Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Chương I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC
SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: TẬP HP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HP
I- Mục tiêu
-Hs làm quen với k/n tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ
thể
∈
hay
∉
một tập hợp cho trước
-Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán biết sử dụng
∉∈
-Rèn luyện cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác đẻâ viết tập hợp
II- Tiến trình lên lớp
1-Chuẩn bò :
2-Bài cũ :
3-Bài mới : TẬP HP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HP
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1: Các ví dụ
GV:Cho hs quan sát trên bàn học của mình và kể
những đồ vật trên bàn ?
Gv gthiệu tập hợp các đồ vật trên bàn ,vd sgk
ND2: Cách viết và các kí hiệu
HĐ1: gv gthiệu cách viết tập hợp A các số t/n nhỏ hơn
4
Gthiệu các số 0,1,2,3 là phần tử của tập hợp A
Gthiệu k/hiệu
∉∈
và cách đọc
Gv: viết t/hợp B =
}{
cba
vàđiền vào ô vuông
HĐ2:Thông qua 2 vd trên nhận xét cách viết một tập
hợp như thế nào ?
?Muốn để ngừơi đọc biết đó là một tập hợp thì ký hiệu
như thế nào?
?Giữa các ptử là số hay chữ ta phân biệt bằng dấu gì ?
?Mỗi ptử của 1 t/hợp được viết mấy lần ?
và thứ tự của các ptử viết như thế nào ?
HĐ3: Gv hd cách viết t/hợp:liệt kê , t/c đ/trưng
?Viết t/hợp A các số t/n nhỏ hơn 4 ?
Gvnói rõ t/c đ/trưng cho các p/tử của 1 t/hợp là t/c mà
nhờ đó ta nhận được ptử thuộc t/hợp ptử nào không
thuộc t/hợp
Hs đọc nhận xét sgk
? Làm bài 1 sgk
Gv: viết t/hợp ngoài ra còn minh họa bằng vòng kín
như hình 2 sgk ,gthiệu viết t/hợp bằng sơ đồ Ven
Hs làm bài 4/6 sgk
Hs quan sát rồi trả lời
Lấyv/d tập hợp ngoài sgk
Hsqsát và viết theo k/h
Trảlời 3A ,aB, 7A, 1B,
∈
A,
∈
B
Hs nhận xét cách viết t/hợp
{ }
,
ptử số “;”, ptử chữ “,”
Một lần không lặp lại
Không thuộc vào thứ tự
Hs qsát và viết
Lkê A=
}{
T/cđ/trgA=
}{
<∈
xNx
Đọc nhận xét và nhắc lại 2 cách
viết t/hợp
Hs thực hiện
Hs biết thêm cách viết t/hợp bằng
sơ đồ Ven
Và ngược lại
4 -Củõng cố :
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
-Làm ?1 : D =
{ }
, 2
∈
D , 10
∉
D
-Lám ?2 : C =
{ }
GRTAHN
-Chia lớp ra làm 2 nhóm
Nhóm1 :Biễu diễn các ptử của t/hợp A btập 1 bằng sơ đồ Ven
Nhóm 2 : Biễu diễn các ptử của t/hợp chữ cái của bài 2 bằng sơ đồ Ven
5 -Hướng dẫn
-Hs về nhà tự tìm vd về t/hợp
-Làm btập 3,5 sgk
-Các ptử cùng 1 t/hợp không nhất thiết phải cùng loại ,
chẳng hạn : A=
{ }
ba
-Sơ đồ Ven là mộ t đường cong khép kín , không tự cắt , mỗi ptử của t/hợp được biễu diễn 1
điểm bên trong đường cong đó
-Cách minh họa nói trên rất trực quan khi n/cứu về tập con về giao của hai t/hợp
-Hs khá làm bài 6,7,8 sbt
-Về nhà xem trước bài “Tập hợp các số t/n ”
**************************************************************
Tiết 2 : TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu :
-HS biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên , biết biểu diễn 1 số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên
trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
-HS phân biệt được các tập hợp N và N* ,biết sử dụng các kí hiệu
≤
;
≥
,biết viết số tự
nhiên liền sau liền trước 1 số tự nhiên
II -Các hoạt động trên lớp:
1 - Chuẩn bò:
GV: SGK- phiếu học tập .
HS: SGK
2 - Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Cho 1 ví dụ về tập hợp ? Làm bài tập 4 / SGK-trang 6
-Hỏi thêm : tìm 1phần tử thuộc H mà không thuộc M ? Tìm 1 phần tử vừa thuộc H vừa thuộc M
?
-Viết tập các số tự nhiên lớn hơn3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách ?
HS2: - Đọc kết quả bài 5 ?
- Cho hình vẽ bên , viết tập hợp M bằng 2 cách ? M
3-Bài mới : Tập hợp các số tự nhiên
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1 : Tập hợp N; N*
HĐ1 : Nêu các số tự nhiên và tập hợp các số t/n
ký hiệu như thế nào ?
? Điền dấu ∈ và ∉ vào 12 N ; ¾ N
? Một em biểu diễn các số tự nhiên trên tia số
Các điểm lần lượt gọi điểm 0;1;2;3;4 1 em khác
bd điểm 4;5;6; Vậy số t/n được biểu diễn bởi 1
điểm trên tia số
Hđ2 : gthiệu tập hợp N* = {x ∈ N / x ≠ 0 }
? Nhận xét tập N ≠ N* ở chổ nào ?
? Điền vào ô vuông k/hiệu ∈ và ∉
5 N*; 5 N ; 0 N* ; 0 N
ND2 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
GV quay lại tia số và cho hs nhận xét điểm
biểu diễn nhỏ hơn đứng bên nào điểm biểu
diễn lớn
hơn
? Điền dấu <; > vào ô vuông
3 9 ; 15 7
Hđ2 gthiệu ký hiệu ≤; ≥
? Viết A = { x ∈ N / 6 ≤ x ≤ 8} bằng cách
liệt kê các phần tử của nó
Hđ3 Gv gthiệu số liền trướ và liền sau chỉ
hơn kém nhau 1 đơn vò
? Làm bài 6
Gthiệu 2 số t/n liên tiếp
? Làm ?
? Trong các số t/n số nào nhỏ nhất
? Trong các số t/n có số lớùn nhất không ? vì
sao
? Số t/n có bao nhiêu phần tử
?Gọi hs đọc mục d; e trong sgk
0 ;1 ;2; ;3 ;4; 5 ; . . .
