Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.74 KB, 75 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN </b>
<b>PHẨM XÂY LẮP </b>
<b>1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP VÀ ẢNH HƯỞNG </b>
<b>ĐẾN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN </b>
<b>PHẨM XÂY LẮP </b>
Xây lắp là một ngành sản xuất mang tính cơng nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, góp phần hồn thiện cơ cấu kinh tế, tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tuy nhiên ngành xây lắp có những đặc điểm riêng biệt khác với các ngành sản xuất khác ảnh hưởng đến cơng tác quản lý và hạch tốn.
- Sản phẩm xây lắp là những cơng trình hoặc vật kiến trúc có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp. mang tính đơn chiến. Mỗi sản phẩm được xây lắp theo thiết kế kỹ thuật và giá dự toán riêng. Do đó, địi hỏi mỗi sản phẩm trước khi tiến hành sản xuất phải lập dự toán về thiết kế thi công và trong quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp phải tiến hành so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo.
- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá trị dự toán hoặc giá thanh toán với đơn vị chủ thầu, giá này thường được xác định trướ khi tiến hành sản xuất thông qua hợp đồng giao nhận thầu. Mặt khác sản phẩm xây lắp không thuộc đối tượng lưu thông, nơi sản xuất đồng thời là nơi tiêu thụ sản phẩm vì vậy sản phẩm xây lắp là loại hàng hố có tính chất đặc biệt.
Thời gian sử dụng của sản phẩm xây lắp là lâu dài và giá trị của sản phẩm xây lắp rất lớn. Đặc điểm này đòi hỏi các doanh nghiệp xây lắp trong quá trình sản xuất phải kiểm tra chặt chẽ chất lượng cơng trình để đảm bảo cho cơng trình và tuổi thọ của cơng trình theo thiết kế.
Những đặc điểm trên có ảnh hưởng lớn tới cơng tác tổ chức hạch toán kế toán làm cho phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có những đặc điểm riêng. Để phát huy đầy đủ vai trị là cơng cụ quản lý
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">kinh tế, công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp phải được tổ chức phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm trong xây dựng cơ bản và thực hiện nghiêm túc các chế độ của kế toán do Nhà nước ban hành.
<b>2. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 2.1. Chi phí sản xuất xây lắp: </b>
<i><b>2.1.1. Khái niệm chi phí xây lắp. </b></i>
Doanh nghiệp xây lắp là một doanh nghiệp sản xuất trong đó quá trình hoạt động sản xuất cũng là sự kết hợp của các yếu tố sức lao động của con người, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tương ứng chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí NVL, và trong nền kinh tế thị trường các yếu tố chi phí trên được biểu hiện bằng tiền.
Vậy chi phí xây lắp là biểu hiện bằng tiền tồn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất và xây lắp trong một thời kỳ nhất định.
Tuy nhiên trong quá trình xây lắp doanh nghiệp phát sinh rất nhiều khoản chi phí ngồi hoạt động sản xuất xây lắp. Theo chế độ kế tốn hiện hành, chỉ những chi phí phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất xây lắp nhằm tạo ra sản phẩm xây lắp mới được coi là chi phí sản xuất xây lắp.
- Chi phí doanh nghiệp bỏ ra để tạo nên giá trị sản phẩm bao gồm 3 bộ phận c, v, m.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Trong doanh nghiệp xây lắp, cvà v là chi phí sản xuất xây lắp để tạo ra sản phẩm xây lắp của doanh nghiệp.
<i><b>2.1.2. - Phân loại chi phí xây lắp </b></i>
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế của chi phí.
Theo cách phân loại này, mỗi loại chi phí sản xuất mang một nội dung kinh tế riêng, ngoài ra khơng phân biệt chi phí sản xuất mang một nội dung kinh tế riêng, ngồi ra khơng phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ở đâu và mục đích hoặc tác dụng của chi phí như thế nào. Ta có thể phân loại như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: Là tồn bộ chi phí về các loại ngun vật liệu phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân cơng: Là tồn bộ tiền cơng, tiền lương phải trả, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của cơng nhân sản xuất trong doanh nghiệp.
- Chi phí cơng cụ, dụng cụ là phần giá trị hao mịn của các loại cơng cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất xây lắp.
- Chi phí hao TSCĐ: Là tồn bộ số tiền tính khấu hao TSCĐ sử dụng vào hoạt động sản xuất xây lắp của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải trả về các dịch vụ bên ngoài sử dụng vào quá trình xây lắp của doanh nghiệp như tiền điện tiền nước, điện thoại..
- Chi phí khác bằng tiền: Là tồn bộ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất xây lắp ở doanh nghiệp ngồi các yếu tóo trên và được thanh tốn bằng tiền.
Việc phân loại chi phí theo nội dung kinh tế chỉ rõ quá trình hoạt động xây lắp doanh nghiệp phải phân bố ra các loại chi phí gì, nó là cơ sở để kế tốn tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố, phục vụ việc lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính, là cơ sở để phân tích, kiểm tra dự tốn chi phí sản xuất và lập kế hoạch cung ứng vật tư, là cơ sở để tính mức tiêu hao vật chất và thu nhập quốc dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, cơng dụng của chi phí khơng xét đến nội dung kinh tế của chi phí, tiêu thức phân loại này chỉ rõ chi phí doanh nghiệp bỏ ra cho từng lĩnh vực hoạt động, từng địa điểm phát sinh chi phí, làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp theo khoản mục và phân tích tình hình thực hiện giá thành. Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí sản xuất được chia thành các khoản mục:
- Chi phí vật liệu trực tiếp: Là chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ, vật kết cấu, vật liệu luân chuyển cần thiết để tạo nên sản phẩm xây lắp, không bao gồm chi phí vật liệu đã tính vào chi phí sản xuất chung, chi phí máy thi cơng.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Là chi phí về tiền công, tiền lương, các khoản phụ cấp có tính chất lượng của nhân cơng trự tiếp xây lắp cần thiết để hồn chính sản phẩm xây lắp, khoản mục này không bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản phẩm xây lắp và chi phí tiền lương nhân viên quản lý đội, nhân viên điều khiển máy thi cơng.
- Chi phí sử dụng máy thi cơng: Là tồn bộ chi phí sử dụng xe, máy thi cong phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất xây lắp cơng trình bao gồm: Chi phí khấu hao máy thi cơng, chi phí sửa chữa lớn sửa chữa thường xun máy thi cơng, chi phí nhiên liệu và động lực dùng cho máy thi công và các khoản chi phí khác liên quan đến việc sử dụng máy thi cơng chi phí di chuyển, tháo, lắp máy thi cơng. Khoản mục chi phí máy thi cơng khơng bao gồm khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương cơng nhân điều khiển máy….
- Chi phí sản xuất chung là các chi phí trực tiếp khai thác ngồi các khoản chi phí phát sinh ở tổ đội, công trường xây dựng bao gồm: lương nhân viên quản lý đội, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp nhân viên quản lý đội, công nhân điều khiển máy thi công, khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của tổ, đội và chi phí liên quan đến hoạt động của tổ, đội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">- Chi phí gián tiếp: Là chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí; những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tượng liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp.
