Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

đề cương môn học tiếng nga (học phần 2) 4TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.39 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ
TỔ TIẾNG NGA - TRUNG

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TIẾNG NGA HỌC PHẦN II

HÀ NỘI - 2017


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
C1

Bài tập
Cách 1

C2

Cách 2

C3

Cách 3

C4

Cách 4

C5



Cách 5

C6
ĐTNX
ĐTSH
LVN
MT
NC
TC
TG
TS
Th.S.


Cách 6
Đại từ nhân xưng
Đại từ sở hữu
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Tín chỉ
Thời gian
Tiến sỹ
Thạc sỹ
Vấn đề


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ

TỔ TIẾNG NGA - TRUNG
Hệ đào tạo:

Chính quy - Cử nhân ngành Luật, Luật kinh tế

Tên môn học:

Tiếng Nga (Học phần 2)

Số tín chỉ:

04

Loại môn học:

Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Nguyễn Thị Khánh Vân - GVC, Phó trưởng Bộ môn, phụ trách Bộ môn ngoại
ngữ
Điện thoại: 0986161962
Email:
2. Đỗ Thị Tiến Mai - GV
Điện thoại: 0979481388
Email:
Văn phòng Bộ môn tiếng Nga - Trung
Phòng 1406, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội.
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 043. 8355772
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

- Tiếng Nga học phần I.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn tiếng Nga học phần 2 trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ý nghĩa
và cách sử dụng danh từ, đại từ nhân xưng, đại từ sở hữu, tính từ ở cách 2, cách 3, cách
5; các giới từ: : без, для, от, до, кроме, после из, с (ở cách 2), к (ở cách 3), под, над,
перед, за, рядом (с), между (ở cách 5); cấu trúc so sánh hơn và so sánh nhất của tính
từ và trạng từ, cách sử dụng và cấu tạo thức mệnh lệnh, cách sử dụng từ liên từ
который ở các cách , từ vựng, câu trong chương trình học là các từ, câu đơn giản trong
giao tiếp sinh hoạt hàng ngày; các từ ngữ, bài khoá củng cố kiến thức ngữ pháp; một số
từ vựng chuyên ngành luật đơn giản; một số bài khoá về chuyên ngành luật; một số câu
phức với các liên từ.


4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Bài 12

- Động từ chia đặc biệt thời hiện tại
- Mẫu câu “Ai thích làm gì”
- Cách hỏi giá cả

Bài 13

- Cách chia động từ có đuôi -овать, -евать
- Cách sử dụng giới từ “в” với ngày trong tuần ở cách 4
- Cách sử dụng cấu trúc “У кого + что/ кто” ở quá khứ

Bài 14

-Cách chia và cách sử dụng động từ мочь, уметь và петь
-Cách sử dụng động từ có đuôi “ ся”


Bài 15

-Phân biệt động từ “слушать ” và “слышать” ; “смотреть” và “видеть”
- Cách sử dụng đại từ sở hữu “свой ”
- Phân biệt 2 liên từ “потому что”và “поэтому”

Bài 16

-Động từ chuyển động: Phân biệt các cặp động từ идти – ходить , ехать ездить
- Giới từ в, на và danh từ cách 4 chỉ phương hướng của chuyển động

Bài 17

- Cấu trúc tương đương:Куда ходил/ ездил + в/на+ С4 = Где был + в/на+ С6
- Biến đổi danh từ và tính từ cách 6 số nhiều

Bài 18

Ôn lại sự khác nhau giữa 2 các cặp động từ идти – ходить, ехать – ездить
- Cách nói đi bằng phương tiện gì

Bài 19

- Danh từ cách 2 chỉ sở hữu, chỉ sự vắng mặt ai, cái gì
- Các giới từ đi với cách 2: без, для, от, до, кроме, после
- Số từ 2,3,4 đi với danh từ cách 2 số ít
- Biến đổi danh từ động vật cách 4

Bài 20


- Phân biệt các cặp động từ chuyển động :
Лететь- летать
Плыть- плавать
Бежать- бегать

Bài 21

- Biến đổi tính từ cách 2 số ít, danh từ, tính từ cách 2 số nhiều
- Số đếm và số thứ tự từ 100 đến 1.000.000
- Cách nói ngày, tháng, năm
- Сколько, много, мало , несколько và các số từ đi với danh từ cách 2 số
nhiều