Ký hiệu là N
12 ∈ N ; ¾ ∉ N
Vẽ tia số và bd 0; 1; 2; 3
Vẽtia số và bd 4 ;5 ;6
Nhận xét
5 ∈ N* ; 5 ∈ N
0 ∉ N* ; 0 ∈ N
Hs đọc mục a/
Bên trái
3 < 9 ; 15 > 7
A = { 6 ; 7 ; 8 }
Hs thực hiện
Số 0
Không có
Vô số phần tử
4- Củng cố :
Làm bài 8/8
5- Hướng dẫn :
Làm bài 7 ; 9 ; 10 / 8
Hd bài 9 : 7 ; 8 và a ; a+1
Hd bài 10 : 4601 ; 4600 ; 4599; a+2; a+1 ; a
Bài hs khá : 14 ; 15 ; /sgk
***********************************************************************
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Tiết 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu :
-Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ tp, hiểu rõ trong hệ tp,
gtrò của mỗi chsố trong một số thay đổ theo vò trí
-Hs biết đọc và viết các số La Ma õkhông quá 30
-Hs thấy được ưu điểm của hệ tp trong việc ghi số và tính toán
II- Tiến trình lên lớp :
1- Chuẩn bò :
2- B cũ :
-Viết N và N* - làm bài 7 ? ,Viết t/hợp A có x
∈
N, x
∉
N*, (A=
{ }
)
-Viết t/hợp Bcác số t/n không vượt quá 6 bằng hai cách, sau đó bd chúng trên tia số . Đọc
tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số
- Có số t/n nhỏ nhất không ? và lớn nhất ? Làm bài 10 sgk
3 - Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
D1 : Số và chữ số
HĐ2: Lấy 3895 để p/biệt số và chữ số
Gthiệu số trăm, chsố hàng trăm, số chục , chsố
hàng chục
Cũng cố bàí116 và có nhận xét gì?
ND2: Hệ tphân
HĐ1:Gthiệu hệ tp trong sgk
Gv nhấn mạnh : gtrò của mỗi chữ số trg 1 sốvừa
thuộc vào bản thân nó và vừa thuộc vàovò trí của
nó trg số
Hđ2: gvviết 253 rồi viết gtrò của số đó dưới dạng
tổng cuả các hàng đơn vò
? Làm ?
ND3: Cách ghi số La Mã
HĐ1:Cho hs đọc số LaMã trên mặt đồ hồ
GV: gthiệucác chữ I,V,Xvàđặc biệt IV,IX
Ngoài 2số IV, IX ra thì mỗi số còn lại trên mặt đồ
hồ có giá trò bằng tổng các chữ số của nó
Hđ2:gthiệu các số La Mã từ 1 đến 30
Các nhóm chsố IV,IX,I,V,X là phần để tạo nên
số La Mã .Gtrò số La Mã là tổng các thành phần
của nó
5 , 2 , 3 , 4 . . .
0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
Số trăm 38
Chsố hàng trăm8
Cả lớp làm , chú ý
Hsbiết cách ghi hệ tp
253=200+30+5
222= ?
ab= a. 10+ b
abc = ?
Hs qsát rồi tính
Hs nhìn đồng hồ đọc
Cho hs ghi từ 1đến10
XVIII= X+V+I+I+I=10+5+1+1+1=18
XXIV= ?
?Số La Mã có gì khác số tự nhiên
Đọc: XIV,XXVII,XXIX,ra số t/n
Viết :26; 28; ra số La Mã
Từ 10 đến20
Từ 20 đến30
Thực hiện
Hs trả lờitheo câu hỏi
4 - Cũng cố : Cho hs làm bài 12, 13asgk
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
5 - Hướng dẫn : Làm bài 13b (1023)
Làm bài 14 (102; 120; 201; 210)
Làm bài 15c)IV= V- I
V=VI- I
VI – V= I
N/cứu bài “Có thể em chưa biết”
-Số ptử của một t/hợp-t/hợp con
**************************************************************
Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP
TẬP HP CON
I - Mục tiêu :
Hs hiểu được 1 t/h có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số ptử
Cũng có thể không có ptử nào, hiểu được k/n t/h ợp con và k/n 2 t/h bằng nhau
- Hs biết tìmsố ptử của 1 t/h, biết kt 1 t/h là t/h con hoặc không là t/h con của
t/h cho trước, biết viết 1 vài t/h con của 1 t/h cho trước
- Biết sử dụng đúng các ký hiệu
⊂
và
Φ
Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu
⊂∈
II - Tiến trình lên lớp
Chuẩn bò :
Bài cũ :
-Làm bài 14: Viết gtrò của số abcd trong hệ tphân
-Làm bài 13b)
-Làm bài 15
3 - Bài mới :SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘTTẬP HP-TẬP HP CON
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1: Số ptử của một t/h
Hđ1:Nêu vd sgk ?Tìmsố lượng các ptử của mỗi t/h
?Vậy 1 t/h có thể cómấy ptử
? Làm ?1
Hđ2: nêu ?2. Tìm số t/n x khi x+5=2 ?
?Nếu gọi Alà t/h các số t/n x mà x+5=2 thìAcó ptử
nào không ?
Gv gọi Alà t/h rỗng , ký hiệu
Φ
? Làm bài 17
ND2: Tập hợp con
Hđ1:cv nêu vd trong sgk
? Nhận xét các ptử của 2 t/h có gì đặc biệt
Gvgthiệu t/h con : E
EFF
⊃⊂
Đọc :E là t/h con của F, F chứa E
Gv minh họa bằng sơ đồ Ven rút ra kluận
ChoM=
{ }
cba
Viết t/h con củaM có 1ptử
Dùng
⊂
để thể hiện qhệ giữat/h con với M
? cách đọc ?
Hs nêu vdvà đưa ra kluận
Hs thực hiện
Hsphấn đoán
Không có x để x+5=2
Đọc phần chú ýcả lớp cùng làm
Các ptử của E có trong t/h F
Qsát và rút ra kluận
{ } { } { }
cba
{ } { }
MbMa
⊂⊂
{ }
Mc
⊂
M
BABMA
⊂⊂⊂
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Chú ý khi dùng kí hiệu
∈⊂
Viết
{ }
Ma
⊂
không viết a
⊂
M màa
∈
M
?Làm ?3
Hđ2: thông qua ?3 gthiệu 2 t/h bằng nhau
?Vậy khi nào thì 2 t/h bằng nhau
AB
⊂
ABBA
⊂⊂
⇒
A=B
4 - Cũng cố : Làm bài 16
5- Hướng dẫn : Bài 18 (không thể nói A=
Φ
, vì Acó 1 ptử )
Bài 19 (A=
{ }
)
P M (B=
{ }
AB
⊂
)
Bài 20 :a) 15
){ } { }
Aba
⊂∈
=A
N Viết qhệ giưã 3 t/h ở hình vẽ
**************************************************************
Tiết 5 : LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu :
Cũng cố và khắc sâu các kiến thức về t/h
Có k/n vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào bài tập
Rèn luyện tính chính xác và sử dụng thành thạo các ký hiệu
II - Tiến trình lên lớp
1- Chuẩn bò
Bài cũ : T/h như thế nào gọi là t/h rỗng ? Làmbài 18 sgk
T/h như thế nào gọi là t/h con của 1 t/h ? bài 19 sgk
Bài 20 sgk
3- Bài mới : LUYỆN TẬP
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1: Trường hợp các ptử của1 t/h không liệt kê hết các
ptử của t/h được viết có qui luật
? Viết t/h A các số t/n từ 8 đến 20 ?
