Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án ngữ văn 8 bài 1 tôi đi học 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.93 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 8
Năm học 2015 – 2016

Tuần
1

Tiết 1, 2:

Tôi đi học

(Thanh Tònh)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi
bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
- KNS: Suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị bản thân, giao tiếp.
3. Thái độ: Ý thức về tình u cuộc sống, trân trọng kỉ niệm, q khứ.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Bảng phụ, tranh ảnh.
- KT: Động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút, viết sáng tạo.
2. HS: Bảng nhóm, nghiên cứu sách giáo khoa, soạn bài.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Khởi động: (5 phút)
a) Ổn định lớp:
b) Bài cũ: Kiểm tra vở sọan của HS.


2. Bài mới: Ngày đầu tiên đi học ai cũng có những kỉ niệm sâu sắc, ấn tượng. Riêng đối với
Thanh Tịnh ngày đầu tiên ấy đã có những kỉ niệm gì. Ta sẽ học văn bản.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. (10 phút)
I. Tìm hiểu chung:
- HS nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả:
(Thanh Tịnh; in trong tập “Q mẹ” – 1941)
2. Tác phẩm:
- HS nêu thể loại của văn bản.
(Truyện ngắn)
- GV hỏi: Có thể xem là một văn bản nhật dụng được
khơng?
(Khơng. Vì có giá trị tư tưởng nghệ thuật)
- HS nêu chủ đề văn bản.
(Miêu tả tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của
nhân vật “tơi” trong buổi đầu đi học.)
- GV hướng dẫn cách đọc → Đọc mẫu → HS đọc →
Lớp nhận xét.
- HS chia bố cục và nêu nội dung chính.
(Ba đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “lướt ngang trên ngọn núi”.
→ Miêu tả tâm trạng, cảm giác ngỡ ngàng của nhân
vật “tơi” khi mẹ dắt tay trên đường tới lớp học.
- Đoạn 2: Tiếp đến “được nghỉ cả ngày nữa”
→ Thể hiện tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tơi”
khi nhìn ngơi trường, bạn bè, mọi người, lúc nghe gọi

GV: Nguyễn Thò Ái Qúy
Hiệp

Tổ Văn Nhạc Họa

Trường THCS Hàm

1


Giáo án Ngữ văn 8
Năm học 2015 – 2016

tên mình, phải rời tay mẹ vào lớp.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
→ Thể hiện tâm trạng của nhân vật “tơi” khi ngồi
trong lớp học.)
Hoạt động 2: Phân tích.
Hoạt động a: Hồn cảnh khơi nguồn kỉ niệm. (10
phút)
- HS đọc bốn câu đầu văn bản.
- GV treo bảng phụ đoạn văn: “Hằng năm, cứ vào
cuối thu” đến “tưng bừng rộn rã”.
- GV hỏi: Thời điểm mà tác giả nói đến là thời điểm
nào?
(Thời gian, khơng gian buổi cuối thu: “một buổi mai
đầy sương thu và gió lạnh” → Hình ảnh đặc trưng
của cuối thu)
- GV hỏi: Điều gì đã gợi lên trong nhân vật “tơi”
những kỉ niệm về ngày tựu trường?

(Thấy những em nhỏ đến trường)
- GV hỏi: Sử dụng biện pháp so sánh. Đó là hình ảnh
so sánh nào?
- GV hỏi: Những kỷ niệm ấy được tác giả kể lại theo
trình tự nào?
(Theo trình tự thời gian: Trên đường tới trường;
Bước vào trường; Vào lớp, đón nhận gời học đầu
tiên.)
Hoạt động b: Diễn biến tâm trạng của nhân vật
“tơi” trong ngày đầu tiên đi học.
Hoạt động b1: Tâm trạng lúc đến trường. (15 phút)
- HS đọc thầm: Từ đầu đến “trên ngọn núi”.
- GV hỏi: Nhân vật tơi nhớ lại những kỉ niệm gì trong
ngày đầu tiên đi học?
- HS thảo luận nhóm: Tìm những hình ảnh chi tiết thể
hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tơi” khi cùng
mẹ đến trường.
(- “một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh”
- “Trong chiếc áo vải dù dài đen dài…”
- “Hai quyển vở mới đang ở trên tay tơi đã bắt đầu
thấy nặng”
- “Mẹ đưa bút thước cho con cầm… có ngay ý nghĩ
vừa non nớt, vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo
mới cầm nổi bút thước”)
- GV hỏi: Vì sao “con đường thân quen ấy” hơm nay
nhân vật tơi thấy lạ?
(Chính vì lòng tơi đang có sự thay đổi lớn, hơm nay
tơi đi học)
- GV hỏi: Tác giả viết “Tơi bặm tay, ghì thật chặt
những quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi

GV: Nguyễn Thò Ái Qúy
Hiệp

II. Phân tích:
1. Hồn cảnh khơi nguồn kỉ niệm:

- Thời điểm: cuối thu – Ngày khai
trường

- Tâm trạng: náo nức, mơn man, tưng
bừng, rộn rã
→ So sánh, từ láy có giá trị gợi tả,
biểu cảm.

