BÀI 7
TRUYỀN THỐNG
YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC
VIỆT NAM
Giảng viên: ThS. Lê Đức Thọ
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
1
1. SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC
VIỆT NAM
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
2
1.1. Sự hình thành dân tộc Việt Nam.
- Việt Nam, do những đặc điểm riêng về địa lý và lịch sử nên dân tộc ra đời sớm hơn so
với các nước Phương Tây.
Ngôn Ngữ
Kinh tế
Dân tộc
Việt Nam
Văn hoá
Lãnh thổ
Tâm lý
Đặc điểm
Chống
nền kinh
ngoại
tế trong
lúa nước
xâm
Tự nguyện
liên kết
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
3
- Qua các bằng chứng khảo cổ học được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước ta khẳng định có
sự tồn tại thời kỳ nguyên thủy; là một trong những khu vực được coi là cái nôi của loài người
Người Trung Quốc, người Inđônêxia... thường tự
hào vì đất nước họ là nơi phát tích của loài người, là
cái nôi sinh ra con người. Còn Việt Nam của chúng ta
cũng hoàn toàn có thể tự hào vì đất nước Việt Nam
đã chứng kiến những bước đi chập chững đầu tiên
của loài người, từng trải qua thời kỳ nguyên thuỷ.
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
4
Cách đây 30 - 40 vạn năm, trên đất nước ta đã có con người sinh sống.
Những nơi tìm thấy dấu tích của Người tối cổ
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
5
Các bằng chứng về khảo cổ học đã
chứng minh dấu tích người tối cổ:
răng hoá thạch và các công cụ đá
ghè đẽo thô sơ mà các nhà khảo cổ
học tìm thấy ở Lạng Sơn, Thanh Hoá,
Đồng Nai, Bình Phước...
Lược đồ di chỉ khảo cổ ở Việt Nam: Dấu tích của Người tối cổ
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
6
Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
8/31/17
Răng của Người tối cổ ở Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)
ThS. Lê Đức Thọ
7
Rìu đá Bắc Sơn
Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
8
- Những rìu tay tìm được ở núi Đọ (Thanh Hoá): Đây là những công cụ đá được ghè đẽo qua loa thuộc sơ kì thời đại đá cũ
mà Người tối cổ dùng để chặt, đập.
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
9
- Đặc điểm của Người tối cổ:
Sống thành từng bầy, săn bắt thú rừng và hái lượm để sinh sống.
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
10
-
Sau một quá trình dài phát triển và tiến hoá, Người tối cổ đã chuyển hoá thành Người tinh khôn.
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
11
hang xóm Trại tại xã Tân Lập Huyện Lạc
Sơn – Hòa Bình
Bếp lửa và cảnh sinh hoạt của người Việt cổ thời
văn hóa Hòa Bình.
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
12
ThS. Lê Đức Thọ
Biết
Biết dùng
dựng lửa
nhà để ởMô hình minh họa cư
dân Văn hóa Hòa Bình
8/31/17
13
8/31/17
Hình vòng tay , khuyên tai
ThS. Lê Đức Thọ
14
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
Hình mặt người khắc trên vách hang Đồng Nội – Hòa Bình
15
Mảnh đồ gốm ở di tích Bắc Sơn.
Hình khắc trên đá ở Hòa bình (7.000-8.000 năm trước)
8/31/17
Công cụ mảnh tước Kỹ nghệ Ngườm (Viện Khảo Cổ Học)
ThS. Lê Đức Thọ
16
Bàn nghiền bằng đá ở Bắc Sơn (5.000-7.000 năm trước)
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
17
Việt Nam là một trong những trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm với nền văn
minh lúa nước, nơi đã từng trải qua các cuộc cách mạng đá mới và cách mạng
luyện kim
Cuốc đá đôi vai (5.000-7.000 năm trước)
Cuốc đá có vai và cuốc đá có nấc (5.000-7.000 năm trước)
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
18
Các loại
rìuKỹ
đánghệ
thuộc
văn hóa
HòaMái
BìnhSơn
CôngHình
cụ mảnh
tước
Ngườm
(1-27:
đá Bắc
Ngườm)
(Viện Khảo Cổ Học, 1998)
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
19
- Từ khoảng thế kỷ thứ IX trước CN, ở nước ta đã hình thành các trung tâm văn hóa và ra đời của các nhà nước
sơ khai đầu tiên – Nhà nước Văn Lang
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
20
Đặc điểm ra đời nhà nước đầu tiên ở Việt Nam khác với các nước Phương Tây:
Sự xuất hiện sớm của dân
tộc và sự rực rỡ của nền
văn hóa Văn Lang – Âu Lạc
tạo nên cơ sở thống nhất,
đoàn kết dân tộc Việt Nam.
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
21
Đi cùng với Nhà nước đầu tiên của lịch sử Việt Nam là một nền kinh tế phong phú, một nền văn
hóa cao mà mọi người biết đến với tên gọi là văn minh Sông Hồng (còn gọi là văn minh Đông
Sơn) với biểu tượng là trống đồng Đông Sơn - thể hiện sự kết tinh lối sống, truyền thống và
văn hóa của người Việt cổ.
Nhà thời Đông Sơn, cũng với sàn cao, mái nhô ra 2 bên và có cột trống ở chính
Cổ vật văn hóa Đông Sơn
giữa mái
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
22
Trống đồng thời văn hóa Đông Sơn
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
23
Lịch sử Việt Nam là lịch sử dựng nước và giữ nước. Việt Nam luôn luôn bị các thế lực ngoại xâm to lớn hơn
mình đe doạ và xâm lược, muốn chiến thắng chúng phải có sức mạnh của một cộng đồng lớn là dân tộc.
Thực tiễn dựng nước và các truyền thuyết,
truyện cổ tích về nguồn gốc của con cháu
Rồng Tiên, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh
Gióng… đã làm cơ sở của truyền thống quý
báu, giàu bản sắc của dân tộc Việt Nam.
Tranh minh
họa:
Hùng Vương
Mỵgiặc
Nương
minh
họa:
Gióngvà
diệt
Tranh minh họa: Cuộc chiến Tranh
giữa Sơn
Tinh
và Thánh
Thủy Tinh
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
24
1.2. Dân tộc Việt Nam trong tiến trình lịch sử.
Từ cuối thế kỷ II đến đầu thế kỷ X (Thời kỳ Bắc thuộc (hơn 1000 đô hộ))
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
25