? Viết t/h B các số t/ n từ 10 đến 99 ?
? Làm bài tập21 và 23 sgk
Tổng quát : tập hợp A từ a đến b là b-a+1
Tập hợp các số chẵn (lẽ) là (b-a):2+1
ND2: Tập con : Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là
phần tử của tập hợp B thì ta nói A tập con của B
A ⊂ B với ∀ x ∈ A thì x ∈ B
? làm bài 24/14
A ⊄ B x
1
∈ A; x
1
∉ B
ND3: Tập hợp bằng nhau
A= {8;9;10…20}
Tìm số phần tử của A
20 – 8 + 1 = 13 phần tử
C =
{ }
Tìm số phần tử của A
(30 – 8) :2 +1 = 12 phần tử
A ⊂ N, B ⊂ N, N
*
⊂ N
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
A = B
⊂∈∈∀
⊂∈∈∀
A) (B A x thì B x
B) (A B x thì A x với
Làm bài 22/14 (Sgk)
C = {0;2;4;6;8}
L = {11;13;15;17;19}
A = {18;20;23}
B = {25;27;29;31}
3 – Củng cố:
Làm bài 25/14
4 – Hướng dẫn về nhà :
Bài 39,40,41,42/Sbt
*************************************************************
Tiết 6: Phép cộng và Phép nhân
I – Mục tiêu:
Hs nắm vững các t/c gh, kh của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên t/c p
2
của phép nhân
đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tq các t/c
Hs biết vận dụng các t/c trên vào các bt tính nhẩm, tính nhanh.
Hs biết vận dụng hợp lý các t/c của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II – Tiến trình lên lớp :
1 – Chuẩn bò : Chuẩn bò bảng t/c của phép cộng và phép nhân
2 – Bài cũ: Tính chu vi của sân hình chữ nhật có chiều dài = 32 m, chiều
rộng = 25m.
(32 + 25).2 = 114
3 – Bài mới : Phép cộng và phép nhân
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1: Tổng và tích của 2 số t/n:
HĐ1: Gv dựa vào bài cũ để giới thiệu phép cộng và
nhân
Làm ?1 Điền vào ô trống
HĐ2: Làm ?2
Củng cố bài 30 a)
(x – 34).15 = 0
ND2: T/c phép cộng và phép nhân số t/n
HĐ1: Treo bảng t/c lên.
? Phép cộng số t/n có những t/c nào ? Phát biểu t/c đó.
Làm ?3 a)
? Phép nhân số t/n có những t/c gì ? Phát biểu t/c đó ?
Làm ?3 b)
? T/c nào liên quan đến cà 2 phép tính cộng và nhân .
Thực hiện và đọc kết quả.
Chỉ đònh phát biểu
(x – 34)15 = 0
15x = 34.15
x =
x = 34
Chỉ đònh phát biểu
= (46 + 54) + 17 = 117
Chỉ đònh phát biểu
= 37.(4.25) = 3700
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Phát biểu t/c đó ?
Làm ?3 c)
Chỉ đònh phát biểu
= 87(36 + 64) = 8700
4 – Củng cố : Trở lại bài cũ: phép cộng và phép nhân số t/n có t/c gì giống nhau ? (g/h và k/h)
Làm bài tập 26,27 (26:quãng đường ô tô đi chính là quãng đường đi bộ)
5 – Hướng dẫn : Bài tập 28,29,30,31.
*************************************************************
Tiết 7,8: Luyện tập
I – Mục tiêu :
Khắc sâu t/c của phép cộng và phép nhân. Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
Rèn luyện kỹ năng tính toán và sử dụng t/c vào tính nhẩm, tính nhanh.
Vận dụng các t/c phép cộng, phép nhân vào giải toán một cách hợp lý.
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bò : Máy tính bỏ túi.
2 – Bài cũ :
Phát biểi t/c g/hoán. Tính nhanh: 27 a,b.
Phát biểu t/c k/hợp. Tính nhanh 27 c,d.
Làm bài 28. Đọc kết quả bài 29.
3 – Bài mới : Luyện tập 1( Tiết 7)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1: Sử dụng các t/c:
? Làm bài 31.
? p dụng t/c nào để tính nhanh ?
? Làm bài 32.
? Tách một số hạng để áp dụng tính nhẩm
? Làm bài 33
ND2: Sử dụng máy tính bỏ túi
Gv h/d cách sử dụng máy tính bỏ túi để cộng và
ứng dụng câu c bài 34.
= (135 + 65) + (40 + 360)
= 200 + 400=600
Làm tương tự
996 + 45 =
= 996 + (4 + 41)
= 996 + 4 +41 = 1041
13;21;34;55
Có máy tính để thực hiện.
Tiết 8 : Luyện tập 2
ND1: Làm bài 35/19
Gv tách 1 thừa số để tích mới bằng tích
cũ.
Làm bài 36/19
p dụng t/c k/h của phép nhân
p dụng t/c p
2
p dụng t/c p
2
làm bài 37
16.19 = ?
46.99 = ?
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9
15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60
25.12 = 25.4.3 = 100.3 = 300
25.12 = 25.(10+2) = 1000.2 = 2000
16.(20-1) = 16.20 – 16.1 = 320 -16 = 304
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
35.98 = ?
ND2: Sử dụng máy tính bỏ túi
Gv h/d cách sử dụng máy tính bỏ túi để
làm phép tính nhân làm bài 38/20
Cho các em làm bài 39,40.
Có máy tính để thực hiện.
3 – Củng cố :
Phép cộng có t/c: gh, kh, có phần tử trung hòa (số 0)
Phép nhân có t/c: gh, kh, có phần tử trung hòa (số 1)
Phép cộng đóng kín trong tập hợp số tự nhiên. Với ∀ số tự nhiên a,b, ta có: a+b ∈ N
Phép nhân đóng kín trong tập hợp số tự nhiên. Với ∀ số tự nhiên a,b, ta có: a.b ∈ N
4 – Hướng dẫn : Đọc bài “Cậu bé giỏi tính toán”
Xem trước bài phép trừ và phép chia. Hs khá: BT 54, 57, 59, 60 (Sbt)
****************************************************************************
Tiết 9 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I - Mục tiêu :
- Hs hiểu được khi nào kết quả của1 phép trừ là 1 số t/n ketá quả của 1 phép chia là 1 số t/n
-Hs nắm được qhệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết ,chia có dư
-Rèn luyện cho hs vận dụng kt về phép trừ và phép chia để giải 1 vài bài toán thực tế
II – Tiến trình lên lớp :
1 -Chuẩn bò : Sử dụng phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu 2 số
2 -Bài cũ : Xét xem có số t/n xnào mà 2+x = 5, 6+x = 5
3-Bài mới : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1 : Phép trừ 2 số t/n
HĐ1 : Gv đưa vào bài cũ gthiệu phép trừ
Hd thêm cách xác đònh hiệu trên tia số để chuẩn bò
cho hs học cộng 2số nguyên ở chương 2
Chẳng hạn với 5-2 . đặt bút ở điểm o di chuyển trên
tia số 5 đvò theo chiều mũi tên
Rồi di chuyển theo chiều ngược lại 2đơn vò
Khi đó bút sẽ chỉ điển số 3
?Còn 5 –6 có thực hiện được không ? .Khi di
chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược lại mũi tên
6 đvò ,bút sẽ vượt ra ngoài tia
HĐ2 : Làm ?1?