- Sử dụng từ liên từ который cách 1,2,4,6
Bài 22

- Động từ hoàn thành thể và chưa hoàn thành thể.
- Chia động từ thời tương lai
- Câu hỏi về thời gian: На сколько? Сколько? За сколько?
- Giới từ через và назад chỉ thời gian

Bài 23

- Biến đổi danh từ, ĐTNX và tính từ cách 3
- Sử dụng danh từ cách 3 với ý nghĩa: đối tượng gián tiếp của hành động, chỉ
trạng thái, cảm xúc, cách nói tuổi,“ ai thích ai, cái gì, thích làm gì”, “ai cần,
nên, có thể, không nên làm gì”, “ ai cần cái gì ”
-Phân biệt : Đi đâu- đi đến chỗ ai, ở đâu-ở chỗ ai, đi từ đâu – đi từ chỗ ai


Bài 24

- Cách sử dụng và cấu tạo thức mệnh lệnh ngôi thứ 2
- Cách sử dụng và cấu tạo thức mệnh lệnh ngôi thứ nhất số nhiều và ngôi thứ 3
- Cách sử dụng liên từ : чтобы

Bài 25

- Danh từ, đại từ nhân xưng và tính từ cách 5
- Sử dụng cách 5 với các ý nghĩa: công cụ thực hiện hành động, cấu trúc làm gì
với ai, trạng từ chỉ thời gian, cách nói nghề nghiệp, cấu trúc bị động, và 1 số
động từ đòi hỏi cách 5
-Các giới từ đi với cách 5: под, над, перед, за, рядом (с), между

Bài 26

- Cấu trúc so sánh hơn của tính từ và trạng từ
- Cấu trúc so sánh nhất

Bài 27

- Các tiền tố của động từ chuyển động

Bài 28

Ôn tập

5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Về kiến thức

- Nắm được cách biến đổi đại từ nhân xưng, danh từ, đại từ sở hữu, tính từ ở các cách, ý
nghĩa sử dụng của các cách.
- Nắm được khoảng 500 từ thông dụng trong giao tiếp hàng ngày.
- Hiểu và nắm vững thứ tự cơ bản các thành phần câu trong tiếng Nga, các mẫu câu đơn
và câu phức; các câu hỏi nghi vấn, phủ định, và câu chỉ nguyên nhân.
- Nắm được cấu trúc so sánh hơn và so sánh nhất của tính từ và trạng từ
- Nắm được cách sử dụng và cấu tạo thức mệnh lệnh,
- Nắm được cách sử dụng từ liên từ который ở các cách.


- Nắm được cách biến đổi cấu trúc tương đương: любить – нравиться, быть - ходить,
нужно – должен.
- Biết vận dụng tiếng Nga để nói về các chủ đề giới thiệu về bản thân, trường học, văn
hóa, giao thông, giao tiếp cơ bản trong du lịch, nhà hàng, cách hỏi đường,
- Nắm được cách sử dụng một số giới từ без, для, от, до, кроме, после из, с (ở cách 2),
к (ở cách 3), под, над, перед, за, рядом (с), между (ở cách 5)
- Nắm được các tiền tố cơ bản của động từ chuyển động.
- Nắm được các thành phần phụ của câu.
- Bước đầu làm quen với một số thuật từ chuyên ngành luật, dịch 1 số đoạn chuyên
ngành luật.
5.2. Về kĩ năng
- Nghe hiểu và có thể phản ứng nhanh trong các trường hợp đơn giản như: Các mệnh
lệnh và yêu cầu của giáo viên trong lớp học, các chủ đề cơ bản liên quan đến cá nhân
và cuộc sống hàng ngày.
- Có thể đọc theo, thuật lại, học thuộc những câu từ, bài khoá học ở trên lớp. Có thể
giới thiệu những thông tin cơ bản về bản thân, nhà trường, ngành nghề, chủ động chào
hỏi và trả lời khi được hỏi thăm, biết dùng những từ ngữ đơn giản để biểu đạt những
nhu cầu cơ bản của bản thân.
- Biết viết và dịch các câu đơn giản, một số câu phức liên quan đến cuộc sống hàng
ngày, công việc học tập, gia đình, bạn bè, trường học, ngành nghề...

