Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án ngữ văn 8 bài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.74 KB, 12 trang )

Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

BÀI 2
NỘI DUNG:
1. Văn bản: Trong lòng mẹ
2. Trường từ vựng.
3. Bố cục của văn bản

MÚC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn

hồi kí .Thấy được đặc điểm thể văn hồi kí qua
ngòi bút Nguyên Hồng : thấm đượm chất trữ
tình, lời văn chân thành dạt dào cảm xúc.
- Hiểu thế nào là trường từ vựng, xác lập
trường từ vựng gần gũi. Biết cách sử dụng
các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu
quả diễn đạt.
- Nắm được yêu cầu của văn bản về bố cục .
Biết cách xây dựng bố cục văn bản bản mạch
lạc , phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ
giao tiếp của người viết và nhận thức của
ND:
ND:
người
đọc.
Lớp:
Tuần
Lớp: 881,2,7
Tuần 22


1,2,7
Văn bản
TRONG LÒNG
Tiết
Tiết 55

MẸ

ấu )

( Trích Những ngày thơ

Nguyên Hồng
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
Kiến thức: Khái niệm thể loại hồi kí .Cốt truyện , nhân
vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.Ngôn ngữ truyện
thể hiện niềm khao khát tình cảm ruột thòt cháy bỏng của
nhân vật.
Kó năng: Đọc – hiểu văn bản hồi kí.Vận dụng kiến thức về
sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm truyện.
Giáo dục: Những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác
không thể làm khô héo tình cảm ruột thòt sâu nặng, thiêng
liêng.
1


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017


-KNS: Suy nghó sáng tạo, giao tiếp, xác đònh giá trò bản
thân.
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh :
 GV: Nghiên cứu văn bản . Tập truyện Những ngày thơ ấu.
KTDH: Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo.
HS : Đọc văn bản : Chuẩn bò bài theo hướng dẫn của GV:
(Tóm tắt,tìm hiểu bố cục)
- Vẽ tranh bé Hồng trong lòng mẹ .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Ổn đònh lớp : kiểm tra só số
2 Kiểm tra bài cũ (kiểm tra chuẩn bò của HS )
- Những gì gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về
buổi tựu trường đầu tiên?
- Nêu đôi nét nghệ thuật viết tuyện. .
3 Bài mới:HĐ1 : Dẫn vào bài “ Những ngày thơ ấu” là
tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của tg và vạch trần bộ
mặt lạnh lùng của xh chỉ trọng đồng tiền, đầy những thành
kiến cổ hủ …
HĐ2 : Giới thiệu tác HS
đọc
chú I.Đọc, tìm hiểu
giả, tác phẩm
thích*(sgk)  Nêu chung:
GT:NH sớm thấm thía đôi nét về tác 1.Tác giả:
nỗi cơ cực và gần giả ,tác phẩm .
NH(1918 -1982),
gũi
những
người

là nhà văn cuả
nghèo khổ . Sáng
những người cùng
tác của NH đậm
khổ,

nhiều
chất trữ
tình, dạt
sáng tác ở các
dào cảm xúc, rất
thể
loại
tiểu
mực chân thành
+QS đoạn 2 chú thuyết, kí, thơ.
2.Tác phẩm:
thích *
+GVgiảng về thể
a.Thể loại: hồi kí
hồi kí (Tích hợp văn - Nhớ , phát biểu
( Thể văn ghi
bản Cô tô
chép kể lại những
? Em đã học thể kí
biến cố xảy ra
qua văn bản nào?Em
trong quá khứ mà
nhớ gì về thể kí ?
tác giả đồng thời

+HS lắng nghe
(
Ngục
Kon
Tum,

người
kể,
Những năm tháng
người
tham
gia
không
thể
nào -Đọc vb ( Hồng:thể hoặc
chứng
quên)
hiện
cảm
xúc kiến. )
+Nêu xuất xứ ?
xứ:“Trong
thay đổi, bà cô: b.Xuất
2