?Nhắc lại qhệ giữa các sốtrong phép trừ
?Số trừ phải ntn với các số bò trừ ?
? Vậy 2 số t/n a , b . Nếu co ùsố t/n x: b +x =a thì
ta có phép trừ a –b =x
ND2:Phép chia hết và phép chia có dư
Hđ1 :Xét xem có số t/n x nào mà 3.x =12
2 + x = 5 => x = 5 - 2
x = 3
6 + x = 5 => không có x để 6 + x =
5
Qsát và thực hiện
. . . . . .
0 1 2 3 4 5
. . . . . . .
0 1 2 3 4 5
a) a – a = 0
b) a – 0 = a
đk a – b là a
≥
b
Số bò trừ – số trừ = hiệu
Số bò trừ = số trừ + hiệu
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
5x = 12? .Từ đó gthiiệu phép chia
? Làm ? 2
Hđ2 xét phép chia : 12 3 14 3
0 4 2 4
Gthiệu phép chia có dư .nhắc lại quan hệ giữa các
số trong phép chia hết trong phép chia có dư ?
? Làm ?3
Vậy =>Nhận xét
?Qua phép trừ phép chia => Kết luận
Số trừ = số bò trừ – hiệu
3x = 12 => x =
=> x=4
5x = 12 =>x =
=>x =2 dư 2
a) 0 : a = 0 (a
≠
0)
b) a : a = 1 ( a
≠
0)
d) a : 1 = a
1) thg 35 dư 5
2) thg 41 dư 0
3)khg xẩy ra vìsố chia=0
4)khg xra vì sồdư >schia
4 – Cũng cố:
Bài tập 44a,điểm .Cũng cố quan hệ giữa các số trong phép chia và phép trừ
5 – Hướng dẫn :
B: 42;43;44;b;c;e;g;45 sgk
**************************************************************
Tiết 10, 11 : LUYỆN TẬP
I-- Mục tiêu
- Khắc sâu cho hs khi nào ketá quả 1phép trừ là 1 số t/n ketá qủa của 1 phép chia là 1 số t/n
- Rèn luyện được k/n các quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia có dư
- Vận dụng thành thạo phép trừ , chia hết chia có dư trong bài tập
II- Tiến trình lên lớp :
1 – Chuẩn bò : Máy tính bỏ tú I
2 – Bài cũ :
Bài 44 :Tìm số t/n x biết : a) x : 13 = 41 => x = 41 . 13 => x=533
b) 1428:x =14 =>x = 1428 :14=>x= 102
Tương tự c;đ;e;g;
3 – Bài mới : LUYỆN TẬP ( Tiết 10)
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1: Sử dụng các phép tính
Hđ1: ?Làm bài 46?
? Khi nào phép chia có dư và số dư phải ntn với số
chia ?
? Số chia phải ntn phép chia mới thực hiện được ?
Hđ2 Tính nhẩm bằng cách thêm bớt
35 + 98 = ?
46 + 29 = ?
Hđ3 : Tìm số t/n x ? Làm bài 47 ?
? Nhắc lại mối qhệ giữa các số trg phép
trừ ?
? Trg phép cộng , phép nhân ,phép chia
ND2 Sử dụng máy tính bỏ túi
Hd hs nhấn máy làm phép tính trừ và Làm bài 50
sgk
Hs làm bài 49 ?
Chia 2 số dư có thể 0;1
Chia 3 số dư có thể 0;1; 2
Chia 4 số dư có thể 0;1;3 ;4
Chia 5số dư có thể 0;1;2;3;4
Chia 2dư 1 =>2k +1(k∈N)
Chia 3dư 1 =>3k +1(k∈N)
Chia 3dư 2 =>3k +1(k∈N)
35 + 2+ 98 +2=33 +100=133
(x- 35) - 120 = 0
x - 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
4 9 2
3 5 7
8 1 6
4 - Cũng cố : Tính nhẩm bài 49 sgk
5 - Hướng dẫn : Về nhà xem và bài
LUYỆN TẬP 2 (Tiết 11)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1: Luyện tập các phép tính
Hđ1 : Làm bài 52 sgk
Tính nhẩm bằng cáchnhân thừa số này chia thừa số
kia cho cùng 1 số thích hợp
?thực hiện như trên đvớiphép chia thì sao
?Nhắc lại t/c chia 1số cho1 tổng làm ntn?
(trường hợp chia hết)
Hđ2 :Làm bài 53 ;54 sgk
?Thế nào là phép chia hết và có dư ,số dư phải ntn
với số chia ?
Nd2 :Sử dụng máy tính bỏ túi
Gv hd hs sử dụng máy tính để chia 2 số t/n
Hs phán đoán và thực hiện
(14 : 2) . (50 .2) = 7. 100=?
(16 : 4) . (50. 4)= 4. 100=?
(2100.2): (50.2)=4200:100
132:12 = (120 +12):12=?
