Tải bản đầy đủ (.pptx) (97 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 97 trang )

CHƯƠNG V

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM,
VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN,
DO DÂN, VÌ DÂN

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

1


I. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN
CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

2


1. Đảng cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng
lợi

Quần chúng nhân dân là người sáng tạo nên lịch sử, động
Đến với CN Mác –


lực của các cuộc CM

Lênin, Bác hiểu rõ
hơn về:

Sức mạnh của quần chúng chỉ phát huy đầy đủ, đúng đắn
khi có sự lãnh đạo của một “đảng cách mệnh” chân chính


“Cách mệnh trước hết phải có gì?
Trước hết phải có đảng cách mệnh,
để trong thì vận động và tổ chức dân
Đảng có vững
cách mệnh
mới liên lạc với dân tộc
chúng,
ngoài
thì
thành công, cũng như người cầm
có vững
thì thuyền
mới chạy"
bịláiáp
bức
và vô
sản giai cấp ở mọi nơi.

Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, tr.267-268



Từ đó, Người khẳng định:

Muốn làm cách

để trong thì vận động và tổ chức dân chúng

mạng thì trước
hết phải có
đảng cách mệnh

ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và VS giai cấp mọi nơi

Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người
cầm lái có vững thuyền mới chạy


Tư tưởng ấy đến nay vẫn còn nguyên giá trị

Nếu nhận thức mơ hồ, lệch lạc về vai

Nếu buông lỏng sự lãnh đạo của

trò lãnh đạo của Đảng thì dễ rơi vào

Đảng sẽ đánh mất niềm tin của

âm mưu của các thế lực thù địch,

quần chúng, cách mạng sẽ đi


làm suy yếu sức mạnh của Đảng và

chệch hướng, gặp khó khăn,

cách mạng

thậm chí thất bại


2. Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước

Lênin: Đảng CS là sản phẩm của sự kết hợp CN Mác – Lênin với phong trào công nhân

Hồ Chí Minh: Ở nước ta, nếu kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân thì
chưa đủ, vì GCCN còn nhỏ bé, phong trào công nhân còn non yếu; trong khi đó, phong trào
yêu nước của nhân dân rất mãnh liệt


-

Quan điểm của Hồ Chí Minh

về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

CN Mác-Lênin

PTCN

Đảng Cộng sản



Hồ Chí Minh khẳng định:

Chñ nghÜa M¸c -

Phong trµo

Phong trµo

Lªnin

yªu níc

c«ng nh©n

®¶ng céng s¶n viÖt nam

8/31/17

9


* Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân

- Giai cấp CN giữ vai trò

+ Kiên quyết, triệt để, tập thể,

lãnh đạo vì:


có tổ chức, có kỷ luật, có thể

là giai
cấptưtiên
tiếnCM
nhấtnhất
trong
thấm
nhuần
tưởng
sức sản xuất, gánh trọng trách
đánh đổ chủ nghĩa tư bản và đế quốc

+ Tinh thần đấu tranh của họ ảnh
hưởng & giáo dục các tầng lớp khác...


* Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước

- Một là PTYN có trước PTCN, có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát
triển của dân tộc Việt Nam

"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền

- Hai là, hai phong trào có chung mục đích là thống
giải quý
phóng
chokhinước
báu củadân

ta. Từ tộc,
xưa đếnlàm
nay, mỗi
Tổ quốcViệt
bị
Nam hoàn toàn độc lập

xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn
sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự hiểm
nguy, khó khăn, nó nhấn
chìm cả lũ bán nước và cướp nước.“

- Ba là, lực lượng của phong trào yêu nước rất đông đảo, trước hết phải nói đến phong
trào nông dân (chiếm trên 90% dân số)


* Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước

- Bốn là, PTYN của trí thức VN là nhân tố quan trọng
thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN

nhạy cảm
Nhiệt huyết,

với thời

yêu nước,

cuộc =>


thương nòi,

chủ động

...

tham gia
Nam đồng thư xã Tiền thân của Việt Nam quốc dân đảng

PTCM


Vì vậy, Bác xác định lộ trình thành lập Đảng là:

Thứ nhất, đưa phong trào yêu nước

Thứ hai, đưa phong trào

chuyển dần từ lập trường quốc gia sang

công nhân chuyển dần từ

khuynh hướng mácxít, rồi từ đó chuyển

trình độ tự phát sang trình

sang lập trường cộng sản

độ tự giác



Nhân tố quyết định sự chuyển biến về chất của phong trào công nhân và phong trào
yêu nước Việt Nam là chủ nghĩa Mác – Lênin

Chính chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930

Từ chủ CN yêu nước đến với CN Mác – Lênin là con đường mà Bác đã trải qua và cũng là
con đường đi của dân tộc ta đầu TK20


Ý nghiã của tư tưởng đó thể hiện ở hai điểm:

- Đảng CSVN là đội tiền phong của GCCN và

- Nắm vững chủ nghĩa Mác – Lênin,

dân tộc Việt Nam, phấn đấu cho độc lập dân

đồng thời hiểu đầy đủ thực tiễn của đất

tộc, tự do, hạnh phúc của nhân dân, vì sự

nước để vận dụng, phát triển đúng đắn

nghiệp dân giàu, nước mạnh, XH công bằng,

là yêu cầu cần thiết của những người

dân chủ, văn minh


cộng sản chân chính


3. Đảng cộng sản Việt Nam – Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam

- Đây là luận điểm mới của Hồ Chí Minh, bổ sung vào học thuyết Mác – Lênin về Đảng CS
Tại Đại Hội 2 của Đảng, 2/1952, Bác khẳng định: “Trong giai đoạn này, quyền lợi của
GCCN và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là
Đảng của GCCN và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”


Năm 1961, Người nhắc lại luận điểm trên:
“Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên
vị”

Luận điểm này chỉ đạo cách thức tổ chức và hoạt động của Đảng CSVN, làm cho nó
gắn bó máu thịt với giai cấp, với dân tộc

Bởi thế

Nó được nhân dân gọi là “Đảng ta”, “Đảng của Bác Hồ”, “Đảng mình”.
Đó là cội nguồn sức mạnh của Đảng


- Nói Đảng ta là “Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là của dân tộc Việt Nam”,
không có nghĩa là không thấy bản chất GCCN của Đảng. Nó vẫn mang bản chất GCCN

+ Nền tảng tư tưởng của Đảng là CN Mác - Lênin


+ Mục tiêu, đường lối của Đảng là vì độc lập dân tộc & CNXH

+ Đảng nghiêm túc tuân thủ các nguyên tắc của Đảng kiểu mới của GCCN


TÓM LẠI
"Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai

2/1951

cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải
là Đảng của dân tộc Việt Nam"
"Đảng Lao động là tổ chức cao nhất của giai cấp cần

2/1953

lao và đại biểu cho lợi ích của cả dân tộc... Đảng là
Đảng của giai cấp lao động, mà cũng là Đảng của toàn dân"
Đảng là đội tiền phong của giai cấp công nhân, đồng thời

2/1957

cũng là đội tiền phong của dân tộc.
Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của

1961

dân tộc, không thiên tư, thiên vị.


Đảng ta xứng đáng là đội tiền phong, bộ tham mưu của

1965

giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.


- Đảng luôn đứng trên lập trường của GCCN, vì lợi ích của GCCN
nhưng phải là đại biểu cho quyền lợi của toàn thể NDLĐ
Bởi vì
GCCN chỉ có thể giải phóng được mình nếu đồng thời
giải phóng cho các tầng lớp NDLĐ khác trong xã hội.
HCM khẳng định: Đảng CSVN là Đảng của giai cấp công
nhân...mang bản chất giai cấp công nhân nhưng đồng
thời là Đảng của nhân dân lao động và toàn dân tộc


- Nhận rõ sứ
mệnh lịch sử
của GCCN
- Mục tiêu, lý
tưởng của Đảng

Đảng

Đảng
Cộng
sản
Việt


Hồ
Chí
Minh

CS
VN


- Cơ sở xã
hội của Đảng

Nam

Đảng

- Nền tảng- tư

mang

của

tưởng lý luận

bản

ND

chất

lao


- Lợi ích mà

giai

động,

Đảng đại diện

cấp



của Đảng
- Nguyên tắc
tổ chức cơ bản
của Đảng

Đảng


- Bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam
thể hiện ở những điểm sau:
+ Đảng thấy rõ được sứ mệnh lịch sử của giai cấp CN với đầy đủ
năng lực, phẩm chất để lãnh đạo đất nước thực hiện các mục tiêu CM
+ Mục tiêu, lý tưởng của Đảng là tiến tới CNCS
+ Nền tảng tư tưởng – lý luận của Đảng là CN Mác - Lênin
+ Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng tuân thủ nghiêm túc, chặt
chẽ những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
- Đảng CSVN là Đảng của ND lao động, là Đảng của dân tộc

+ Cơ sở XH của Đảng không chỉ là giai cấp CN mà còn có những
người ưu tú trong giai cấp ND, trí thức & các thành phần khác.
+ Lợi ích mà Đảng đại diện là lợi ích của toàn DT. Ngoài lợi ích của GC,
của ND & toàn thể DT Việt Nam, Đảng không còn lợi ích nào khác


4. Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lênin “làm cốt”

Trong Đường Kách mệnh, Bác chỉ rõ:
“Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng
phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí
khôn, tàu không có bàn chỉ nam”

“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc
chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”


- Lý luận và vai trò của lý luận:

+ Phải dựa vào lý luận CM của CN Mác-Lênin

+ “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm
cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai
cũng phải theo chủ nghĩa ấy”, “chủ nghĩa”
+
ý nghĩa
theoLênin.
Người chủ nghĩa
ấyVới
là chủ

nghĩađó,
MácMác- Lênin trở thành “cốt”, trở thành nền
tảng tư tưởng và trở thành kim chỉ nam


Vì nó chỉ ra cho Đảng mục tiêu, con đường giải phóng GCCN, nhân dân lao động và
giải phóng dân tộc, xây dựng XH mới tốt đẹp

Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin “làm cốt”, không phải là “tầm chương trích cú”, giáo điều,
mà là nắm vững lập trường, quan điểm và phương pháp của CN MLN

Vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam để có đường lối CM đúng


×