- Nắm vững ý nghĩa về sử dụng từng cách trong tiếng Nga. Học thuộc bảng biến đổi
các loại từ trong tiếng Nga như đại từ nhân xưng, danh từ, đại từ sở hữu, tính từ, đại
từ chỉ định ở 6 cách.
5.3. Về thái độ
- Nâng cao năng lực giao tiếp độc lập, tự tin bằng ngoại ngữ của sinh viên, giúp sinh
viên hoàn thiện dần 4 kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết.
- Hình thành niềm say mê, hứng thú học tập đối với tiếng Nga.
- Hình thành thái độ học tập đúng và nâng cao ý thức học tập.
5.4. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác làm việc theo nhóm.
- Bước đầu tìm hiểu về phong tục tập quán trong giao tiếp của người Nga, từ đó tạo ra
hứng thú đối với văn hoá Nga.
- Bước đầu tìm hiểu về sự khác nhau và giống nhau giữa văn hoá của Việt Nam và Liên
bang Nga.


6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nhận thức được cơ
Danh từ bản về cách sử dụng của
và đại từ danh từ cách 2 chỉ sở hữu,
nhân sự vắng mặt, và các trường
xưng hợp đi với giới từ
cách 1A2. Nhận thức được cơ
2,3,4,5 bản về cách sử dụng của

danh từ, đại từ nhân xưng
cách 3 với ý nghĩa: đối
tượng gián tiếp của hành
động, chỉ trạng thái, cảm
xúc, cách nói tuổi,“ ai thích
ai, cái gì, thích làm gì”, “ai
cần, nên, có thể, không nên
làm gì”, “ ai cần cái gì ”

1B1. Sử dụng được danh từ
cách 2 chỉ sở hữu, sự vắng
mặt, và các trường hợp đi với
giới từ

1C1. Sử dụng thành thạo
và nghe hiểu câu có sử
dụng danh từ ở các giống,
số và cách trong câu

1B2. Sử dụng thành thạo
danh từ và đại từ nhân xưng
cách 3 với ý nghĩa: đối tượng
gián tiếp của hành động, chỉ
trạng thái, cảm xúc, cách nói
tuổi,“ ai thích ai, cái gì, thích
làm gì”, “ai cần, nên, có thể,
không nên làm gì”, “ ai cần
cái gì ”

1C2. Sử dụng thành thạo

và nghe hiểu câu có sử
dụng đại từ nhân xưng
phù hợp với danh từ ở các
giống, số và cách 2, cách
3, cách 4, cách 5

1A4. Nhận thức được cơ
bản về cách sử dụng của
danh từ, đai từ nhân xưng
cách 5 trong tiếng Nga

1B5. Sử dụng thành thạo các
câu hỏi cho danh từ, đại từ
nhân xưng cách 2, cách 3,
cách 4, cách 5



Bậc 1

1.

1C3. Vận dụng trả lời các
câu hỏi cho danh từ, đại
từ nhân xưng

1B3. Sử dụng danh từ cách 4
chỉ phướng hướng của
1A3. Nhận thức được cơ chuyển động
bản về cách sử dụng của 1B4. Sử dụng danh từ và đại

danh từ cách 4 chỉ phướng từ nhân xưng cách 5 trong
hướng của chuyển động
câu

1A5. Nhận thức được các
câu hỏi cho danh từ, đại từ
nhân xưng cách 2, cách 3,
cách 4, cách 5
2.

2A1. Nhận thức được cách
Tính từ biến đổi của tính từ theo
và đại từ giống, số và cách của danh
sở hữu từ cách 2, cách 3, cách 4,
cách 5

2B1. Phân tích và biến đổi
thành thạo tính từ theo giống,
số và cách của danh từ cách
2, cách 3, cách 4, cách 5

2C1. Vận dụng được kĩ
năng sử dụng tính từ và
đại từ sở hữu trong giao
tiếp.