Gọi hs lên thực hiện mỗi em 1 bài
Sử dụng máy tính
4 - Củng cố
- Minh họa số trừ + hiệu = số bò trừ bằng và lấy lại tiền thối
- Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
- Phép chià là phép toán ngược của phép cộng nhân
- Phép trừ không đóng kín trong t/h số t/n
- Nếu a ∈ N, b∈ N mà a < b thì a – b∉ N tức là không có số t/n để b + x = a
- Phép chia không đóng kín trong tập N
- Nếu a ∈ N, b ∈ N*mà a
b thì a : b ∈ N tức là không có số t/n x để bx = a
- Thương của phép chia có dư còn gọi là thương hụt để phân biệt t/c chia hết
5- Hướng dẫn :
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Bt cho hs khá 73;74;78;79;83;84; sbt
Về nhà xem trước phần luyện tập với số mũ t/n
**************************************************************
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Tiết 12 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
CÙNG CƠ SỐ NHÂN HAI LŨY THỪA
I - Mục tiêu :
Hs nắm được đ/n lũythừa, phân biệt được cơ số và số mũ , nắm được công thức nhân 2
lũy thừa cùng cơ số
Hs biết viết gọn 1 tích có nhiều thsố bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính gtrò
các lũy thừa , biết nhân 2 lũy thừa cúng cơ số
Hs thấy đựơc ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa
II- Tiến trình lên lớp
1 – Chuẩn bò :
Có thể kẻ sẵn bảng bình phương , lập phương của các số t/n đầu tiên
n 0 1 2 3 . . . 10
n
2
0 1 4 9 . . . 100
n
3
0 1 8 27 . . . 1000
2 – Bài cũ :
Đặt vấn đề như sgk
? Viết tổng sau bằng cách dùng phép nhân a+ a+ a+a
Nếu tổng của nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép
nhân, còn nếú tích có nhiều thừa số bằng nhau : a.a.a.a ta viết gọn la øa
4
đó là1 lũy thừa
3 – Bài mới: : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Họat động của thầy Họat động của trò
ND1: Lũy thừa với số mũ t/n
Hđ1: Gthiệu lũy thừa ,cơ số ,số mũ
Gthiệu cách đọc như sgk
cơ số <--a
n -> số mũ
->lũy thừa
a
4
là tích của 4 thsố bằng nhau , mỗi thsố
bằng a . Hãy đ/n a
n
(với n ∈ N*)
Hđ2:Gthiệu nâng lên lũy thừa
? Làm ?1
Trong 1 lũy thừa với số mũ t/n (
≠
0)
Cơ số cho biết gtrò của mỗi lũy thừa
bgnhau
Số mũ cho biết số lg các thừa số bg nhau
?Làmbài 56a, c
?Tính 2
2
=?, 2
3
=?, 2
4
=?, 3
2
=?,3
3
=?, 3
4
=?
Hđ3 Nêuchú ý sgk – gthiệu bg bp, lp
?Tính nhẩm: 9
2
=?, 11
2
=?, 3
3
=?,4
3
=?
ND2: Nhân lũy thừa cùng cơ số
Hđ1:viết tích của 2 lũy thừa thành 1lũy
thừa 2
3
.2
2
, a
4
a
3
=?
?Cho hs dự đoándạng tổng quát :a
m
.a
n
=?
Gv nhấn mạnh :-Giữ nguyên cơ số
-Cộng (không nhân)các số
mũ
Quan sát
a
4
đọc là a mũ bốn hoặc
alũy thừa bốn hoặc lũy thừa bậc 4 => đ/n
7
2
,2
3
,3
4
cơ số, số mũ, gtrò lũy thừa
= 5
6
, c) = 2
3
.3
2
2
2
= 4, 2
3
= 8, 2
4
= 16,
3
2
= 9,3
3
= 27, 3
4
=81
9
2
= 81,11
2
= 121 . . .
qsát và dự đoán
2
3
.2
2
=2 .2 .2 .2 .2 =2
5
a
4
. a
3
=a.a.a.a.a.a.a= a
7
a
m
. a
n
= a
m+n
x
5
.x
4
= x
9
, a
4
. a= a
5
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Hđ2:Làm ?2
Cũng cố : Làm bài 56 b, điểm
Tìm số t/n a biết a
2
= 25, a
3
=27
5- Hướng dẫn : Làm bài 57 ,58 ,59 ,60 sgk
***************************************************************
Tiết 13 : Luyện tập
I – Mục tiêu:
Hs khắc sâu được đ/n lũy thừa, công thức lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ.
Rèn luyện k/n tính giá trò của lũy thừa và nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
Vận dụng viết gọn 1 tích nhiều thừa số bằng nhau vào bài tập.
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Bài cũ:
Làm bài 57/28 => a) = 8; 16; 32; 64; 128; 256; 512; 1024
e) = 36; 216; 1296
Làm bài 58/28; 59/28
Dùng công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số tính bài 60
2 – Bài mới: Luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Làm bài 61/28
? Tìm lũy thừa của 1 số t/n ≠ 1 và có bao nhiêu
cách viết
8 = 2.2.2 = 2
3
, 16 = 4
2
= 2
4
, 27 = 3
3
64 = 8
2
= 2
6
= 4
3
, 81 = 9
2
= 3
4
; 100=10
2
? Tại sao 20, 60, 90 lại không viết được lũy thừa.
Tương tự làm bài 62 b) 10
3
; 10
6
; 10
9
; 10
12
HĐ2: Tính giá trò lũy thừa của số có cơ số 10
? 10
4
– Lũy thừa bao nhiêu thì thêm bấy nhiêu
chữ số 0 ở sau số 1 ?
? Nếu số 1000 có bao nhiêu chữ số 0 thì lũy thừa
bấy nhiêu.
HĐ3: Đọc kết quả bài 63
? So sánh 2 lũy thừa
2
3
? 3
2
; 2
4
? 4
2
; 2
5
? 5
2
; 2
10
? 100
HĐ4: Cho 11
2
= 121 ; 111
2
= 12321, dự đoán
1111
2
= ? và kiểm tra lại
Quan sát và thực hiện
Không tạo ra được một tích nhiều thừa
số bằng nhau
10
2
= 100
10
3
= 1000
10
4
= 10000
a)s, b)đ, c)sai
2
3
< 3
2
; 2
4
= 4
2
; 2
5
> 5
2
; 2
10
> 100
1111
2
= 1234321
3 – Củng cố:
p dụng công thức lũy thừa làm bài 64
4 – Hướng dẫn :
Bài tập hs khá 93, 94, 95 Sbt
**************************************************************
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Tiết 14: Chia 2 lũy thừa cùng cơ số
I – Mục tiêu :
Hs nắm được công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số – qui ước a
0
= 1 (a ≠ 0)
Hs biết chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân chia 2 lũy thừa cùng
cơ số.
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Bài cũ:
Gọi 1 hs tính 10:2 = ?
Gv đặt vấn đề như Sgk: a
10
:a
2
= ?
2 – Bài mới : Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1: Ví dụ :
HĐ1: Làm ?1; ?2
- Sử dụng kt: Nếu a.b = c (a,b ≠ 0) thì c:a = b và c:b = a
HĐ2: Từ kết quả trên ta có a
4
.a
5
= a
9
, tương tự như trên
có thể suy ra kết quả nào ? (a ≠ 0)
a
9
:a
5
= a
4
(= a
9-5
) ; a
9
:a
4
= a
5
(= a
9-4
)
ND2: Tổng quát:
HĐ1: Ví dụ trên => qui tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số
a
m
:a
n
với m>n
- Gv nói thêm trong phép chia cho a phải có đk a ≠ 0
HĐ2: Trở lại vấn đề đầu tiết a
10
:a
2
= ?
Giữ nguyên cơ số
Trừ (không chia) các số mũ.
Làm bài 67
HĐ3: a
m
:a
n
với m>n. Nếu m = n thì sao?
