhóm tội này.
Seminar 6

2

- Nắm được các qui định của Chuẩn bị các vấn đề
tiết BLHS về các tội phạm tham để thảo luận
nhũng, biết quyết định hình

Tự NC

phạt đối với nhóm tội này.
2 tiết Các nội dung đã học.

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,
cách thức làm bài tập...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học (A.309)

Tuần thứ 4: Vấn đề 4
Hình thức
tổ chức
dạy-học



TG,

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

ĐĐ
2

chuẩn bị
- Nhận thức được qui * Đọc:
17


thuyết

tiết

định chung và qui định -Tài liệu giảng dạy về
cụ thể của Công ước Liên phòng

4

chống

tham

hợp quốc chống tham nhũng, Bộ giáo dục và
nhũng


đào tạo, Hà Nội, 2014,
từ tr 62-112.

Seminar

2

7

tiết

- Nắm được các nội * Sinh viên chuẩn bị các
dung Công ước yêu cầu vấn đề để thảo luận
quốc gia thành viên phải
nội luật hoá.

* Đọc:
- Công ước Liên hợp quốc
chống tham nhũng.

Seminar

2

8

tiết

- Đánh giá được tính Sinh viên chuẩn bị các
tương thích của pháp luật vấn đề để thảo luận

Việt Nam so với qui định
của Công ước Liên hợp
quốc chống tham nhũng.

* Làm bài tập cá nhân
tại giờ TL

Tự NC

2 tiết Các nội dung đã học.

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,
cách thức làm bài tập...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học (A.309)

Tuần thứ 5: Vấn đề 5
Hình thức
tổ chức
18

TG,

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên



dạy-học

thuyết
5

ĐĐ

chuẩn bị

- Nhận thức được qui * Đọc:
tiết định của Trung Quốc, - Ban nội chính Trung ương
Singapore,
Hồng Đảng cộng sản Việt Nam,
2

phòng Kinh nghiệm phòng chống
tham nhũng của một số
chống tham nhũng
Kông

về

nước trên thế giới, Nxb.
- Nhận thức được CTQG, Hà Nội, 2005, từ tr
tình hình tội phạm 119-239
tham nhũng ở Việt
Nam

trong


những

năm gần đây
Seminar

2

9

tiết

Seminar

2

10

tiết

Ôn tập chung

Ôn tập chung

* Nộp BT học kì

* Nộp BT học kì

Tự NC

2 tiết Các nội dung đã học.


Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,
cách thức làm bài tập...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học (P.A309)

9. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
Theo quy chế đào tạo hiện hành.
19


10. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
10.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện;
- Minh chứng tham gia thảo luận.
10.2. Đánh giá định kì
Hình thức
1 BT cá nhân
1 BT lớn HK
Thi kết thúc học phần

Tỉ lệ
15%
15%
70%

10.3. Tiêu chí đánh giá
*

-

Bài tập cá nhân
Hình thức kiểm tra: kiểm tra viết tại lớp vào giờ thảo luận.
Nội dung: Theo kiến thức đã được học
Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án đề thi.

* Bài tập học kì
-

Hình thức: Bài luận không quá 10 trang A4.

-

Nội dung: Theo đề tài đã đăng kí.

-

Tiêu chí đánh giá:
+ Nội dung chuẩn xác, rõ ràng, dễ hiểu.

5 điểm

+ Các lập luận thuyết phục, có căn cứ khoa học, có giá

2 điểm

trị
+ Tài liệu tham khảo phong phú
+ Ngôn ngữ rõ ràng, chuẩn xác

+ Trình bày đẹp
Tổng
*
20

Thi kết thúc học phần

1 điểm
1 điểm
1 điểm
10 điểm


-

Hình thức: Thi viết theo lịch của nhà trường.

-

Nội dung: 5 vấn đề đã học.

-

Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án đề thi.
Tổng: 10 điểm.

21


MỤC LỤC


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

22

Thông tin về giảng viên
Tóm tắt nội dung môn học
Nội dung chi tiết của môn học
Mục tiêu chung của môn học
Mục tiêu nhận thức chi tiết
Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Học liệu
Hình thức tổ chức dạy-học
Chính sách đối với môn học
Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá

Trang
3
3
4
5

7
10
10
12
20
20



×