2B2. Sử dụng được câu hỏi 2C2. Có được kĩ năng đặt
2A2. Nhận thức được câu cho tính từ cách 2, cách 3, câu hỏi và trả lời câu hỏi
hỏi cho tính từ cách 2, cách cách 4, cách 5
cho tính từ và đại từ sở

3, cách 4, cách 5
2B3. Sử dụng được đại từ sở hữu trong giao tiếp


2A3. Nhận thức được cách
biến đổi của đại từ sở hữu
phụ thuộc vào danh từ
cách 2, cách 3, cách 4,
cách 5

hữu trong câu ở cách 2, cách
3, cách 4, cách 5
2B4. Sử dụng được câu hỏi
cho đại từ sở hữu trong câu ở
cách 2, cách 3, cách 4, cách 5

2A4. Nhận thức được câu
hỏi cho đại từ sở hữu cách
2, cách 3, cách 4, cách 5.
3.

3A1. Nhận thức được cách
Động từ chia thời hiện tại một số
động từ đặc biệt : đuôi
-овать, -евать, động từ
мочь, уметь và петь
3A2. Động từ chuyển
động: Phân biệt các cặp
động từ идти – ходить ,
ехать - ездить

3A3. Phân biệt các cặp
động từ chuyển động :
Лететь- летать
Плыть- плавать

3B1. Sử dụng được động từ 3C1. Sử dụng thành thạo
đặc biệt trong câu ở thời hiện và nghe hiểu câu có sử
tại
dụng động từ trong câu ở
3B2. Sử dụng được động từ thời hiện tại
chuyển động

3C2. Biết cách trả lời các
3B3. Phân biệt được động từ câu hỏi cho động từ
chuyển động 1 hướng và chuyển động
nhiều hướng
3C3. Vận dụng đông từ
3B4. Sử dụng đúng thể của chuyển động viết một
đoạn văn bản
động từ trong câu
3B5. Sử dụng động từ thời 3C4. Vận dụng hỏi và trả
tương lai trong văn bản và lời câu hỏi cho động từ
thời tương lai
hội thoại

Бежать- бегать
3A4. Nắm được ý nghĩa thể
của động từ
3A5. Nắm được cách chia
động từ thời tương lai.

4.

4A1. Nắm được cách sử 4B1. Sử dụng từ liên từ
Liên từ dụng của từ liên từ который cách 1 trong câu
который который cách 1
4B2. Sử dụng từ liên từ
cách 4A2. Nắm được cách sử который cách 2, cách 4, cách
1,2,4,6 dụng của từ liên từ 6 trong câu
который cách 2, cách 4,
cách 6.
5.
Thức
mệnh
lệnh

4C1.Biến
đổi
tương
đương giữa 2 câu đơn và
câu ghép chưa từ liên từ
который cách 1, cách 2,
cách 4, cách 6

5A1. Nhận thức được đặc 5A1. Sử dụng được thức 5C1. Nghe hiểu và vận
điểm của thức mệnh lệnh mệnh lệnh ngôi thứ 2
dụng được được thức
5A2. Nhận thức được cách 5A2. Sử dụng được thức mệnh lệnh ngôi thứ 2
sử dụng và cấu tạo thức mệnh lệnh ngôi
mệnh lệnh ngôi thứ 2


5C2. Nghe hiểu và vận
dụng được được thức


5A3. Nhận thức được cách 5A3. Sử dụng liên từ: чтобы mệnh lệnh ngôi thứ nhất
sử dụng và cấu tạo thức trong câu
số nhiều và ngôi thứ 3
mệnh lệnh ngôi thứ nhất
số nhiều và ngôi thứ 3
5A4. Nhận thức được cách
sử dụng liên từ : чтобы
6.

6A1. Nhận thức được đặc
Cấu trúc điểm của cấu trúc so sánh
so sánh hơn của tính từ và trạng
của tính từ
từ và 6A2. Nhận thức được cách
trạng từ sử dụng và cấu tạo cấu trúc
so sánh nhất của tính từ và
trạng từ

6A1. Sử dụng được cấu trúc 6C1. Nghe hiểu và vận
so sánh hơn của tính từ và dụng được cấu trúc so
trạng từ trong câu
sánh hơn của tính từ và
6A2. Sử dụng cấu trúc so trạng từ trong hội thoại
sánh nhất của tính từ và và văn bản
trạng từ trong câu


6C2. Nghe hiểu và vận
dụng được cấu trúc so
sánh nhất của tính từ và
trạng từ trong hội thoại và
văn bản

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

5

5

3

13

Vấn đề 2

4


4

2

10

Vấn đề 3

5

5

4

14

Vấn đề 4

2

2

1

5

Vấn đề 5

4


3

2

9

Vấn đề 6

2

2

2

6

Tổng

22

21

14

57

Vấn đề

8. HỌC LIỆU

A .GIÁO TRÌNH
1. Chernyshov Stanislav, Let’s go – Russian language for adult, Nxb. Zlatuost, SanktPeterburg
2005.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. T.M. Punkina, Ngữ pháp tiếng Nga, Hà Nội, 2003.