5
4
:5
4
= ? ; a
m
:a
m
= ? (a ≠ 0)
Sử dụng kt: b:b=1 (b ≠ 0)
Từ đó ta qui ước a
0
=1 (a ≠ 0)
Công thức a
m
:a
n
= a
m-n
(a ≠ 0) đúng cả m ≥ n
? Làm ? 2
ND3: Chú ý
- Gv hd hs viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa
của 10 như trong Sgk.
- Làm ? 3
5
7
:5
3
= 5
4
; 5
7
:5
4
= 5
3
Hs dự đoán và => dạng tổng quát a
m
:a
n
= a
m-n
a
10
:a
2
= a
10-2
= a
8
5
4
:5
4
= 5
4-4
= 5
0
= ?
a
m
:a
m
= a
m-m
= a
0
= ?
Quan sát
a
m
:a
n
= a
m-n
(a ≠ 0, m≥n)
7
12
:7
4
= 7
8
, x
6
:x
3
= x
3
(x ≠ 0);
a
4
:a
4
=1 (a ≠ 0)
538 = 5.10
2
+ 3.10 + 8.10
0
dcbaabcd
+++=
4 – Củng cố:
Làm bài 68
5 – Hướng dẫn:
Làm bài 69, 70, 71
Dạng tổng quát của bài tập 72
1
3
+ 2
3
+ 3
3
+ … + n
3
= (1+2+3+…+n)
2
với n ∈ N
*
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
BT hs khá 99; 100; 101; 102 Sbt lớp 6
**************************************************************
Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính
I – Mục tiêu:
Hs nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
Hs biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trò của bt.
Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II – Tiến trình lên lớp :
1 – Nhắc lại bài cũ:
Viết các dãy tính 5 + 3 – 2; 12:6.2; 4
2
và giới thiệu bt
Giới thiệu 1 số cũng được coi là 1 bt.
Giới thiệu trong bt có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính,
chẳng hạn như 60 – (13 – 2.4)
2 – Bài mới : Thứ tự thực hiện các phép tính
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1: Đối với bt không có dấu ngoặc
HĐ1: Cho hs đọc qui ước về thứ tự thực hiện các
phép tính và làm các ví dụ tương ứng trong Sgk
Làm bài 73 a, b, c
ND2: Đối với bt có dấu ngoặc
Cho học sinh đọc qui ước rồi thực hiện
Làm ?1
- Gv chọn 1 số bài làm sai của hs để sửa lỗi
- Các sai lầm dễ mắc do qui ước về thứ tự thực hiện
các phép tính.
2.5
2
= 10
2
(!); 6
2
:4.3 = 6
2
:12(!)
Làm ?2
=> Kết luận
- Hs đọc qui ước rồi thực hiện
a) = 78, b) = 162, c) = 11700
Hs thực hiện
6
2
:4.3 + 2.5
2
=
= 36:4.3 + 2.25 = 77
2(5.4
2
– 18) =
2(5.16 – 18) = 124
6x – 39 = 201.3
6x = 564 + 39
x = 642:6
x = 107
3 – Củng cố: Khi tính toán, cần chú ý thực hiện phép tính. Làm bài 73.
4 – Hướng dẫn :
BT về nhà: 74,75. Hướng dẫn bài 76
Tiết 16 Luyện tập
I – Mục tiêu :
n tập cho hs các kt đã học ở đầu chương cho đến thực hiện phép tính.
Hs ôn tập vận dụng các kt trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính và tìm số
chưa biết.
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Bài cũ:
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Làm bài 75 a) (Làm ngược từ cuối -> đầu) ? x 4 = 60
=> ? = 60:4
=> ? = 15
và ? + 3 = 15 => ? = 15-3 => ? = 12.
75 b) làm tương tự.
76) 22-22 = 0; 22:22 = 1; 2:2 + 2:2 = 2; (2+2+2):2 = 3…
2 – Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1: Tính: Làm bài 77
? Trong biểu thức phép tính nào làm trước
? Nếu có ngoặc thì làm như thế nào ?
?: Làm bài 78
12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
= 12000 – ( ? + ? + ? )
= 12000 – ?
? Dựa vào bài 78. Làm bài 79.
? Lần lượt điền vào chỗ trống các số như thế nào ?
? Vậy giá của 1 phong bì là bao nhiêu?
HĐ2: Điền vào ô trống các dấu >; <; =
1
3
? 1
2
– 0
2
; 2
3
? 3
2
-1
2
=> 1 ? 1 ;=> 8 ? 9 – 1
=> 1
3
= 1
2
– 0
2
;=> 2
3
= 3
2
- 1
2
- Tính cụ thể từng vế rồi khi đó mới
=> 2 bt đó có bằng nhau không ?
ND2: Sử dụng máy tính bỏ túi
- Hd thêm vào bộ nhớ, ấn M+ là để thêm
- Hd thêm vào bộ nhớ, ấn M- là để bớt
Để gọi lại nội dung ghi trong bộ nhớ ta ấn nút MR hay
RM hay R-CM
Chú ý: Khi sử dụng các nút M+, M- trên màn hình có chữ
M, khi ấn MR để tìm kq của phép tính muốn xóa ấn OFF
a) 27.75 + 25.27 – 150
= 27(75 + 25) – 150
= 27.100 – 150
= 2550
b) = 4
Hs tính từng bước
= 2400
- Hs thực hiện
Chỉ có
(2 + 1)
2
> 1
2
+ 2
2
và (2 + 3)
2
> 2
2
+ 3
2
Còn lại dấu bằng hết
Chuẩn bò máy tính và theo
sự hd của gv, hs tập bấm
4 – Củng cố:
Hướng dẫn hs làm bài 82
5 – Hướng dẫn : Làm bài 111, 112, 113 Sbt
********************************************************
Tiết 17: Luyện tập
I – Mục tiêu :
n tập cho hs các kt đã học ở đầu chương cho đến thực hiện phép tính.
Hs ôn tập vận dụng các kt trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính và tìm số
chưa biết.
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Bài cũ:
Làm bài 75 a) (Làm ngược từ cuối -> đầu) ? x 4 = 60
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
=> ? = 60:4
=> ? = 15
và ? + 3 = 15 => ? = 15-3 => ? = 12.
75 b) làm tương tự.
76) 22-22 = 0; 22:22 = 1; 2:2 + 2:2 = 2; (2+2+2):2 = 3…
2 – Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1: Tính: Làm bài 77
? Trong biểu thức phép tính nào làm trước
? Nếu có ngoặc thì làm như thế nào ?
?: Làm bài 78
12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
= 12000 – ( ? + ? + ? )
= 12000 – ?
? Dựa vào bài 78. Làm bài 79.
? Lần lượt điền vào chỗ trống các số như thế nào ?
? Vậy giá của 1 phong bì là bao nhiêu?