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

-HDHS đọc văn bản

(chậm, tình cảm, chú
ý lời các nhân vật )
-Đọc mẫu,
hs đọc
tiếp
+Nhận xét
+K/tra đọc chú thích
của HS

giọng
đanh
đáùû,kéo
dài,
ngọt ngào, giả
dối rất kòch -Đọc
các chú thích :
5,8,12,13,14,17
- Dựa vào
sự
chuẩn bò trả lời
câu hỏi(Trình tự
thời gian và dòng
cảmxúc
hồi
tưởng của nv)

HĐ3:HDHS tóm tắt
nội dung
vb tìm
hiểu bố cục:

- Qua việc đọc vb và
tìm hiểu em hãy xđ Trình bày 1 phút
nhân vật chính các
sự việc chính và tìm
bố cục của vb?
HĐ 4:
HD HS phân
tích :
? Đọc đoạn văn em
hiểu gì về hoàn
cảnh đau khổ và trớ
trêu của cậu bé
Hồng?

?Người thân luôn
vâøy vò , khiên
Hồng đau xót phẩn
uất là ai? ( chuyển ý
: Tiết 2

3

lòng mẹ là chương
IV của tp “Những
ngày thơ ấu”

c/

Từ ngữ
(SGK):


khó

d/ Bố cục:
( 2
phần)
Theo trình tự thời
gian và dòng
cảm xúc của
kí ức tuổi thơ.
II.Đọc- hiểu văn
bản
1. Cảnh ngộ
đáng thương và
nỗi
buồn
của
nhân
vật

Hồng:
- Cậu bé là kết
quả
của
cuộc
hôn nhân không
hạnh
phúc,
cha
mất sớm, mẹ đi

tha
phương
cầu
thực.
-Sống
với
họ
hàng
bên
nội
luôn chòu sự ghẻ
lạnh và cay nghiệt
của người thân.
-Luôn nhớ, yêu
thương

khao
khát gặp lại mẹ.


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

4.Củng cố: Nêu đôi nét về tác giả ? Em hiểu thế nào là
hồi kí ?
Tóm tắt nội dung chính của văn bản “Trong lòng
mẹ”?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà :
 Bài cũ: Đọc VB , tìm hiểu nhân vật bà cô và tâm trạng
Hồng khi gặp lại mẹ.

----------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần
Tuần 22
Tiết
Tiết 66

Văn bản

ND:
ND:

TRONG LÒNG
MẸ
Lớp
Lớp 88
1,2,7
1,2,7

( Trích Những ngày thơ
ấu ) -

Nguyên Hồng
I.Mục tiêu cần đạt: ( tiếp tục mục tiêu nêu ở tiết 1)
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh :
 GV: Bài soạn.KTDH: Động não, thảo luận nhóm, viết sáng
tạo.
Tập truyện Những ngày thơ ấu.
HS : Đọc văn bản : Chuẩn bò bài theo hướng dẫn của GV:
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Ổn đònh lớp : kiểm tra só số
2 Kiểm tra bài cũ

- Em hiểu gì về thể loại hồi kí ?
- Em hiểu gì về hoàn cảnh đau khổ và trớ trêu của
cậu bé Hồng?
3 Bài mới:
HĐ1 : Dẫn vào bài :
Hoạt động
Hoạt động của
Nội dung HS ghi
của GV
HS

4


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

HĐ2 - HDHS tìm hiểu
n/vật “người cô”:
+ Tổ chức HS thảo
luận câu hỏi 1 sgk 3
phút ( phân nhóm,
giao việc)
+HD HS trình bày
- Chi tiết “Giá những
cổ tục… mới thôi”
gợi lên cảm xúc gì
của Hồng, gợi em
liên tưởng đến điều
gì trong xã hội cũ?