2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật
“tơi” trong ngày đầu tiên đi học:
a. Lúc đến trường:
- Thời gian – Khơng gian:
+ Một buổi mai đầy sương thu và gió
lạnh
+ Cảnh vật, con người quen thuộc
thành xa lạ
- Con người:
+ Được mẹ nắm tay dẫn đi; tự cảm
thấy mình đứng đắn, sang trọng.
+ Thèm thử sức mình.

Tổ Văn Nhạc Họa

Trường THCS Hàm


2


Giáo án Ngữ văn 8
Năm học 2015 – 2016

xuống”. Chỉ ra những động từ trong câu trên và nêu
tác dụng?
(Bặm, ghì, xệch, chúi)
- GV hỏi: Trong đoạn, tác giả đã sử dụng biện pháp → So sánh.
nghệ thuật gì?
(Ý nghĩ ấy... lướt ngang trên ngọn núi)
- GV hỏi: Qua những chi tiết trên, tâm trạng của nhân ⇒ Hồi hộp, háo hức.
vật tơi lúc này như thế nào?
- HS động não: Bình về những cảm xúc của nhân vật
“tơi” trong ngày đầu tiên đi học.
- GV chốt: Tác giả muốn người đọc hình dung cậu bé
có những cử chỉ ngộ nghĩnh ngây thơ đáng u.
Củng cố tiết 1 - Dặn dò (5 phút)
Tiết 2:
Hoạt động b2: Tâm trạng lúc ở trường. (10 phút)
- HS đọc thầm: “Trước sân trường” đến “chút nào
hết”.
- GV hỏi: Tìm những hình ảnh, chi tiết thể hiện tâm
trạng của nhân vật “tơi” khi đến trường?
(- Trường oai nghiêm… lo sợ.
- Nghe tiếng trống… chơ vơ
- Nghe gọi tên… giật mình.
- Dùi đầu vào lòng mẹ khóc)

- GV bình: Từ tâm trạng háo hức trên đường đến
trường giờ đây đứng ở sân trường, ngơi trường oai
nghiêm sừng sững, “tơi” thấy mình nhỏ q đâm ra lo
sợ, rồi khi trống đánh cậu nghĩ mình phải vào lớp,
phải xa mẹ và cảm thấy chơ vơ. Nhất là khi ơng đốc
gọi tên, cậu giật mình lúng túng và đã khóc.
- GV hỏi: Vì sao nhân vật tơi lại khóc?
(Vì khơng được vui chơi, xa mẹ thấy người đơng q)
- GV bình: Đó chỉ là cảm giác nhất thời cảu một cậu
bé nơng thơn rụt rè, ít khi được tiếp xúc.
- GV hỏi: Tiếng khóc ấy được tác giả miêu tả như thế
nào?
(Ơm mặt khóc nức nở, khóc thút thít)
- GV bình: Tiếng khóc còn thể hiện sự tiếc nuối của
những ngày chơi đùa, xa người thân, e sợ trước thử
thách, hay vui sướng khi bước vào thế giới mới khác.
Hoạt động b3: Tâm trạng khi nghe gọi tên mình để
vào lớp. (10 phút)
- HS đọc thầm: “Một mùi hương lạ” đến hết.
- GV hỏi: Nhân vật “tơi” có phản ứng như thế nào khi
gọi tên để vào lớp?
- HS học nhóm: Tâm trạng, cảm giác của “tơi” khi
vào chỗ ngồi đón nhận giờ học đầu tiên được thể hiện
GV: Nguyễn Thò Ái Qúy
Hiệp

b. Lúc ở trường:
- Về ngơi trường:
+ Trước đó: sạch sẽ, cao ráo, xa lạ
+ Lần này: xinh xắn, oai nghiêm,

người đơng.
- Về bạn mới: cũng bỡ ngỡ, rụt rè,
nhút nhát, lúng túng như “tơi”