Cách phân loại chi phí này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách hợp lý.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm: Theo cách phân loại này chi phí sản xuất gồm 3 loại:
- Chi phí cố định: Là chi phí mà tổng số khơng thay đổi khi có sự thay đổi về khối lượng hoạt động sản xuất hoặc khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ.
- Chi phí biến đổi: Là những thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động, của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp…
- Chi phí hỗn hợp: Là chi phí gồm các yếu tố định phí và biến phí phân loại chi phí sản xuất theo cáhc này có ý nghĩa quan trọng đối với cơng tác quản lý doanh nghiệp, phân tích điểm hồ rải và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
Ngoài ra cách phân loại chi phí sản xuất trên tuỳ thuộc vào các yêu cầu quản lý chi phí sản xuất xây lắp có thể phân loại theo các cách khác nhau, mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với quy trình cơng nghệ, theo thẩm quyền và ra quyết định.
<b>2.2. Giá thành sản phẩm xây lắp </b>
Giá thành sản phẩm xây lắp là tồn bộ chi phí về lao động sống lao động vật hố và chi phí khác biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp xây lắp đã bỏ ra để hồn thành khối lượng xây lắp, cơng trình hạng mục cơng trình theo quy định
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">sản phẩm xây lắp có thể là cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành tồn bộ, giá thành sản phẩm xây lắp mang tính chất cá biệt, mỗi hạng mục cơng trình, cơng trình hay khối lượng xây lắp khi đã hồn thành đều có giá riêng giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành.
<i><b>2.2.1. Các loại giá thành sản phẩm xây lắp. </b></i>
* Giá thành dự toán.
Do đặc điểm hoạt động xây lắp, thời gian sản xuất thi công dài, mang tính chất đơn chiếc nên mỗi cơng trình, mỗi hạng mục cơng trình đều phải lập dự tốn trước khi sản xuất thi cơng. Giá thành dự tốn là tổng chi phí dự tốn để hồn thành khối lượng xây lắp cơng trình, hạng mục cơng trình, giá dự tốn được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế, kỹ thuật và đơn giá của nhà nướ. Giá dự toán là chênh lệch giữa giá trị dự toán và phần lãi định mức.
Giá thành dự tốn của cơng trinh, hạng mục cơng trình = Giá trị dự tốn cơng trình, hạng mục cơng trình - Lãi định mức.
* Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định trên cơ sở những điều kiện cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, hiệu pháp thi cơng:
Giá thành kế hoạch của cơng trình, hạng mục cơng trình = Giá thành dự tốn của cơng trình, hạng mục cơng trình - Mức hạ giá thành kế hoạch
* Giá thành thực tế.
Giá thành thực tế của khối lượng xây lắp là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ chi phí thực tế để hồn thành khối lượng xây lắp gồm chi phí định mức, vượt định mức và không định mức như các khoản bội chi, lãng phí về vật tư, lao động trong quá trình sản xuất xây láp của đơn vị được phép tính vào giá thành, giá thành thực tế được tính trên cơ sở số liệu kế toán về chi phí sản xuất xây lắp thực hiện trong kỳ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Giá thành khối lượng xây lắp hoàn chỉnh là giá thành của những cơng trình hạng mục cơng trình đã hồn thành đảm bảo kỹ thuật đúng chất lượng thiết kế được bên chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanh toán. Chi tiêu này cho phép đánh giá chính xác tồn diện hiệu quả sản xuất thi công một cơng trình,hạng mục cơng trình.
<i><b>2.2.2. Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp </b></i>
Tổng giá thành; sản phẩm = Chi phí sản; xuất dở dang; đầu kỳ + Chi phí sản; xuất phát sinh; trong kỳ - Chi phí sản; xuất dở dang; cuối kỳ
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí đẽa tập hợp. Tuy nhiên giữa chúng có sự khác nhau về phạm vi, quan hệ và nội dung, do đó cần phải phân biệt giữa chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm xây lắp.
Chi phí sản xuất được xác định theo một thời kỳ nhất định (tháng, q, năm) mà khơng tính đến số chi phí có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn thành hay chưa. Ngược lại giá thành sản phẩm bao gồm những chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong thời kỳ mà khơng xét đến nó được chi ra vào thời kỳ nào. Trong giá thành của sản phẩm sản xuất ra trong kỳ có thể bao gồm cả những chi phí đã chi ra trong kỳ trước (hoặc trong nhiều kỳ trước) đồng thời chi phí sản xuất có thể chi ra trong kỳ này lại nằm trong giá thành sản phẩm của kỳ sau.
Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm đều là hao phí về lao động sống, lao động vật hố nhưng trong chỉ tiều giá thành thì bao gồm những chỉ tiêu gắn với sản phẩm hay khối lượng cơng việc hồn thành mà không kể đến việc chi phí đó đã chi ra trong kỳ kinh doanh nào. Nói đến giá thành sản phẩm xây lắp là nói đến chi phí xây lắp tính cho một khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao cũng có nghĩa là thừa nhận chi phí xây lắp để tạo ra khối lượng xây lắp đó cần chi phí xây lắp bỏ ra chưa hẳn đã hoàn toàn hợp lý và được thừa nhận.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Như vậy là có sự khác nhau song giữa giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ mật thiết với nhau tài liệu hạch tốn chi phí xây lắp là cơ sở để tính giá thành sản phẩm xây lắp. Nếu như xác định việc tính giá thành sản phẩm xây lắp là công tác chủ yếu trong hạch tốn kế tốn thì chi phí xây lắp có tác dụng quyết định đến sự chính xác của giá thành sản phẩm xây lắp.
<b>3. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CHI PHÍ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP </b>
Nhiệm vụ chủ yếu của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phù hợp với điều kiện hiện tại của doanh nghiệp và phương pháp của kế tốn theo trình tự logic, chính xác, đầy đủ, kiểm tra các khâu hạch toán như tiền lương, vật liệu, TSCĐ … xác định số liệu cần thiết cho kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Cụ thể phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời tồn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ kế tốn.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức vật tư lao động, chi phí sử dụng máy thi công và các dự tốn chi phí khác phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định mức, các chi phí ngồi kế hoạch trong thi cơng.
- Tính tốn chính xác và kịp giá thành sản phẩm xây lắp.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp theo từng cơng trình, hạng mục cơng trình, vạch ra khả năng và các biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý và có hiệu quả.
- Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lượng cơng tác xây dựng đã hồn thành. Định kỳ kiểm tra và đánh giá khối lượng thi công dở dang theo nguyên tắc quy định.
Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng cơng trình, hạng mục cơng trình, từng bộ phận thi công, đội xây dựng … trong từng thời kỳ nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>4. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP </b>
<b>4.1. Đối tượng hạch tốn chi phí và phương pháp hạch tốn chi phí. </b>
<i><b>4.1.1. Đối tượng hạch tốn chi phí và phương pháp hạch tốn chi phí </b></i>
Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành. Việc xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là khâu đầu tiên của công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất. Xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với hoạt động, đặc điểm của từng cơng trình thi cơng và đáp ứng được u cầu quản lý của doanh nghiệp mới tạo điều kiện tốt nhất để tổ chức cơng việc kế tốn tập hợp chi phí sản xuất. Việc xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp cầu phải dựa vào những đặc điểm sau:
- Đặc điểm tổ chức thi công của doanh nghiệp
- Quy trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất ra sản phẩm xây lắp - Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích cơng dụng của chi phí - u cầu về trình độ quản lý của doanh nghiệp
Dựa vào những vấn đề trên, đối tượng kế toán hạch tốn chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp có thể là từng bộ phận, từng đội cơng trình, hay mục cơng trình…
* Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Vì đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất nhiều và khác nhau do đó hình thành các phương pháp kế tốn hạch tốn chi phí sản xuất khác nhau. Thông thường kế tốn tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện theo 2 phương pháp chủ yếu:
- Phương pháp tập hợp chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí nào thì tập hợp trực tiếp theo đối tượng đó. Phương pháp này đảm bảo tập hợp chi phí sản xuất cho đối tượng một cách chính xác, cung cấp số liệu chính xác cho việc tính giá thành của từng cơng trình, hạng mục cơng trình
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">và có tác dụng tăng cường kiểm tra giám sát chi phí sản xuất theo các đối tượng áp dụng phương pháp này với cơng tác hạch tốn ban đầu phải thực hiện chặt chẽ, phản ánh ghi chép cụ thể rõ ràng chi phí sản xuất theo từng đối tượng chịu chi phí.
- Phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp.
Theo phương pháp này chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, hạch tốn ban đầu khơng thể ghi chép riêng cho từng đối tượng phải lựa chọn phương pháp phân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tượng tập hợp chi phí, áp dụng phương pháp chi phí gián tiếp được tiến hành theo các bước sau.
+ Tập hợp chi phí liên quan đến nhiều đối tượng.
+ Xác định hệ só phân bổ trên cơ sở tiêu chuẩn phân bổ hợp lý theo công thức.
Hệ số phân bổ = <small>Error!</small>
+ Xác định chi phí sản xuất của từng đối tượng tập hợp chi phí Chi phí sản xuất Tổng tiêu thức Hệ số của từng đối tượng tập hợp = phân bổ của đối tượng x phân bổ chi phí tập hợp chi phí
Áp dụng phương pháp này tính chính xác phụ thuộc vào việc lựa chọn tiêu chuẩn phân bố, do đó kế tốn phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất, trình độ, yêu cầu quản lý và đặc điểm chi phí để lựa chọn.
<i><b>4.1.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm. </b></i>
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính được tổng giá thành là cơng việc đầu tiên trong tồn bộ cơng việc tính giá thành sản phẩm, nó có ý nghĩa quan trọng là căn cứ để kế tốn mở cái bảng chi tiết tính giá thành và tổ chức tính giá thành theo từng đối tượng phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
Việc xác định đối tượng tính giá thành phải dựa vào cơ sở đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất và quy
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">trình sản xuất sản phẩm. Các doanh nghiệp xây lắp với đặc điểm sản xuất xây lắp đối tượng tính giá thành hoặc từng khối lượng cơng nghệ xây lắp có thiết kế riêng (dự tốn riêng)
* Kỳ tính giáthành.
Kỳ tính giá thành là thời kỳ phân bổ kế toán giá thành cần phải tiến hành cơng việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Việc xác định kỳ tính giáthành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm để xác định trong các doanh nghiệp xây lắp, chu kỳ tính giá thành được xác định như sau:
- Nếu đối tượng tính giá thành là cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành hoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là cơng trình, hạng mục cơng trình hoặc đơn đặt hàng hồn thành.
- Nếu đối tượng giá thành là các hạng mục cơng trình được quy định thanh tốn theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành là theo giai đoạn xây dựng hoàn thành.
- Nếu đối tượng tính giá thành là những hạng mục cơng trình được thanh tốn định kỳ theo khối lượng từng loại công việc trên cơ sở giá dự tốn thi kỳ tính giá thành là theo tháng (q)
<i><b>4.1.3. Mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí và đối tưọng tính giá thành sản phẩm. </b></i>
Giữa đối tượng tính giá và đối tượng tập hợp chi phí có sự khác nhau vì vậy cần phải phân biệt 2 vấn đề này, nếu khơng có sự phân biệt giữa đối tượng tính giá thành với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thì khơng thể xác định đối tượng một cách đúng đắn mục đích và giới hạn cơng việc kiểm tra các chi phí sản xuất theo nơi phát sinh và theo công dụng của các chi phí. Mặt khác cũng khơng cho phép thực hiện kiểm tra sản xuất nhiệm vụ hạ giá thành, phát hiện những khả năng tiềm tàng trong sản xuất, vạch ra phương hướng phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành. Đối tượng hạch tốn chi phí là căn cứ kế toán mở các tài khoản, sổ chi tiết, tổ chức cơng tác hạch tốn ban đầu, tập hợp tài liệu chi phí
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">sản xuất theo từng đối tượng và việc xác định đối tính giá thành là căn cứ để kế toán lập các bảng biểu chi tiết tính giá thành và tổ chức công tác giá thành theo từng đối tượng.
Giữa đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành lại có mối quan hệ mật thiết với nhau về bản chất, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp được trong kỳ là cơ sở, căn cứ để tính giá thành.
<i><b>4.2. Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất xây lắp. </b></i>
<i><b>4.2.1. Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp. </b></i>
Để phản ánh chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp, căn cứ vào các chứng từ như phiếu xuất kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất vật tư, theo hạn mức, bảng phân bổ đã giao cốt pha. Kế toán phản ánh trực tiếp trên tài khoản 621 "chi phí nguyên vật liệu trực tiếp". Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp các cơng trình, hạng mục cơng trình và được mở chi tiết cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
- Kết cấu tài khoản 621.
Bên nợ: Trị giá thực tế NVL đưa vào sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp trong kỳ hạch toán.
Bên Có:
+ Trị giá NVL sử dụng khơng hết nhập lại kho
+ Kết chuyển, phân bổ trị giá NVL thực tế sử dụng cho hoạt động xây lắp trong kỳ vào TK 154 "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang".
TK này cuối kỳ khơng có số dư - Phương pháp hạch toán cụ thể
Khi xuất kho NVL dùng trực tiếp cho hoạt động xây lắp ghi Nợ TK 621 "Chi phí NVL trực tiếp"
Có TK 152 "nguyên liệu, vật liệu"
Trường hợp mua NVL đưa thẳng vào sử dụng cho hoạt động sản xuất xây lắp.
Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ghi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Có TK 111, 112, 331, giá chưa thanh tốn.
Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp ghi. Nợ TK 621 "chi phí NVL trực tiếp"
Có TK 111, 112, 331 giá thanh tốn
Trường hợp chi phí là đã giao, cốp pha khi xuất kho chia vào sử dụng cho hoạt động xây lắp ghi.
Cuối kỳ kiểm kê xác định NVL dùng không hết nhập lại kho ghi Nợ TK 152 "nguyên liệu, vật liệu"
Có TK 621 "Chi phí NVL thực tế sử dụng cho từng đối tượng.
Cuối kỳ tính tốn xác định NVL thực tế sử dụng cho từng đối tượng. Chi phí NVL; thực tế trong kỳ = Trị giá NVL; trực tiếp còn; lại đầu kỳ + Trị giá NVL; trực tiếp đưa; vào sử dụng - Trị giá NVL; trực tiếp còn; lại cuối kỳ - Trị giá; phế liệu; thu hồi
Khi đó kế tốn ghi.