-Bình, giáo dục : N/v
người cô đại diện
cho những đònh kiến
khắt khe, cổ hũ đối
với người PN trong
xã hội cũ những
thành kiến cổ hủ
nhỏ nhen độc ác,
không thể làm khô
héo tình cảm ruột
thòt,
sâu
nặng
thiêng liêng.
-HD HS tìm hiểu việc
Hồng gặp lại mẹ
+YCHS đọc đoạn 2
+Tìm những chi tiết
diễn tả hành động,
cảm xúc của Hồng?
+ Những chi tiết đó
nói lên điều gì ?
GD:Qua đó em thấy
mình cần có nghóa
vụ và trách nhiệm gì
đối với mẹ?
?CM
rằng
văn
5


Thảo
luận
nhóm.
+ ĐH:
-Lúc
đầu
cúi
đầu…tươi
cười
đáp
lại
thông
minh

lòng
thương
yêu
mẹ
(không bò xâm
phạm
bởi…).Đau
đớn ,phẫn uất
(“nước mắt tuôn
… tức tưởi “cô
tôi…mới thôi” )
Tin yêu và kính
trọng mẹ.
- Động não.


- Lắng nghe.

- Đọc
-Phát
bày.

hiện,

trình

- Suy nghó , trình
bày
HS liên hệ thực
tế bản thân
- HS trao đổi nhóm
- HS trao đổi

II.Đọc- hiểu văn
bản
2/Cuộc đối thoại
của Hồng và bà
cô:
- Vẻ mặt “tươi
cười”, giọng nói
“ngọt ngào”, cử
chỉ “thân mật”
“rất kòch”, lời lẽ
tàn
nhẫn,
cay

nghiệt
chà đạp
người mẹ kính yêu
của chú ; Dồn
Hồng đến nỗi đau
tột cùng  vô tình,
khô héo tình ruột
thòt.
Là người lạnh
lùng,
độc
ác,
thâm hiểm. Đại
diện cho những
đònh
kiến
khắt
khe, cổ hũ đối
với người PN trong
xã hội cũ .
Nỗi cô đơn ,
niềm khao khát
tình mẹ của chú

Hồng
bất
chấp sự tàn nhẫn
vô tình của bà
cô.
3. Cuộc gặp lại

mẹ của bé Hồng:
Cảm
giác
sung
sướng cực điểm
khi được ở trong
lòng mẹ  Cảm
nhận
của



Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

Nguyên Hồng giàu
chất trữ tình qua đoạn
trích “trong lòng mẹ” .
+
HS
trao
đổi
nhóm(Thể hiện qua
các phương diện:Tình
huống và nội dung
câu
chuyện;Dòng
cảm xúc phong phú
của
chú

bé - Suy
Hồng;Cách thể hiện bày .
của tác giả..)

Hồng về tình mẫu
tử thiêng liêng
sâu nặng

nghó,

- HD HS nêu ý nghóa
văn bản và
bàn - Trình bày
luận ý kiến nhận
xét về nhà văn
Nguyên Hồng
- HDHS tổng kết bài
học
Trình bày những nét
chính về nội dun,
nghệ thuật.

III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
-Tạo
dựng
được
mạch
truyện
,

trình mạch cảm xúc
trong đoạn trích tự
nhiên, chân thực.
Kết
hợp
kể
chuyện với miêu
tả, biểu cảm.
- Khắc họa hình
tượng nhân vật
với lời nói, hành
động, tâm trạng
sinh động , chân
thực.
2. Ý nghóa văn
bản:
Tình mẫu tử là
mạch nguồn tình
cảm không bao
giờ vơi trong tâm
hồn con người.
Nguyên Hồng là
nhà văn của phụ
nữ và nhi đồng.
*Ghi nhớ (SGK)

4.Củng cố:
? Nêu ý nghóa văn bản. ? Từ cảnh ngộ bé Hồng em
có suy nghó và hàng động gì đối với những trẻ em cơ nhỡ
ngoài xã hội ?