→ So sánh.
⇒ Từ háo hức, hăm hở → lo sợ vẩn

c. Khi nghe gọi tên để vào lớp:
- Tự nhiên giật mình, lúng túng
- Nức nở khóc
- Khi vào lớp, “tơi” thấy cái gì cũng
mới và cũng hay

Tổ Văn Nhạc Họa

Trường THCS Hàm

3


Giáo án Ngữ văn 8
Năm học 2015 – 2016

qua những chi tiết nào?
(- “Một mùi hương lạ xơng lên trong lớp. Trơng hình
gì treo trên tường tơi cũng thấy lạ và hay hay. Tơi
nhìn bàn ghế chỗ tơi ngồi rất cẩn thận”
- “Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tơi, một người
bạn tơi chưa hề quen biết, nhưng lòng tơi vẫn khơng
cảm thấy sự xa lạ chút nào”

- “Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ,
hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”
- “Nhưng tiếng phấn của thầy tơi gạch mạnh trên
bảng đã đưa tơi về cảnh thật…”)
- GV bình: Ngồi vào lớp, “tơi” có cảm giác vừa lạ
vừa quen, nhìn hình treo tường thấy lạ, nhìn bàn ghế
thấy quen, nhìn bạn bè thấy khơng xa lạ chút nào?
- GV hỏi: Hình ảnh con chim được đưa vào cuối bài → So sánh.
có ý nghĩa gì?
(Ý nghĩa tưởng tượng)
- GV hỏi: Nhận xét gì về tâm trạng “tơi” lúc này?
⇒ Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin.
- GV bình: Những ngày trẻ thơ vui chơi hiện về, tơi
thèm nhìn theo nhớ về những kỉ niệm rong chơi,
những tiếng phấn và chữ viết của thầy đã níu giữ đưa
em về với thực tại, khoanh tay lại và đánh vần theo
thầy.
Hoạt động d: Thái độ của người lớn và quan tâm
của xã hội. (10 phút)
- HS nhận xét về thái độ, cử chỉ của những người lớn
đối với con trẻ lần đầu tiên đi học.
(Bố mẹ, thầy cơ, mọi người đều dẫn dắt chào đón các
em, ai cũng dịu dàng từ tốn, động viên.
- Bậc phụ huynh: u thương, quan tâm và coi trọng
việc học của con em
- Ơng đốc: từ tốn, bao dung
- Người thầy trẻ: ân cần, mến học trò.
⇒ Sự quan tâm của gia đình, nhà trường, xã hội đối
với thế hệ trẻ)
Hoạt động 3: Tổng kết. (5 phút)

III. Tổng kết:
- GV hỏi: Sức cuốn hút người đọc ở tác phẩm được
Ghi nhớ (SGK/9)
tạo nên từ đâu?
- GV chốt: Theo dòng hồi tưởng của nhân vật tơi,
theo trình tự tác giả kết hợp kể, miêu tả, biểu cảm, sự
chân thật là sức cuốn hút mạnh nhất.
- GV hỏi: Trong cuộc đời của mỗi người điều gì đáng
nhớ mãi?
(Buổi tựu trường đầu tiên)
- GV giáo dục tư tưởng tình cảm cho HS: trân trọng
kỉ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân, cộng
đồng.
GV: Nguyễn Thò Ái Qúy
Hiệp

Tổ Văn Nhạc Họa

Trường THCS Hàm

4


Giáo án Ngữ văn 8
Năm học 2015 – 2016

- HS trình bày 1 phút: về nghệ thuật và giá trị nội
dung của truyện.
- HS đọc ghi nhớ (SGK/9).
Hoạt động 4: Luyện tập. (8 phút)

- GV hướng dẫn HS cách tổng hợp, khái qt lại dòng
cảm xúc, tâm trạng của nhân vật “tơi” thành các bước
theo trình tự thời gian:
+ Trên đường tới trường
+ Nghe gọi tên vào lớp
+ Ngồi trong lớp nghe những lời giảng đầu tiên
- HS viết sáng tạo đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của
mình trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên.
- GV chấm và sửa chữa một số bài.

IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
Phát biểu cảm nghĩ về dòng cảm xúc
nhân vật “tơi”.

Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn

3. Củng cố – Dặn dò: (2 phút)
a. Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ.
b. Dặn dò:
- HS học nội dung ghi bảng, ghi nhớ và hồn chỉnh bài tập.
- HS ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường đáng nhớ
nhất.
- Sọan bài: “Trong lòng mẹ” [SGK/15].
- Tiết tới: Cấp độ khái qt nghĩa của từ [SGK/10].

GV: Nguyễn Thò Ái Qúy
Hiệp

Tổ Văn Nhạc Họa


Trường THCS Hàm

5



×