2. Sofia Korchikova, Làm quen- Tiếng Nga giao tiếp cho người mới bắt đầu, Matxcova,
2014.
3. Bùi Hiền, Sổ tay ngữ pháp tiếng Nga, Hà Nội, 2000.
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9. 1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học

Tuần

Bài

1

12

6

2

13

6


3

14

6

4

15,16

6

5

16,17

6

6

17,18

6

7

19,20

6


8

20,21

6

9

22,23

6

10

24

6

11

25

6

12

26

6


13

27

6

14

Ôn tập

4

Lí thuyết

Tổng

KTĐG

Tổng
số

BTCN số 1

BTCN số 2

BTCN số 3

BTCN số 4
BTCN số 5


80 tiết

80 tiết

= 50giờ TC

= 50 giờ TC

9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần Buổi
1

1

Bài

Nội dung giảng dạy
Ôn tập kiến thức học phần 1

Nội dung học tập
của sinh viên
Ôn tập kiến thức học phần 1


2

Bài
12

-Các động từ nhóm 2 chia - Bài tập 147

đặc biệt thời hiện tại
- Trả lời câu hỏi bài 148
- Cách nói “Ai thích làm gì” - Làm bài tập 149, 150
- Động từ “брать”

3

Bài
12

- Cách hỏi giá cả

- Làm bài tập 151

- Bài khóa

- Nghe và trả lời nội dung bài khóa 1
- Làm bài tập 152
- Nghe và trả lời nội dung bài khóa 2

2

4

Bài
13

- Cách chia động từ có đuôi

- Ghi nhớ cách chia động từ


-овать, -евать

- Học thuộc các từ mới

- Tên các ngày trong tuần

- Làm bài tập 155, 156,157
- Học thuộc các thứ trong tuần, làm bài
tập 159

5

Bài
13

- Cách sử dụng giới từ “ в” - Ghi nhớ cách sử dụng giới từ “ в” với
với các ngày trong tuần ở ngày trong tuần ở cách 4
cách 4
- Làm bài tập 158, 160
-Cách sử dụng cấu trúc
- Ghi nhớ cấu trúc mới
“У кого + что/ кто” ở quá - Làm bài tập 162, 163,164
khứ

6

Bài
14


-Cách chia và cách sử dụng
động từ мочь

- Ghi nhớ cách chia và sử dụng cách
động từ

- Cách sử dụng động từ
уметь và петь

- Làm bài tập 165,166

- Nghe bài khóa “ Как вы
отдыхали? ”

- Nghe và trả lời câu hỏi theo bài khóa

- Làm bài tập 167, 168

*KTĐG: Kiểm tra bài tập cá
nhân số 1.

3

7

Bài
14

-Cách sử dụng động từ có - Ghi nhớ cách chia và sử dụng các động
đuôi “ ся”

từ
- Ôn tập cách chia động từ - Làm bài tập 169,170,171
thời quá khứ,
- Ôn tập cách chia động từ thời quá khứ,
làm bài tập 172
- Làm bài tập 173, 174


8

Bài
15

-Phân biệt động từ “слушать - Phân biệt được các sử dụng các động


“слышать”
; từ, làm bài tập 175
“смотреть” và “видеть”
-Nghe và trả lời câu hỏi theo bài khóa “В
-Nghe bài khóa “В книжном книжном магазине”
магазине”

9

Bài
15

-Nghe bài khóa “Дома”


-Nghe và trả lời câu hỏi theo bài khóa
- Cách sử dụng đại từ sở hữu “Дома”, làm bài tập 176
“свой ”
- Làm bài tập 177
- Phân biệt 2 liên từ “потому - Nắm được cách sử dụng 2 liên từ, làm
что”và “поэтому”
bài tập 178
- Làm bài tập 179