Nợ TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" Có TK 621 "Chi phí NVL trực tiếp"
<i><b>4.2.2. Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp. </b></i>
Chi phí nhân cơng trực tiếp là tồn bộ số tiền doanh nghiệp xây lắp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp như: tiền lương tiền công, các khoản
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào bên nợ TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
TK 622 khơng có số dư cuối kỳ - Phương pháp hạch tốn.
Căn cứ vào bảng tính lương, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp ghi.
TK 622 "Chi phí nhân cơng trực tiếp"
Có TK 334 "phải trả cơng nhân viên" Có TK 331 " phải trả người bán" Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp ghi. Nợ TK 154 " Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
Có TK 622 "chi phí nhân cơng trực tiếp"
<i><b>4.2.3. Hạch tốn chi phí sản xuất chung </b></i>
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trực tiếp trong quá trình sản xuất hoạt động xây lắp ngồi các chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp.
Để tập hợp chi phí và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế tốn sử dụng TK 627 "chi phí sản xuất chung"
- Kết cấu TK 627
- Bên Nợ " Các chi phí sản xuất chung ở q trình thi cơng phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">+ Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung ở q trình thi cơng
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho q trình thi cơng vào bên nợ TK 154.
TK 627 khơng có số dư và có 6 TK cấp 2. TK 6271: Chi phí nhân viên đội xây dựng TK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6278: Chi phí bằng tiền khác - Phương pháp hạch toán cụ thể
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương phải trả nhân viên quản lý đội thi công và công nhân trực tiếp điều khiển máy thi cơng, ghi.
Nợ TK 627 (6271) " Chi phí nhân viên phân xưởng, bộ phận" Có TK 334 " Phải trả cơng nhân viên"
Ki trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp, công nhân điều khiển máy, nhana viên quản lý đội, kế toán ghi:
Nợ TK 627 ( 6271): " Chi phí nhân viên phân xưởng, bộ phận"
Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384) " Các khoản phải trả khác" Căn cứ phiếu xuất kho vật liệu ở tổ đội xây lắp ghi:
Nợ TK 627 ( 6272) "Chi phí vật liệu"
Có TK 152 "Nguyên liệu, vật liệu"
Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất sử dụng ở tổ đội ghi: Nợ TK 627 ( 6273) " Chi phí dụng cụ sản xuất"
Có TK 152 "cơng cụ dụng cụ"
Khi tính khấu hao TSCĐ dùng ở tổ đội xây dựng, máy thi công ghi. Nợ TK 627 ( 6274) "Chi phí khấu hao TSCĐ"
Có TK 214 "Hao mịn TSCĐ"
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Chi phí sản xuất; chung phân bổ ; cho từng cơng trình; hạng mục cơng trình = <small>Error!</small> x <small>Error!</small>
Kế tốn ghi:
Nợ TK 154 " Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" Có TK 627 "Chi phí sản xuất chung"
<i><b>4.2.4. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp. </b></i>
Thiệt hại trong hoạt động xây lắp gồm:
- Thiệt hại phá đi làm lại, khi khối lượng xây lắp không đảm bảo chất lượng, quy cách, mẫu mã thiết kế hoặc đơn vị chủ đầu tư thay đổi thiết kế, chi phí thiệt hại gồm: tiền công phá dỡ các khối lượng xây lắp bị hỏng và các khoản chi phí vật liệu nhân cơng và các chi phí khác phải chi để làm hạ khối lượng xây lắp bị hỏng phải phá đi.
- Thiệt hại ngừng sản xuất do nguyên nhân bất thường như: Khi bị mưa gió bão lụt, hảo hoạn… công nhân phải ngừng sản xuất. Chi phí thiệt hại bao gồm các khoản chi phí doanh nghiệp phải chi ra trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân bất thường (lương khấu hao…) với những khoản chi phí theo dự kiến, kế tốn theo dõi trên TK 335 "chi phí phải trả" và được tính vào giá
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">thành sản phẩm trong trường hợp ngừng sản xuất bất thường do không được chấp nhậnh nếu mọi thịet hại phải được theo dõi riêng. Mọi chi phí về thiệt hại do ngừng sản xuất cuối kỳ sau khi trừ đi phần thu hồi (nếu do được bồi thường), giá trị thiệt hại thật sẽ được trừ vào thu nhập như khoản chi phí thời kỳ.
Phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ ghi:
Nợ TK 627 " Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" (chi tiết)
Có TK 335 "trích trước chi phí về ngừng sản xuất trong kế hoạch"
Cuối kết chuyển vào bên nợ TK 154 để tính giá thành sản phẩm trong kỳ, ghi:
Nợ TK 154 " chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" (chi tiết). Có TK 335 "chi phí thực tế phát sinh trong kỳ"
Đối với thiệt hại về ngừng sản xuất ngồi kế hoạch, kế tốn ghi giả hci phí có thể xảy ra các trường hợp sau:
Nếu thiệt hại do chủ đầu tư gây ra (thay đổi thiết kế) thì số thiệt đó do đơn vị chủ đầu tư chịu trách nhiệm bồi thường.
Nợ TK 131 " Số bồi thường thiệt hại phải thu của chủ đầu tư"
Có TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" (chi tiết) Nếu thiệt hại do cá nhân gây ra phải chịu trách nhiệm bồi thường vật chất ghi:
Nợ TK 334 " Trừ vào lương" Nợ TK 138 " Số phải thu"
Có TK 154 "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Nợ TK 152 "Giá trị vật liệu thu hồi"
Có TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" (chi tiết)
<i><b>4.2.5. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp </b></i>
Trong quá trình hoạt động sản xuất xây lắp, chi phí thực tế phát sinh được tập hợp theo từng khoản mục chi phí. Cuối kỳ kế tốn phải tổng hợp tồn bộ chi phí sản xuất xây lắp phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Để tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Để tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp kế toán sử dụng TK 154 "Chi phí SXKD dở dang". TK này dùng hạch tốn và tập hợp chii phí SXKD phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ lao vụ trong doanh nghiệp xây lắp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho.