5. Hướng dẫn học bài ở nhà :

6


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

Bài cũ : đọc kó văn bản , phgat1 hiện và phân tích
những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. Ghi lại
kỉ niệm của bản thân với người thân.
Bài mới : tiết 7: Trường từ vựng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần
Tuần 22
Tiết
Tiết 77

ND:
ND:
Lớp
Lớp 881,2,7
1,2,7

Tiếng việt

TRƯỜNG TỪ VỰNG

I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Khái niệm trường từ vựng.
Kó năng:-Tập hợp các từ có chung nét nghóa vào một

trường từ vựng.
-Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọchiểu và tạo lập văn bản. û
Tích hợp: - Văn(Trong lòng mẹ ), TLV (Bố cục của văn bản );
-Giáo dục môi trường (Từ ngữ về môi trường)
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
 GV: Bài soạn. - Bảng phụ ghi ngữ liệu .
HS: Xem lại kiến thức về từ nhiều nghóa .Đọc bài, trả lời
câu hỏi, nghiên cứu ghi nhớ .
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Ổn đònh lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là từ nghóa ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp?
Ví dụ .
3.Bài mới: Qua các bài tập trên ta thấy có những từ
không cùng 1 hệ thống-không cùng trường nghóa. Đó là vấn
đề chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này .
Hoạt động của GV
HĐ1:HDHS tìm hiểu k/
niệm
+Các từ in đâm
dùng để chỉ đối
tượng là người, động
vật hay sự vật? Tại
sao em biết được
điều đó ?
7

Hoạt động của HS

Nội dungHS

ghi
I.Thế nào là
trường
từ
vựng
1.Trường
từ
vưng :

HS đọc đoạn văn của
Nguyên Hồng chú
ý các từ in đậm:
trả lời câu hỏi
ĐH:Chỉ người – nằm
trong câu văn cụ
thể, có ý nghóa xác

đònh .

tập

hợp


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

+Những từ đó có +Cùng chỉ các bộ
nét chung nào về phận của cơ thể con
nghóa?

người
==>HD chốt lại kiến -HS rút ra nội dung
thức.
ghi nhớ .
-Bài
tập
nhanh
(bảng phụ : cao, - Chỉ hình dáng của
thấp,
lùn,
lòng người .
khòng, lêu nghêu,
gầy, béo, xác ve.
Nếu dùng tả người
thì trường từ vựng - Trả lời -đ ọc VD –21của
nhóm từ là sgk
gì ?)
ĐH:+Hình thái của
HĐ2:Lưu ý:
lá:tròn, lá dài, kim,
+ Có phải 1 từ thì hình răng cưa…
chỉ có thể nằm ở 1 +Trạng thái của lá:
trường từ vựng ?
Lá xanh, úa, vàng,
+HD HS phân tích ví héo…..
dụ .
_Cùng ttv(danh từ
+ BT nhanh : Ttv lá có chỉ sự vật,động từ
thể bao gồm ttv nhỏ chỉ hoạt động ,tính
nào?

từ chỉ tính chất )
- Cho hs phân tích ví -Trường
mùi

dụ mục anhận xét ,trường
âm
thang
theo gợi ý (tập hợp ,trường thời tiết .
những từ loại khác (ăn : cơm,bánh…
- Quan sát mục d –
nhau
-Từ
“ngọt”
thuộc trả lời .
từ
vựng
những
trường
từ -Trường
“người” ”thú vật”
vựng nào?
- Phân tích chú thích để nhân hóa
d (Các từ in đậm -Đọc ghi nhớ và lưu
được
chuyển
từ ý .
trường từ vựng nào
sang trường từ vựng
nào?)
-HDHS tổng kết ghi

nhớ :
HĐ3:Hươ Làm BT1,3,6 ở II.Luyện tập:
8

của những từ

ít
nhất
1nét chung về
nghóa
VD:
-Thò giác: mắt,
thấy, dòm
-Khứu
giác:
mũi,
ngửi,
thơm
2. Lưu ý
a/Một
trường
từ vựng có
thể bao gồm
nhiều
trường
từ vựng nhỏ
hơn.
b.Một ttv có
thể bao gồm
những

từ
khác biệt nhau
về từ loai
c.Do h/ tượng
nhiều nghóa, 1
từ

thể
thuộc nhiều ttv
khác
d.Có
thể
chuyển ttv để
tăng thêm tính
nghệ
thuật
của ngôn từ
và khả năng
diễn đạt (nhân
hoá, ẩn dụ,