4

10

Bài
16

-Động từ chuyển động: Phân
biệt các cặp động từ идти –
ходить , ехать - ездить
- Giới từ в, на và danh từ
cách 4 chỉ phương hướng
của chuyển động

11

Bài
16

- Nắm được sự khác nhau của các cặp
động từ , làm bài tập 191

- Biết cách nói phương hướng của
chuyển động , làm bài tập 192, 193, 194,
195

- Ôn tập cách nói phương - Ôn tập cách nói phương hướng của
hướng của chuyển động
chuyển động, làm bài tập 194, 195
- Phân biệt các trạng từ chỉ - Làm bài tập 196, 197
phương hướng và địa điểm
- Làm bài tập 198
- Ôn tập

12

Bài
17

- Cấu trúc tương đương:

- Bài tập cá nhân số 1

Куда ходил/ ездил + в/на+
С4 = Где был + в/на+ С6

- Nắm được cách biến đổi tương đương giữa
2 cấu trúc. Làm bài tập 200, 201,202, 203
- Trả lời câu hỏi bài 204
- Chia thành từng cặp, hỏi và trả lời câu hỏi
bài tập 205


5

13

Bài
17

- Biến đổi danh từ và tính từ
cách 6 số nhiều

- Biết cách biến đổi danh từ và tính từ cách 6
số nhiều.
- Làm bài tập 206.
- Đọc bài khóa trang 159
-Trả lời nội dung bài khóa


14

15

6

16

Bài
18

Bài
18


Bài
19

_ Ôn lại sự khác nhau giữa 2
các cặp động từ идти –
ходить, ехать – ездить

- Làm bài tập 208, 209

- Cách nói đi bằng phương
tiện gì

- Làm bài tập 210, 211,212

- Nghe bài khóa trang 164

- Làm quen với từ mới trong bài

- Đọc bài khóa trang 165

-Nghe bài khóa

*KTĐG: Kiểm tra bài tập cá
nhân số 2.

-Trả lời câu hỏi theo nội dung bài khóa

- Danh từ cách 2 chỉ sở hữu


- Ghi nhớ bảng biến đổi danh từ cách 2

- Cách 2 chỉ sự vắng mặt ai,
cái gì

- Làm bài tập 214,215

- Học thuộc tên các phương tiện giao thông
thường gặp

-Làm bài tập 216,217

17

Bài
19

- Cấu trúc ai có cái gì và
- Ghi nhớ cấu trúc mới, làm bài tập 218
không có cái gì ở thì quá khứ - Biết cách sử dụng các giới từ đi với
- Các giới từ đi với cách 2:
cách 2, làm bài tập 219,220
без, для, от, до, кроме,
- Chia cặp, làm hội thoại theo bài số 221
после
- Đọc các bài khóa trang 171

18

Bài

19

- Số từ 2,3,4 đi với danh từ - Làm bài tập số 222
cách 2 số ít
- Nắm được cách biến đổi danh từ động
- Biến đổi danh từ động vật vật cách 4.
cách 4
- Làm bài tập số 223, 224
- Nghe bài khóa trang 173

- Nghe và trả lời câu hỏi theo nội dung
bài khóa trang 173
- Ôn tập

7

19

Bài
20

- Phân biệt các cặp động từ
chuyển động :

- Bài tập cá nhân số 2

Лететь- летать

- Chia cặp đặt hội thoại theo bài 229


Плыть- плавать

- Làm bài tập 230

- Làm bài tập 227, 228

Бежать- бегать
20

Bài
20

Nghe bài khóa trang 178 , - Làm quen với các từ mới trong bài
179
- Nghe và trả lời câu hỏi theo nội dung
bài khóa


21

8

22

Bài
21

- Biến đổi tính từ cách 2

- Ghi nhớ bảng biến đổi tính từ cách 2


Bài
21

- Biến đổi danh từ cách 2 số
nhiều

- Nắm được nguyên tắc biến đổi danh từ
cách 2 số nhiều

- Các danh từ biến đổi đặc
biệt

- Làm bài tập 234

- Biến đổi tính từ cách 2 số
nhiều

- Làm bài tập 236, 237, 238

- Số đếm và số thứ tự từ 100 - Làm bài tập 232
đến 1.000.000
- Làm bài tập 233
- Cách nói ngày, tháng, năm