TK 154 được mở chi tiết theo từng cơng trình, hạng mục cơng trình. - Nội dung kếtcấu TK 154
TK 1541: Xây lắp
TK 1542: Sản phẩm khác TK 1543: Dịch vụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">- Phương pháp hạch toán cụ thể
Cuối kỳ căn cứ vào bảng phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình, ghi:
Nợ TK 154: "Chi phí SXKD dở dang"
Có TK 622 "Chi phí nhân cơng trực tiếp"
Cuối kỳ căn cứ vào chi phí SXC phân bổ cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình:
Nợ TK 154 "Chi phí SXKD dở dang" Có TK 627 "Chi phí SXC"
Cuối kỳ căn cứ vào giá thành thực tế cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành bàn giao ghi:
Việc khoán sản phẩm xây lắp cho các tổ đội thi công được tiến hành theo 2 phương thức:
- Khốn gọn cơng trình - hạng mục cơng trình - Khốn khoản mục chi phí
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Nợ TK 621 Có TK 152
+ MuaNVL chuyển thẳng vào sản xuất thi công Nợ TK 621
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">+ Khi cơng trình hồn thành bàn giao cho bên giao khốn Nợ TK 336
Có TK 152 Có TK 333
+ Giá thành thực té cơng trình bàn giao: Nợ TK 632
Có TK 154
- Kế toán ở đơn vị giao khoán
Ứng vật tư tiền vốn cho các đơn vị giao khoán Nợ TK 136
Có TK 136
Khi thanh tốn cho bên nhận khốn Nợ TK 136
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">* Trường hợp khốn khoản mục chi phí - Kế toán ở đơn vị nhận khoán
Tạm ứng vật tư tiền vốn cho đơn vị nhận khoán Nợ TK 141
Có TK 111, 112
Nhận bảng quyết tốn tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp đã hoàn thành bàn giao:
Nợ TK 621, 622, 627 Nợ TK 133
Sổ kế tốn ghi chép, tập hợp chi phí gồm 2 sổ kế toán:
- Sổ kế toán phục vụ cho kế tốn tài chính là sổ kế tốn tổng hợp, tuỳ theo hình thức kế tốn mà mỗi doanh nghiệp xây lắp áp dụng để tạo ra hệ thống cơ sở kế tốn phù hợp về hình thức, sổ nào cũng đều có sổ cái các tài khoản tổng hợp, mỗi tài khoản kế tốn tài chính đều mở một sổ cái. Với kế toán tổng hợp về chi phí sản xuất xây lắp thì kế tốn mở sổ tổng hợp của TK 154 để tổng hợp toàn bộ chi phí xây lắp và kết chuyển giá thành thực tế của cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành bàn giao đồng thời phải mở sổ chi tiết để theo dõi chi phí và giá thành theo từng cơng trình, hạng mục cơng trình có lập dự tốn riêng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">- Sổ kế toán phục vụ cho kế toán quản trị về xây lắp tuỳ theo yêu cầu quản lý cụ thể và đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế tốn chi phí mở sổ kế tốn chi tiết để tập hợp chi phí theo đối tượng:
Về trình tự tập hợp và phân bổ chi phí xây lắp, kế tốn tiến hành theo phương pháp mà doanh nghiệp đã lựa chọn, tuỳ theo từng mơ hình doanh nghiệp mà kế tốn có thể áp dụng theo hình thức sau:
+ Nhật ký chung + Chứng từ ghi sổ + Nhật ký sổ cái + Nhật ký chứng từ
<b>4.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang </b>
Sản phẩm xây lắp dở dang là khối lượng sản phẩm, cơng việc xây lắp cịn đang trong quá trình sản xuất xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định hoặc đã hoàn thành nhưng chưa đạt tiêu chuẩn quy định để bàn giao.
Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang là tính tốn xác định phần chi phí mà sản phẩm dở dang phải chịu, việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý, chính xác là một trong những nhân tố quyết định tính chính xác, trung thực của giá thành sản phẩm hoàn thành bàn giao.
Trong các doanh nghiệp xây lắp việc đánh giá sản phẩm dở dang tuỳ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp giữa doanh nghiệp xây lắp với người giao thầu. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng sau khi hồn thành tồn bộ thì giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí sản xuất xây lắp từ khi khởi công đến thời điểm kiểm kê đánh giá. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng hoàn thành theo giai đoạn xây dựng thì sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định.
Với đặc điểm hoạt động sản xuất xây lắp việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ được tiến hành như sau:
- Cuối kỳ kiểm kê xác định khối lượng xây lắp dở dang và mức độ hoàn thành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">=
Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ <sup>+ </sup>
Chi phí phát sinh trong kỳ x
Giá dự toán của giai đoạn xây lắp dở dang cuối kỳ Giá dự toán của giai
đoạn xây lắp hoàn thành
+
Giá dự toán của giai đoạn xây lắp dở dang cuối kỳ
<b>4.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp </b>
Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là cách thức, phương pháp sử dụng để tính tốn, xác định giá thành cơng trình, hạng mục cơng trình hoặc khối lượng xây lắp hồn thành trên cơ sở chi phí sản xuất xây lắp đã tập hợp của kế toán theo các khoản mục chi phí đã quy định.
Các doanh nghiệp xây lắp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ, u cầu quản lý sản xuất và giá thành để lựa chọn phương pháp tính giá thành. Các phương pháp tính giá thành được áp dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp xây lắp là phương pháp tính giá thành trực tiếp, phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp tính giá thành theo định mức.
<i><b>4.4.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp </b></i>
Đây là phương pháp đơn giản, dễ áp dụng, giá thành cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành bàn giao được xác định trên cơ sở tổng cộng chi phí sản xuất phát sinh từ khi khởi cơng đến khi hồn thành bàn giao. Trường hợp nếu quy định thanh toán sản phẩm, khối lượng xây dựng hoàn thành theo giai đoạn xây dựng thì phải tính được giá thành khối lượng cơng tác xây lắp hoàn thành bàn giao nhằm quản lý chặt chẽ chi phí dự tốn.
Giá thành cơng tác;xây lắp hồn;thành bàn giao =
Chi phí sản;phẩm dở dang;đầu kỳ + Chi phí sản;xuất phát sinh;trong kỳ - Chi phí sản;phẩm dở dang;cuối kỳ
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Nếu đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là cả một cơng trình nhưng u cầu phải tính giá thành thực tế của từng hạng mục cơng trình có thiết kế, dự tốn riêng thì trên cơ sở chi phí sản xuất tập hợp phải tính tốn phân bổ cho từng hạng mục cơng trình theo tiêu chuẩn thích hợp.
Hệ số phân bổ = <small>Error!</small>
Giá thành thực tế;của hạng mục;cơng trình = Chi phí dự tốn;của hạng mục;cơng trình x Hệ số;phân bổ
<i><b>4.4.2. Phương pháp tính giá thành theo định mức </b></i>
Giá thành sản phẩm xây lắp được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật, các dự toán chi phí được duyệt, những thay đổi định mức và thốt ly định mức đã được kế tốn phản ánh, việc tính giá thành sản phẩm được tiến hành theo các bước sau:
- Căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự tốn chi phí sản xuất để tính giá thành định mức của cơng trình, hạng mục cơng trình.
- Xác định khoản chênh lệch chi phí sản xuất thoát ly định mức.
- Khi thay đổi định mức kinh tế, kỹ thuật tính tốn lại giá thành định mức và sổ chi phí sản xuất thốt ly định mức kế tốn tính giá thành thực tế của cơng trình, hạng mục cơng trình theo cơng thức:
Giá thành thực tế;của cơng trình hạng;mục cơng trình = Giá thành định mức;của cơng trình
hạng;mục cơng trình <sup> </sup> <sup>± </sup> Chênh lệch;do thay đổi;định mức ± Chênh lệch; do thoát ly;định mức
Phương pháp này có tác dụng kiểm tra thường xuyên, kịp thời tình hình và kết quả thực hiện các định mức kỹ thuật, phát hiện kịp thời, chính xác các khoản chi phí vượt định mức để có biện pháp kịp thời, phát huy khả năng tiềm tàng, phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><i><b>4.4.3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng </b></i>
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện nhận thầu, xây lắp theo đơn đặt hàng, khi có đối tượng kế tốn chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng.