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

ùng dẫn
làm bài
tập
BT1,3,6 :
Phát

biểu
nhanh
BT2 :Ghi
bảng
phụ
BT 4: Hđ

nhân

1/ Tìm các từ thuộc trường từ
vựng người ruột thòt …: thầy,
cậu, cha, mợ, mẹ, nội , cô, em …
2/ Đặt tên trường từ vựng:
a) dcụ đánh bắt thuỷ sản .b)
dụng cụ đựng đồ
c) hđ của chân d) trạng thái
tâm lí người
e) tính cách của người g) dụng
cụ để viết
3/ Xác đònh ttv : thái độ của
người.
4/ - Khứu giác:mũi, nghe, thính,
thơm, điếc
- Thính giác: thính nghe, tai,
BT5
điếc, rõ.
:Hoạt
5/ a) t dụng cụ đánh bắt thuỷ
động
sản - đồ dùng cho chiến só

nhóm
( lưới b40) – hoạt động săn bắt
Bài tập còn lại của con người. b)t thời tiết và
nhiệt độ – tính chất của thực
ở nhà
phẩm – tính chất tâm lí hoặc
tình cảm của con người c) tự
bảo vệ bằng sức mạnh của
chính mình –các chiến lược chiến
thuật tác chiến–các hoạt động
bảo đảm an ninh quốc gia.
4.Củng cố: Thế nào là trường từ vựng ?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà :
 Bài cũ : - Học ghi nhớ sgk - HS làm bài tập ở nhà
Bài mới:
 Chuẩn bò bài: Từù tượng hình ,từ tượng thanh .
 Tiết 8 :Bố cục của VB ( Xem TV 7 sách cũ tham khảo ).
------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần
Tuần 22
Tiết
Tiết 88

lớp (đọc bài tập
–xác đònh yêu
cầu – làm bài )
-BT1 :tìm – phát
biểu
--Lên bảng .
-2 hs lên bảng
- đại diện nhóm

trình bày nhận
xét

Tập làm văn:

ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:81,2,7
1,2,7

BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I.Mục tiêu cần đạt:
9


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

Giúp HS :
-Kiến thức: Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây
dựng bố cục.
-Kó năng: Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục
nhất đònh. Vận dụng kiến thức về bố cục trong đọc- hiểu văn
bản.
Ra quyết đònh, giao tiếp .
II.Chuẩn bò của GV-HS:
- GV :+ Bài soạn . KTDH: Thảo luận, thực hành viết .
+Bảng phụ có ngữ liệu ;”Người thầy đạo cao đức
trọng”.

-HS :+Xem lại bố cục các các kiểu văn bản học ở lớp 6,7 .
+Đọc bài trả lời câu hỏi .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
Bố cục văn bản thường gồm mấy phần ? Nhiệm vụ từng
phần ?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Trên cơ sở HS trả lời ở mục kiểm tra
nội dung ôn tập .
Hoạt động của
GV
HĐ1:HD HS ôn lại
kiến thức lớp
6,7 (3 phần của
vb)
-Vb trên có thể
chia làm mấy
phần?
Chỉ
ra
các phần?
-Hãy nêu nhiệm
vụ
của
từng
phần
trong
vb
trên?