- Ghi nhớ các danh từ biến đổi dặc biệt

- Сколько, много, мало ,
несколько và các số từ đi
với danh từ cách 2 số nhiều

23

Bài
21

- Kết hợp số từ với các danh -Làm bài tập 240, 241
từ chỉ thời gian
- Động từ ждать
- Nghe bài khóa trang 188

- Ghi nhớ cách chia động từ ждать

- Sử dụng từ liên từ который -Nghe và trả lời câu hỏi trang 189
cách 1,2,4,6
- Làm bài tập 242
- Đọc bài khóa trang 190
24

Bài
22

- Ý nghĩa và cách sử dụng - Phân biệt cách sử dụng động từ hoàn
động từ hoàn thành thể và thành thể và chưa hoàn thành thể.
chưa hoàn thành thể.
- Ghi nhớ các cặp động từ bài 255
- Cấu tạo và 1 số cách nhận - Làm bài 256, 257
biết động từ hoàn thành thể
và chưa hoàn thành thể.
- Thì của động từ hoàn
thành thể và chưa hoàn

thành thể.
*KTĐG: Kiểm tra bài tập cá
nhân số 3.

9

25

Bài
22

- Chia động từ thời tương lai
- Nghe bài khóa trang 203

- Ghi nhớ cách chia động từ thời tương
lai, làm bài tập 258,259,260
- Ghi nhớ các cặp động từ bài 261- Làm


26

Bài
22

- Làm bài tập 262

quen với các từ mới trong bài khóa.

- Câu hỏi về thời gian: На
сколько? Сколько? За

сколько?

- Nghe và viết tiếp kết thúc của bài khóa.

- Giới từ через và назад chỉ
thời gian

- Nắm được cách sử dụng giới từ через
và назад chỉ thời gian, làm bài tập 264

- Đọc bài khóa trang 205

- Đọc và trả lời nội dung bài khóa trang
205

- Làm bài tập 262.
- Nắm được các câu hỏi về thời gian, làm
bài tập 263

- Ôn tập
27

Bài
23

- Biến đổi danh từ, ĐTNX - Bài tập cá nhân số 3
và tính từ cách 3
- Ghi nhớ cách biến đổi danh từ và tính từ
- Sử dụng danh từ cách 3 với cách 3
ý nghĩa đối tượng gián tiếp - Làm bài tập 265, 266, 267

của hành động. Các động từ
- Ghi nhớ cách biến đổi ĐTNX cách 3. Làm
thường gặp
bài tập 268
- Ghi nhớ các động từ thường đi với cách 3.
Làm bài tập 269, 270, 271

10

28

Bài
23

- Sử dụng cách 3 với trạng từ - Ghi nhớ cách sử dụng cách 3 với trạng
chỉ trạng thái, cảm xúc.
từ chỉ trạng thái, cảm xúc. Làm bài tập
272,273
_ Cách nói tuổi
- Cấu trúc “ ai thích ai, cái
gì, thích làm gì”

_ Vận dụng cách nói tuổi làm bài tập
274. Hỏi tuổi các bạn trong lớp
- Áp dụng cấu trúc “ ai thích ai, cái gì,
thích làm gì” làm bài tập 275

29

Bài

23

- Cách nói “ ai cần, nên, có
thể, không nên làm gì”

- Áp dụng cách nói “ ai cần, nên, có thể,
không nên làm gì” làm bài tập 276

-Phân biệt : Đi đâu- đi đến
chỗ ai, ở đâu-ở chỗ ai, đi từ
đâu – đi từ chỗ ai

- Làm bài tập 278

- Nghe
216,217

bài khóa trang

- Nghe và trả lời câu hỏi theo bài khóa


30

Bài
24

- Cách sử dụng và cấu tạo
thức mệnh lệnh ngôi thứ 2


- Nắm được cách sử dụng và cấu tạo thức
mệnh lệnh của động từ

- Nghe bài khóa trang 281

- Làm bài tập số 279, 280
- Nghe và trả lời nội dung bài khóa

11

31

Bài
24

- Cách sử dụng và cấu tạo
thức mệnh lệnh ngôi thứ
nhất số nhiều và ngôi thứ 3

- Nắm được cách sử dụng và cấu tạo thức
mệnh lệnh ngôi thứ nhất số nhiều và ngôi
thứ 3, làm bài tập 282,283