HĐ2: Điền vào ô trống các dấu >; <; =
1
3
? 1
2
– 0
2
; 2
3
? 3
2
-1
2
=> 1 ? 1 ;=> 8 ? 9 – 1
=> 1
3
= 1
2
– 0
2
;=> 2
3
= 3
2
- 1
2
- Tính cụ thể từng vế rồi khi đó mới
=> 2 bt đó có bằng nhau không ?
ND2: Sử dụng máy tính bỏ túi
- Hd thêm vào bộ nhớ, ấn M+ là để thêm
- Hd thêm vào bộ nhớ, ấn M- là để bớt
Để gọi lại nội dung ghi trong bộ nhớ ta ấn nút MR hay
RM hay R-CM
Chú ý: Khi sử dụng các nút M+, M- trên màn hình có chữ
M, khi ấn MR để tìm kq của phép tính muốn xóa ấn OFF
c) 27.75 + 25.27 – 150
= 27(75 + 25) – 150
= 27.100 – 150
= 2550
d) = 4
Hs tính từng bước
= 2400
- Hs thực hiện
Chỉ có
(2 + 1)
2
> 1
2
+ 2
2
và (2 + 3)
2
> 2
2
+ 3
2
Còn lại dấu bằng hết
Chuẩn bò máy tính và theo
sự hd của gv, hs tập bấm
4 – Củng cố:
Hướng dẫn hs làm bài 82
5 – Hướng dẫn : Làm bài 111, 112, 113 Sbt
Kiểm tra : Số học (Tiết 18)
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .
Lớp : . . . . . . . . . . . . . Thời gian : 45 phút
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Điểm Lời phê
Đề:
1 – Cho tập hợp A = {1; 3; 5} , B = {x ∈ N : x ≤ 6}
Trong các cách viết sau cách nào viết đúng :
a) A
⊂
B , b) 1
⊂
A , c) {1}
⊂
A , d) 7 ∈ B
2 – Điền câu đúng vào ô vuông
a) 3
2
< 2
3
, b) 16
5
. 4
2
= 16
6
, c) 3
3
+ 3
3
+ 3
3
= 3
4
, d) x
2
.x
4
:x
3
= x
2
3 – Tìm x biết : a) 70 – 5 (x – 3) = 45 b) 2x + 24 : 6 = 16
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4 ) Thực hiện :
a) 37 – 11 . 3 (24 – 23) + 22 . 10 b) 5
5
: 5
3
+ 6 . 2
2
– 12 : 1
5
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ….. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …... . . . . . . . . .
c) Tính nhanh : 2 . 325 . 12 + 4 . 69 . 24 + 3. 399 . 8
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
Đáp án bài kiểm tra tiết 18
Đề :
1 – Cho tập hợp A = {1; 3; 5} , B = {x ∈ N : x ≤ 6}
Trong các cách viết sau cách nào viết đúng :
a) A
⊂
B , b) 1
⊂
A , c) {2}
⊂
A , d) 7 ∈ B
Viết đúng mỗi câu :0,5 . 4 = 2,0 điểm
2 – Điền câu đúng vào ô vuông
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
a) 3
2
< 2
3
, b) 16
5
. 4
2
= 16
6
, c) 3
3
+ 3
3
+ 3
3
= 3
4
, d) x
2
.x
4
:x
3
= x
2
Viết đúng mỗi câu : 0,5. 4 = 2,0 điểm
3 – Tìm x biết : a) 70 – 5 (x – 3) = 45 (1điểm) b) 2x + 24 : 6 = 16 (1 điểm )
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4 ) Thực hiện :
a) 37 – 11 . 3 (24 – 23) + 22 . 10 (1,25 điểm ), b) 5
5
: 5
3
+ 6 . 2
2
– 12 : 1
5
(1,25 điểm)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
c) Tính nhanh : 2 . 325 . 12 + 4 . 69 . 24 + 3. 399 . 8 (1,5 điểm)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .
. . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
**********************************************************************
Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng
I – Mục tiêu :
Hs nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
Hs biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, hiệu của hai số có hay không chia
hết cho một số mà không cần tính giá trò của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng các kí
hiệu , .
Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Bài cũ:
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
2 – Bài mới: Tính chất chia hết của một tổng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1: Nhắc lại về quan hệ chia hết
• Cho vd 1 phép chia có số dư = 0, giới thiệu kí hiệu
• Cho vd 1 phép chia có số dư ≠ 0, giới thiệu kí hiệu
? Nêu đ/n về chia hết trong Sgk
- Đ/n nêu a b thì a ∈ N, b ∈ N ≠ 0 thì có k ∈ N sao
cho a = b.k
ND2: T/c 1:
HĐ1: Làm ?1 a) => ra nhận xét gì?
b) => nhận xét gì?
? a m, b m => ?
Trong tq a m, b m => a+b m, không ghi a,b,m ∈
N, m ≠ 0
HĐ2: Cho hs tìm 3 số chia hết cho 4
? Xét xem: 40 – 12 4 ?
60 – 12 4 ?
12 + 40 + 60 4 ?
HĐ3: Gv giới thiệu chú ý:
b) a m, b m và c m = ?
a m, b m => (a – b) m ?
ND3: T/c 2:
HĐ1: Làm ?2. Cho hs dự đoán a m, b m => ?
Cho hs tìm 2 số có 1 số 4, 1 số 4, xét hiệu 4 ?
=> Chú ý a)
Cho hs tìm 3 số, có 1 số 6 còn 6, xét xem tổng có
6 không => chú ý b)
Phát biểu t/c 2
? Không làm phép cộng, phép trừ hãy giải thích vì sao
các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11
32 + 22; 88 – 55; 44 + 55 + 77
Hs lấy 2 vd
Hs lấy 2 vd
Nêu đ/n chia hết
Nếu 2 số hạng 6 thì tổng 6
a m, b m
Hs dự đoán (a + b) m
Vd 12; 40; 60
a m, b m, c m
=> (a + b + c) m
Phát biểu t/c 1
Lấy 2 vd a)
Lấy 2 vd b)
=> 2 chú ý
=> t/c thứ 2
32 11 => (32 + 22) 11
88 11, 55 11 =>(88 – 55) 11
3 – Củng cố : Có những trường hợp không tính tổng 2 số mà vẫn xác đònh tổng hay
Nhắc lại các t/c 1,2
Làm ?3; ?4 (Gv giải)
4 – Hướng dẫn : Bài tập 83, 84, 85, 86
**************************************************************
Tiết 20: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
I – Mục tiêu :
Hs nắm vững dh 2; 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Hs biết vdụng các dh 2; 5 để nhanh chóng nhận ra 1 số, 1 tổng, 1 hiệu hay không
chia hết cho 2; 5
Rèn luyện cho hs tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết
cho 2; 5.
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bò:
2 – Bài cũ:
• Xét bt 182 + 42. Mỗi số hạng có 6 không ? Không tính xem tổng 6 ? Phát
biểu t/c tương ứng.