-Phân
10

tích

Hoạt động của HS

Nội dung
HS ghi
-Đọc vb “Người thầy đạo I.Các
đơn
cao đức trọng”

kiến
thức:
1.Bố
cục
+Chia làm 3 phần (P1:I, của vb
P2:II,III; P3: IV )
+Nêu chức năng, nhiệm
vụ của từng phần (P1:giới
thiệu ông Chu Văn An; P2
:công lao ,uy tín và tính
cách của ông ;P3 :tình
cảm của mọi người đối
với ông )
+Mặc dù mỗi phần có
nhiệm vụ riêng  cùng
mối chung chủ đề, góp phần



Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

quan
hệ
giữa
các phần trong
vb trên?
- Nêu câu hỏi 4
hướng dẫn HS
chốt
lại
khái
niêm
bố
cục
văn bản, nhiệm
vụ, quan hệ các
phần trong văn
bản

HĐ2:HD
HS
tìm
hiểu 1 số cách
bố trí sắp xếp
nd phầnTB
-Nêu

y/c(câu
1,2,3,4 sgk ,gọi 4
HS lên bảng trình
bày nội dung trả
lời .
- Nêu câu hỏi 5
Hướng dẫân HS
chốt kiến thức.
(Các ý được sắp
xếp theo những
trình tự nào?) ý
3 ghi nhớ .
HĐ 3:HD HS luyện
tập
-Đọc bài tập.
-Xác đònh yêu
cầu BT .
+BT 1 :3 hs lên
bảng

11

làm nổi bật chủ đề.
_ HS trả lời nội dung ghi
nhớ(BC của vb là sự tổ
chức các đoạn văn để
thể hiện chủ để vb
thường có bố cục 3
phần:MB, TB, KB)
-Nhiệm vụ:

+MB: nêu ra chủ đề của
vb, +TB: thường có 1 số
đoạn nhỏ trình bày các
khía cạnh của chủ đề,
+KB: tổng kết chủ
đề
của vb
-Đọc
ngữ liệu ở sgk25Trao đổi nhóm
Trình bày kết quả ,nhận
xét .
+ND phần TB được trình bày
theo 1 thứ tự tuỳ thuộc
vào kiểu vb,chủ đề, ý
đồ giao tiếp của người
viết….
+Theo trình tư thời gian,
không gian, theo phát triển
của sự việc hay theo mạch
suy luận, sao cho phù hợp
với sự triển khai chủ đề
và sự tiếp nhận của
người đọc
-Đọc nd cần ghi nhớ
- Đọc bt Xác
đònh yêu
cầu bt ,sgk
+1a.không gian :nhìn xa-đến
gần- đến tận nơi –đi xa
dần

+1b.Thời gian :về chiều,
lúc hoàng hôn
+1c.2 luận cứ được sắp
xếp theo tầm quan trọng

Ý 1,2 Ghi
nhớ / 2 5

2.Cách
bố
trí ,sắp xếp
nd phần TB
của vb:

Ý 3 Ghi nhớ
/25
II.Luyện
tập:
1.Phân
tích
cách
trình
bày ý trong
các
đoạn
trích
2 Sắp xếp
ý --> lòng
thương
mẹ

của chú bé
Hồng
3.Sắp
xếp
các ý trong
phần TB


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

của chúng đối với luận
cân chứng minh .
+BT2 -Ghi bảng
-Hoạt đông nhóm –Nhận
+BT3 đứng tại xét
chỗ trả lời
-Đọc bt3-sgk-Hoạt động cá
nhân - đứng tại chỗ trả
lời
4.Củng
cố:Nêu cacùh bố trí, sắp xếp nội dung
phầnthân bài của vb ?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà :
 Bài cũ : Học thuộc ghi nhớ sgk-25 - Làm các bt3, trong
sbt-13-14 ở nhà
Bài mới  Chuẩn bò bài: Xây dựng đoạn trong văn bản
 Tiết 9 :Đọc vb “Tức nước vỡ bờ” soạn vào vở bài
soạn.


12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×