- Cách sử dụng liên từ :
чтобы

- Cách sử dụng liên từ “чтобы”, làm bài
tập 284, 285
- Ôn tập


32

Bài
25

-Biến đổi danh từ và tính từ
cách 5 số ít
-Biến đổi danh từ và tính từ
cách 5 số nhiều
- Một số ý nghĩa cơ bản của
cách 5

33

Bài
25

- Câu hỏi cho danh từ cách 5
- Đại từ nhân xưng cách 5

- Bài tập cá nhân số 4
- Ghi nhớ cách biến đổi danh từ và tính
từ cách 5
- Nắm được các ý nghĩa cơ bản của cách
5, làm bài tập 286, 287
- Ghi nhớ cách biến đổi đại từ nhân xưng
cách 5, làm bài tập 288

- Các giới từ đi với cách 5: - Quan sát các giới từ đi với cách 5, làm
под, над, перед, за, рядом bài tập 289

(с), между
- Nghe và trả lời theo nội dung bài khóa
- Nghe bài khóa
*KTĐG: Kiểm tra bài tập cá
nhân số 4.

12

34

Bài
26

- Cấu trúc so sánh hơn của - Theo dõi cách cấu tạo của cấu trúc so
tính từ và trạng từ
sánh hơn của tính từ và trạng từ, làm bài
tập 290
- Các trường hợp đặc biệt
- Ghi nhớ các trường hợp đặc biệt
- Làm bài 291

35

Bài
26

- Cấu trúc so sánh nhất
- Nghe bài khóa

- Ghi nhớ cách cấu tạo cấu trúc so sánh

nhất
- Làm bài 292
- Nghe và trả lời theo nội dung bài khóa


36

Bài
27

- Các tiền tố của động từ - Ghi nhớ các tiền tố của động từ chuyển
chuyển động
động. Làm bài tập 294,295, 296, 297,
298, 299, 300, 301,302

37

Bài
27

- Nghe và sắp xếp thứ tự câu - Nghe và sắp xếp thứ tự câu chuyện bài
chuyện bài tập 303
tập 303

13

- Đọc bài khóa trang 247

- Đọc và trả lời nội dung bài khóa
- Ôn tập


38

Ôn
tập

- Ôn toàn bộ nội dung đã -Bài kiểm tra cá nhân số 5
học. Làm các bài tập ôn tập. - Ôn toàn bộ nội dung đã học. Làm các
bài tập ôn tập.

39

Ôn
tập

- Ôn tập. Luyện các dạng bài - Ôn toàn bộ nội dung đã học. Làm các
tập trắc nghiệm.
bài tập ôn tập.
*KTĐG: Kiểm tra bài tập cá
nhân số 5.

14

40

Ôn
tập

- Ôn tập. Luyện các dạng bài - Ôn toàn bộ nội dung đã học. Làm các
tập trắc nghiệm.

bài tập ôn tập.

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
-

Theo quy chế đào tạo hiện hành (Quyết định của Trường Đại học Luật Hà Nội số
2098/QĐ-ĐHLHN về việc ban hành Quy chế đào tạo hệ chính quy theo hệ thống tín
chỉ ngày 21/8/2014).

-

Sinh viên được dự thi kết thúc học phần khi có đủ điều kiện sau: Tham gia học tập
trên lớp trên 85% thời gian quy định cho học phần.

-

Kết quả đánh giá môn học là thông tin mang tính công khai cho sinh viên.

-

Trong 5 bài tập cá nhân, nếu có từ 2 bài trở lên bị điểm 0 thì không đủ điều kiện dự
thi.

-

5 bài tập cá nhân có trọng số bằng 30%.

-

Điểm thi cuối kì có trọng số 70%.


11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
-

Kiểm diện;

-

Bài tập cá nhân.

11.2. Đánh giá định kì
-

Thi kết thúc học phần: Hình thức thi trắc nghiệm khách quan.


MỤC LỤC

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11


Thông tin về giảng viên
Các môn học tiên quyết
Tóm tắt nội dung môn học
Nội dung chi tiết của môn học
Mục tiêu chung của môn học
Mục tiêu nhận thức chi tiết
Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Học liệu
Hình thức tổ chức dạy-học
Chính sách đối với môn học
Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá

Trang
3
3
3
3
5
6
9
9
10
15
16



×