• Xét bt 186 + 42 + 56 không làm tính. Tổng có 6 ? Phát biểu t/c tương ứng.
Muốn biết 186 có 6 ? Ta đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp,
có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết 1 số có hay không chia hết cho 1 số
khác. Có những dấu hiệu nhận ra điều đó.
3 – Bài mới : Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1: Nhận xét mở đầu:
- Cho hs tìm vd một vài số chữ số tận cùng là 0.
- Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 ? Vì sao ?
ND2: Dấu hiệu chia hết cho 2
HĐ1: ? Trong các số có 1 chữ số, số nào 2 ?
? Xét số n = 43* Thay * bởi chữ số nào thì n2
- Gv gợi ý: Dấu * có thể thay bởi chữ số nào khác. Vì sao ?
- Các số 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn. Vậy những số như thế nào
thì chia hết 2 ? Đi đến kl 1.
HĐ2: Thay * bởi chữ số nào thì n 2 ?
- Làm tương tự => đi đến kl 2.
HĐ3: Củng cố: Làm ?1
? Để chứng tỏ 328 và 1234 2 ta sử dụng kl nào ?
? Để chứng tỏ 1437 và 895 2 ta sử dụng kl nào ?
ND3: Dấu hiệu chia hết cho 5
HD1: Tổ chức các hd tương tự như trên, đi đến 2 kl trong
khung và => dh 5
HD2: Làm ?2
Cho hs tìm vd
Trả lời vì sao ?
=> Nhận xét:
0; 2; 4; 6; 8
* = 4
* = 0; 2; 4; 6; 8 2
(1) => kl1
* = 1, 3, 5, 7, 9 2
(2) => kl2
(1)(2) => dh 2
kl1
kl2
=> dh 5
4 – Củng cố : Dùng các t/c chia hết có thể giải thích các dh chia hết cho 2, cho 5.
Ghi chung các kết luận 1,2 của dh 2, 5
n có chữ số tận cùng 0, 2, 4, 6, 8 n 2
n có chữ số tận cùng 0 hoặc 5 n 5
Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
BT 92, 93 a,b
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
5 – Hướng dẫn :
Bài 91: Các số chia hết cho 2 là 652, 850, 1546
Các số chia hết cho 5 là 850, 785
93 c, d; 94, 95.
**************************************************************
Tiết 21: Luyện tập
I – Mục tiêu:
Khắc sâu được dấu hiệu chia hết 2, cho 5 và nắm vững cơ sơ lý luận các dh.
Vận dụng các dấu hiệu nhanh chóng nhận ra 1 số, 1 tổng, 1 hiệu có hay
không 2, cho 5 vào bài tập.
Kỹ năng tính toán chính xác vận dụng vào thực tế.
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Bài cũ:
Nêu dh 2 – Làm bài 92 => dh cả 2 và 5 ?
Nêu dh 5 – Làm bài 94
Nêu t/c chia hết của 1 tổng, 1 hiệu – Làm bài 93
Làm bài 95
2 – Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Làm bài 96
2 => * = ?
5 => * = ?
HĐ2: Làm bài 97:
- Ghép 4; 0; 5 thành các số t/n có 3 chữ số khác nhau thỏa đk
2, 5.
? Số chia hết 2 thì tận cùng phải là chữ số mấy ?
? Số chia hết 5 thì tận cùng phải là chữ số mấy ?
HĐ3: Tìm số t/n có 2 chữ số giống nhau. Số đó 2 và 5 dư 3
- Số tự nhiên 2
- Có 2 chữ số 5 dư 3
- Các chữ số giống nhau
Không có số nào?
1; 2; 3 ;4; 5; 6; 7; 8; 9
450; 540; 504 2
450; 540; 405 5
So á88
4 – Cũng cố :
Phát phiếu co ùin bài 98 .Hs làm nhanh và thu lại chấm
C/m dh 2, 5 đối với
abcd
=> n =
abcd
=10A +d (alà số chục )
Nếu d 2 thì n 2 Nếu d 2 thì n 2
Nêú d 5 thì n 5 nếu d 5 thì n 5
5 – Hướng dẫn : Hd bài 100
Bt hs khá 129; 130; 131; 132 sbt
Trường THCS Phú Sơn Gv: Đinh Ngọc Linh
Tiết 22 : Dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9
I – Mục tiêu
-Học sinh nắmvững dấu hiệu 3, 9
-Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu 3, 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay
không chia hết cho 3, cho 9
-Rèn luyện kỹ năng cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu
chia hết cho 3,cho 9.
II – Tiến trình lên lớp:
1.-Bài cũ
-cho a=2124,b=5124. Thực hiện phépchia để kiểmtra xemsố nào chia hết cho 9, số nào
không chia hết cho 9.
Gv: ta thấy 2 số đều tận cùng bằng 124 nhưng a 9 còn b 9.Thế thì dấu hiệu +9 có liên
quan đến các chữ số tận cùng không. Vậy nó liên quan đến yếu tố nào?
2.- Bài mới: Dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nd1:Nhận Xét mở đầu
? Mỗi học sinh nghiõ 1 số bất kỳ,rồi trừ đi tổng các chữ số của
nó,xem xét hiệu có chia hết cho 9 hay không?
-gv nhận xét như sgk. Hướng dẫn học sinh giải thích điều đó
đối với các số 378 và 253
? Tách số 378 = (tổng các chữ số)+(số 9)
? Tách số 253 = (tổng các chữ số)+(số 9)
ND2: dấu hiệu chia hết cho 9
HĐ1: p dụng nhận xét mở đầu: xét 378 9?
Giải thiùch như sgk =>kết luận 1
HĐ2: Cũng hỏi như trên đối với 253 =>kết luận 2
HĐ3: kết luận chung: n có tổng các chữ số 9 <=> n 9
? phát hiện dấu hiệu 9
củng cố : Làm?1
Yêu cầu gt:621 9 vì 6+2+1=9 9 (kl1)
1205 9 vì 1+2+0+5=8 9 (kl2)
ND3: Dấu hiệu chia hết cho 3
HĐ1: tổ chức tương tự như trên để đi đến các kl1, kl2. Lưu ý
học sinh trong VD ở mục 3 có sử dụng 1 t/c:Nếu 1 số 9 thì
3
HĐ2:Làm ? 2 Điền vào dấu * để 157* 3
Nếu hs tìm được 1 giá trò của * =2 cũng là đạt yêu cầu – gv
hỏi có thể thay chữ số khác không ?
? Làm ? 2 để tìm tất cả giá trò * trình bày
Dấu hiệu để 1 số 3 là tổng các chữ số cuả nó chia hết cho
3. Do đó: 157* 3
-Tổng các chữ số 9 thì
số đó 9
378=(3+7+8)+(số 9)
=18+số9
vậy 378 9=>kl1
ttự =>kl2
=>dh 9
621 9,1205 9
=> dh 3
*=2
*=5;8
học sinh quansát và thực hiện