Kỳ tính giá thành khơng phù hợp với kỳ báo cáo mà khi hồn thành khối lượng cơng việc xây lắp quy định trong đơn đặt hàng mới tính giá thành. Trong q trình sản xuất xây lắp chi phí sản xuất xây lắp được tập hợp theo đơn đặt hàng. Khi hồn thành thì chi phí tập hợp được chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng, trường hợp đơn đặt hàng chưa hồn thành thì chi phí sản xuất tập hợp là giá trị sản phẩm xây lắp dở dang.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><b>1.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh </b>
<i><b>1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp xây lắp I </b></i>
- Tên đơn vị: Xí nghiệp xây lắp I - Hà Nội
- Trụ sở giao dịch của xí nghiệp xây lắp I 72/150 Thượng Đình - Thanh Xuân - Hà Nội.
Xí nghiệp xây lắp I là đơn vị xây lắp công nghiệp và dân dụng trực thuộc công ty xây lắp và sản xuất cơng nghiệp. Xí nghiệp xây lắp I được thành lập theo quyết định số 230 QĐ/TLNSĐT do bộ công nghiệp ban hành ngày 20/5/1993 và được uỷ ban kế hoạch nhà nước cấp giấy phép kinh doanh số 302826 ngày 20/5/1995. Tiền thân của xí nghiệp xây lắp I là công trường thi công xây lắp I được thành lập ngày 13/10/2969.
- Sự phát triển của xí nghiệp xây lắp I được chia thành các giai đoạn. + Giai đoạn từ trước năm 1975 trong thời kỳ vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa kháng chiến chống Mỹ cứu nước, xí nghiệp cần có nhiệm vụ phục vụ xây dựng quốc phòng như thi công đường bơm xăng dầu T72, tổng kho Hữu Lũng - Lạng Sơn, sơ tán máy móc thiết bị của nhà máy đến nưoi an toàn, cử cán bộ đi công tác phục vụ chiến trường, sẵn sàng tiếp ứng cho tiền tuyến lớn Miền Nam. Đồng thời được bộ công nghiệp năng giao cho thi công xây dựng các cơng trình như: Nhà máy cơ khí Hà Nội, nhà máy biến thế, nhà máy điện, cơ khí công nghiệp, nhà máy thép liên doanh Việt Úc, trung tâm công nghệ quốc tế…
+ Thời kỳ 1976 - 1986 giai đoạn đầu bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong điều kiện hoàn toàn độc lập thống nhất, xí nghiệp vẫn được giao các nhiệm vụ xây dựng các nhà máy, đầu tư chiều sâu và mở rộng trong bộ giao
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">đoạn từ 1987 tới nay với đường lối đổi mới của Đảng chuyển nền kinh tế từ quan niêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, xí nghiệp xây lắp I đã tự tìm kiếm việc làm, tự hạch tốn kinh tế theo quy định của pháp luật xí nghiệp xây lắp I đã khẳng định được vị trí của mình giải quyết tương đối đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên doanh thu hàng năm đều tăng, bình quân sản lượng đều tăng từ 30 - 40 tỷ đồng, năm sau luôn đạt cao hơn năm trước, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước và tích lũy lớn cho xí nghiệp. Hiện nay xí nghiệp đang thi cơng xây dựng các cơng trình trong nước như: Đài phát thanh, trường học, văn phòng Bộ thuỷ sản… Và cả cơng trình nước ngoài tại Việt Nam như cơng trình XUYOU Liên doanh quốc tế, liên doanh thép Việt Nam - Úc, nhà máy sơn Thái Lan.
Lợi nhuận thu được ln có phần danh cho tích lũy để đầu tư cho trang bị kỹ thuật, phương tiện máy móc để cơ động và tiên tiến. Xí nghiệp ln hồn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất giải quyết đủ việc làm, cải thiện đời sống cho công nhân viên góp một phần ngân sách nhà nước.
Năm Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Giá trị tổng sản lượng
Trđ 40.000 43.000 40.000 47000 40.000 49.000 Tổng doanh thu Trđ 30.000 34.000 3400 36.659 36.000 48.165 Nộp ngân sách Trđ 1.727 1862 1600 1748 1.700 2.320 Lợi nhuận Trđ 650 693 650 800 700 750 Tổng quỹ lương Trđ 6000 6210 6200 7930 8.000 8.670 Thu nhập bình
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">+ Sản xuất: Khung nhà thép kiểu khung kho Tiệp 720 m<small>2</small> -900 m<small>2</small> các kiểu nhà thép không theo tiêu chuẩn , các bộ phận lẻ của nhà thép theo đơn đặt hàng, tôn tráng kẽm và tôn màu lợp mái ,đà giáo thép,cốp pha,cột chống thép.
+ Xí nghiệp đã tham gia đấu thầu nhiều cơng trình lớn và đã bàn giao những cơng trình , hạng mục , có chất lượng cao được các đối tác đánh giá cao
- Nhà máy sản xuất gạch Granit , công ty Hồng Hà . - Nhà máy Lông Vũ liên doanh Hàn Quốc- Việt Nam . - Việc nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản .
- Nhà máy giầy gia Phú Thuỵ – Gia Lâm . - Tháp nước liên doanh sản xuất ơ tơ Hồ Bình . - Xây dựng trạm biến thế treo.
- Sản xuất và lắp dựng đường điện trường 35KW Hồ Bình – Sơn La-n Bái, đường dây 500KW Quảng Nam.
Như vậy, sản phẩm của xí nghiệp mang đặc điểm của xí nghiệp xây lắp: đó là những sản phẩm xây lắp có quy mơ vừa và lớn mang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào đa dạng đòi hỏi có nguồn vốn đầu tư lớn. Để đảm bảo sử dụng có hiệu quả vốn đàu tư, xí nghiệp phải dựa vào các bản vẽ thiết kế dự tốn xây lắp, giá trúng thầu, hạng mục các cơng trình do bên A cung cấp để tiến hành sản xuất thi cơng. Chi phí giá thành sản phẩm được tính theo từng giai đoạn và so sánh với giá dự toán, giá trúng thầu là cơ sở để nghiệm thu, xác định giá quyết toán để đối chiếu thanh lý hợp đồng.
Q trình sản xuất của xí nghiệp là q trình thi cơng sử dụng các yếu tố vật liệu, nhân công máy thủ công và các yếu tố khác để tạo nên cơng trình.
Có thể tóm tắt quy trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp xây lắp I như sau:
Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm của XNXL I như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><i><b>1.1.3- Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp xây lắp I </b></i>
Xí nghiệp xây lắp I là 1 trong 7 xí nghiệp trực thuộc cơng ty xây lắp và sản xt cơng nghiệp, xí nghiệp có 15 đội trực tiếp sản xuất. Tồn xí nghiệp có 275 cơng nhân viên trong đó nhân viên quản lý là 41 người cịn lại là cơng nhân bao gồm cơng nhân cơ khí, cơng nhân xây lắp, công nhân hợp đồng theo thời vụ, theo công việc 200 – 300 người. Do đặc điểm sản xuất của xí nghiệp và tính chất tổ chức sản xuất mang tính chun mơn hố nên mơ hình tổ chức sản xuất của xí nghiệp là mơ hình trực tuyến theo chiều dọc.
<b>SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ </b>
.
<small>Căn cứ vào dự toán được duyệt, hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ công nghệ quy phạm định mức kinh tế kỹ thuật từng cơng trình. </small>
<small>Sử dụng các yếu tố chi phí ( vật tư + chi phí sản xuất chung…) để tiến hành tổ chức thi công xây lắp. </small>
<small>Sản phẩm xây lắp ( cơng trình + hạng mục cơng trình) hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng. </small>
<small>Giám đốc </small>
<small>Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật khối </small>
<small>sản phẩm cơ khí. </small>
<small>Phó giám đốc phụ trách khối sản phẩm xây lắp. </small>
<small>Phó giám đốc kiêm bí thư đảng uỷ. </small>
<small>Phịng Tổ chức- Hành chính </small>
<small>Phịng kế hoạch kỹ thuật. </small>
<small>Phịng Tài chính Kế tốn </small>
<small>Khối trực tiếp sản xuất ( </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Đứng đầu là giám đốc xí nghiệp. Giám đốc xí nghiệp là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất , quyết định chỉ đạo xuống các phòng ban . Giám đốc là người đại diện pháp nhân của xí nghiệp về hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý, giúp cho giám đốc là các phó giám đốc
Phó giám đốc giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công của giám đốc ,tham mưu cho giám đốc và trực tiếp quản lý các dội cơng trình ,các phịng ban thuộc trách nhiệm của mình . Cụ thể là :
- Phó giám đốc phụ trách khối kỹ thuật sản phẩm cơ khí là đội trưởng trực tiếp chỉ huy một xưởng cơ khí xây dựng , là người có quyền tuyển dụng lao động và chịu trách nhiệm báo cáo kết quả xây dựng với giám đốc .
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật khối xây lắp đồng thời là đội trưởng trực tiép chỉ đạo một đội xây lắp phụ trách an toàn kỹ thuật xây lắp của tồn xí nghiệp .
- Phó giám đóc kiêm Bí Thư Đảng uỷ thủ trưởng cơ quan đồng thời cũng là người chỉ đạo trực tiếp một đội xây lắp , phụ trách công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cơng nhân ,điều hành các hoạt động của Đảng bộ trong xí nghiệp.
Các phịng ban chức năng cuả xí nghiệp xây lắp I bao gồm :
- Phòng tổ chức hành chính : có chức năng tổ chức lao động tiền lương, tuyển dụng đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên . Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo xí nghiệp về công tác tổ chức nhân sự , tham mưu cho lãnh đạo xí nghiệp về cơng tác sắp xếp cán bộ công nhân theo khả năng , năng lực để phát huy tính năng động sáng tạo trong cơng tác quản lý cũng như trong sản xuất . Hướng dẫn kiểm tra các đội về quản lý , sử dụng lao động theo bộ lao động về chấp hành các chủ trương , chính sách của Đảng và của nhànước. Soạn thảo các văn bản liên quan đến công tác tổ chức các quyết định cung cấp số liệu một cấch chính xác và kịp thời
- Phịng kế tốn tài chính: có chức năng quản lý tài chính ,hạch tốn kế tốn , kiểm tra và phân tích hoạt đơng kinh tế . Chấp hành các chế độ chính sách
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">pháp luật của nhà nước trong xí nghiệp, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả các nguồn vốn của xí nghiệp. Tổ chức luân chuyển chứng từ , kiểm tra chứng từ cập nhật lên bảng kê và hạch tốn kế tốn , thơng qua số liệu phát sinh đẻ vào các loại sổ sách chi tiết và tổng hợp theo pháp lệnh kế toán thống kê do nhà nước ban hành , đồng thời làm báo cáo kế toán hàng quý , hàng năm báo cáo với nhà nước . Liên hệ với các cấp , các ngành nhằm đảm bảo vốn hoạt động sản xuất kinh doanh , tiền lương của cơng nhân xí nghiệp : Nộp hồ sơ thanh quyết toán vay vốn ngân hàng . . . cân đối kiểm tra cụ thể các chứng từ hợp pháp để trả thưởng cho công nhân viên chức , trường hợp chứng từ không hợp lệ có quyền theo quy định của nhà nước .
- Phòng kế hoạch kỹ thuật : có chức năng lập kế hoạch , điều động sản xuất , đấu thầu và chào thầu các cơng trình , lập hồ sơ nhận thầu , tham mưu cho giám đốc về mặt kỹ thuật , nhận thiết kế trên cơ sở đó lập biện pháp thi cơng cụ thể cho từng cơng trình và hạng mục cơng trình . Lập cơng nghệ chi tiết phát hiện những sai sót trong thống kê để xử lý đồng thời giám sát cơng trình thi cơng , đảm bảo chất lượng cơng trình .Thanh quyết tốn cơng trình , nghiệm thu, bàn giao của cơng ty với chủ đầu tư và đơn vị . Hướng dẫn kiểm tra các đội về công tác xây lắp lập phương án kỹ thuật an toàn, các yếu tố dự thảo văn bản đấu thầu và các cơng trình đề giám đốc . Khảo sát điều tra các năng lực , lập dự tốn thi cơng giao cho các đơn vị và tổ chức cung ứng vật tư theo phân cơng của xí nghiệp .
Các đội trực tiếp sản xuất : có nhiệm vụ thực hiện các công việc được giao, đảm bảo đúng thời gian và tiến độ quy định . Kết quả thi công quyết định sự tồn tại và phát triển của cơng ty . Vì vậy việc duy trì hoạt động có hiệu quả là yêu cầu quan trọng và là nhiệm vụ chung cho tất cả các phịng ban trong xí nghiệp .
Mối quan hệ giữa các phòng ban: mặc dù mỗi phịng ban trong xí nghiệp đảm nhận mỗi lĩnh vực riêng nhưng trong quá trình làm việc giữa các phịng có mối quan hệ với nhau . Sau khi trúng thầu ký kết được hợp đồng cán bộ xí
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">nghiệp xuống thực địa khảo sát phân tích , lập báo cáo và xây dựng mơ hình kiến trúc , sau đó chuyển hồ sơ xuống phòng kế hoạch kỹ thuật , cán bộ thiết kế sẽ thiết kế cơng trình và lập dự toán thiết kế , các nhân viên của phòng sẽ thực hiện việc lắp đặt đơn giá các loại để lập ra bảng dự tốn cơng trình về giá trị sau đó sẽ trình lên giám đốc , cơng trình sẽ được giao cho các đội thi công trực tiếp dựa vào năng lực của các đội và tính chất của cơng trình . Sau khi phòng tổ chức đã hồn thành các thủ tục giấy tờ dự tốn sẽ được chuyển xuống phịng kế tốn tài chính , phịng này sẽ lập luận chứng kinh tế để vay vốn ngân hàng đầu tư cho cơng trình. Trước khi các đội tiến hành thi cơng xí nghiệp sẽ lập hợp đồng giao khoán cùng vối sự tham gia của các phịng ban có liên quan .
<b>1.2.- Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn tại xí nghiệp xây lắp I </b>
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý, xí nghiệp xây lắp I áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế tốn hình thức tập trung, tồn bộ cơng tác kế tốn được thực hiện ở phịng kế tốn tài chính của xí nghiệp từ khâu thu nhập chứng từ đến khâu ghi sổ và lập báo cáo tài chính . Xí nghiệp đã thực hiện đầy đủ các chế độ kế toán và phục vụ kịp thời cho các đối tượng cần thông tin .
Bộ máy kế tốn ở xí nghiệp xây lắp I gồm 6 cán bộ :
- Người đứng đầu là kế toán trưởng, kế toán trưởng trực tiếp giúp giám đốc xí nghiệp tổ chức chỉ đạo tồn bộ cơng tác thống kê thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế mọi hoạt động kinh doanh của xí nghiệp . Lập và theo dõi kế hoạch tài chính, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch mua sắm đầu tư và khấu hao tài sản cố định kế hoạch thanh tốn cơng cụ nợ : phải thu, phải trả nội bộ, khách hàng công ty và nhà nước. Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm với cấp trên về việc chấp hành pháp luật thể lệ, chế độ kế tốn.
- Phó phịng kế tốn kiêm kế toán tổng hợp , kế toán ngân hàng ( tiền gửi và tiền vay) kế toán quỹ và thanh tốn , kế tốn cơng nợ và nội bộ. Tổng hợp số liệu từ các bộ phận để lập báo cáo cần thiết cung cấp kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp giúp giám đốc đề ra các biện pháp hữu hiệu đem lại
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">- Kế toán thuế VAT đồng thời kế tốn đội cơng trình 3, 4 và 8 có nhiệm vụ tính thuế đầu ra, đầu vào, khấu trừ thuế từng đội, từng cơng trình và hạng mục cơng trình. Sau mỗi cơng trình phảI lập bản tổng hợp số thuế và nộp chuyển cho kế toán tổng hợp .
- Kế toán vật tư dụng cụ lao động , kế toán đội cơng trình 5, 9, đội xây lắp điện số 1, 2 và 3 là người theo dõi nhập , xuất , tồn các loại vật liệu , công cụ - dụng cụ trong kỳ . Định kỳ hàng năm phải ghi số liệu từ các chứng từ vào sổ chi tiết, tính giá thực tế xuất kho cuối tháng lập bảng tình hình nhập xuất vật liệu và công cụ - dụng cụ , lập chứng từ và ghi sổ chuyển cho kế toán tổng hợp.
- Thủ quỹ, kế toán bảo hiểm xã hội , quyết toán tiền lương , thưởng cho cán bộ công nhân viên xí nghiệp , quyết tốn với cơ quan bảo hiểm của Hà Nội . Thêm vào đó mỗi đội cơng trình của xí nghiệp có nhiệm vụ tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đội , cuối mỗi tháng mỗi đợt phải chuyển các chứng từ trên về phịng kế tốn để kiểm tra tính pháp lý của chứng từ và hạch toán, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trên sổ sách .
<b>SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP I </b>
<small>Kế toán trưởng </small>
<small>Kế toán tổng hợp </small>
<small>Kế toán bán hàng, chi phí giá </small>
<small>thành </small>
<small>Kế tốn thuế VAT </small>
<small>Kế tốn vật tư dụng cụ </small>
<small>Thủ quỹ </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Xí nghiệp xây lắp I mặc dù là đơn vị thuộc công ty xây lắp và sản xuất công nghiệp nhưng là một doanh nghiệp nhà nước thực hiện hạch tốn kinh tế độc lập. Q trình sản xuất kinh doanh tương đối phức tạp nên xí nghiệp xây lắp I áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ với hệ thống tài khoản , hệ thống sổ sách chứng từ được áp dụng thêo chế độ kế toán quy định hiện hành. Hệ thống sổ sách xí nghiệp sử dụng chủ yếu là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ , sổ cái, các sổ, thẻ kế tốn chi tiết. Tại xí nghiệp xây lắp I niên độ kế toán bắt đầu từ 01/ 01 đến 31/ 12 hàng năm , kỳ kế toán trong xí nghiệp xây lắp I là quý . Xí nghiệp xây lắp I tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ , nguyên vật liệu nhập theo giá nào thì xuất kho theo giá đó , tài sản cố định ở xí nghiệp xây lắp I được khấu hao theo quý .
Trên cơ sở chứng từ gốc kế toán cập nhật hàng ngày số liệu bảng tổng hợp ghi vào chứng từ gốc và các sổ kế toán liên quan và ghi vào chứng từ sổ và sổ cái , cuối kỳ kế toán ghi vào tổng hợp chi tiết bẩng cân đối số phát sinh từ đó để lập báo cáo tài chính . Do nhu cầu ngày càng cao về việc cung cấp thông tin nhanh nhạy kịp thời đã áp dụng kế tốn trên máy vi tính . Vì vậy phần nào đã áp ứng được nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tượng và giảm đáng kể phần nào cơng việc kế tốn .
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>Báo cáo tài chính Sổ đă n g k ý </small>
<small>ch ứn g từ g h i sổ </small>
<small>Sổ cái </small>
<small>B ả ng câ n đ ối số p h á t sin h Sổ quỹ </small>
<small>Sổ thẻ kế toán chi tiết </small>
<small>Bẳng tổng hợp chi tiết </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><b>2. KẾ TOÁN CHI PHÍ XÂY LẮP </b>
<b>2.1. Đặc điểm về chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp xây lắp I </b>
<i><b>2.1.1. Đặc điểm về chi phí xây lắp </b></i>
Khi nhận thầu được một cơng trình xí nghiệp đều thực hiện cơ chế giao khốn cho các đội trực tiếp thi cơng thơng qua hợp đồng giao khốn với giá trị giao khốn như sau: Mức chi phí khốn với tỷ lệ 89% - 89,5% tổng giá trị hợp đồng, số còn lại xí nghiệp chi cho các khoản khác:
- Nộp kinh phí quản lý cấp trên
- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và VAT
- Tiền sử dụng vốn ngân sách và lãi vay ngân hàng - Chi phí quản lý của xí nghiệp
- Trích lập các quỹ của xí nghiệp
Các đội nhận khoán lập biện pháp thi công tổ chức thi công, chủ động cung ứng vật tư máy móc thiết bị, nhân cơng đảm bảo tiến độ chất lượng, an toàn lao động và các chi phí cần thiết để bảo hành cơng trình. Các đội nhận khoán được vay vốn của xí nghiệp, thay mặt xí nghiệp quản lý sử dụng vốn đúng mục đích. Hàng tháng, hàng quý đội phải báo cáo giá trị sản lượng thực hiện về phịng quản lý sản xuất. Khi cơng trình hồn thành bàn giao đội cùng xí nghiệp bàn giao quyết toán thuế với nhà nước, thanh lý hợp đồng nội bộ xí nghiệp phải tổ chức tốt công tác ghi chép ban đầu và luân chuyển chứng từ nhằm phản ánh đâỳ đủ khách quan, chính xáckịp thời mọi hoạt động kinh tế phát sinh. Cuối mỗi quý phải tiến hành kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang, xây dựng định mức đơn giá, lập kế hoạch tháng về vật tư, máy móc thiêt bị, nhân cơng, tiến độ, biện pháp thi cơng cơng trình.
<i><b>2.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp xây lắp I </b></i>
Xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, phù hợop với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất, phục vụ
</div>