Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 HKI -2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.75 KB, 39 trang )

============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Tuần 7 Tiết 27 TÌNH THÁI TỪ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Hiểu được thế nào là tình thái từ
Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo án , bảng phụ
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) n đònh
2) Bài cũ : Tóm tắt đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió?
So sánh giữa hai nhân vật Đôn- ki-hô-tê và Xan-chô-pan- xa?
3) Bài mới
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ
a,b,c,d
? Trong các ví dụ a,b,c nếu bỏ các từ in
đậm thì ý nghóa của câu có gì thay đổi ?
TL: ví dụ a nếu bỏ các câu nghi vấn thì
câu không còn là câu nghi vấn
Ví dụ b nếu không có từ đi thì câu không
còn là câu cầu khiến nữa
Ví dụ c nếu không có từ thay thì câu cảm
thán không tạo lập được
? Ví dụ d từ ạ biểu cảm sắc thái tình cảm
gì của người nói ?
TL: Biểu thò mức độ tình cảm
Gv: Có thể thấy ví dụ a từ à để tạo câu nghi
vấn, ví dụ b từ đi để tạo câu cầu khiến, ví dụ c
từ thay tạo câu cảm thán, từ ạ biểu thò sắc thái
tình cảm

Những từ có tác dụng để tạo các


kiểu câu gọi là tình thái từ
- Thế nào là tình thái từ ?
- Tình thái từ bao gồm những loại nào ?
I/ Chức năng của tình thái từ
Tình thái từ là từ được thêm
vào câu để cấu tạo câu nghi
vấn, câu cầu khiến, câu cảm
thán và để biểu thò sắc thái tình
cảm của người nói
Tình thái từ gồm một số loại
- Trang 1 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Các tình thái từ sau khác nhau như thế nào ?
Bạn chưa về à ?( hỏi, thân mật)
Thầy mệt ạ? (hỏi, kính trọng)
Bạn giúp tôi một tay nhé !( cầu khiến, thân
mật)
Bácï giúp cháu một tay ạ!( cầu khiến, kính
trọng)
Hs đọc ghi nhớ
Gv hướng dẫn hs làm bài tập
Hs đọc bài tập
Hs làm vào vở, đại diện trình bày, gv nhận xét
hs
Hs làm bài tập 2
Thảo luận, trả lời
đáng chú ý như sau :
Tình thái từ nghi vấn: à, ư,
hả,hử, chứ, chà
Tình thái từ cầu khiến : đi,

nào, với
Tình thái từ cảm thán :
thay, sao
Tình thái từ biểu thò sắc
thái biểu cảm: ạ,nhé, cơ, mà
II/ Sử dụng tình thái từ
Khi nói, khi viết cần chú ý sử
dụng tình thái từ phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp( quan hệ
tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình
cảm)
III/ Luyện tập
Bài tập 1:
Xác đònh tình thái từ
Câu có dùng tình thái từ: b,c,e,i
Bài tập 2
Giải thích ý nghóa tình thái từ
Câu a: chứ nghi vấn, điều muốn
hỏi đã ít nhiều khẳng đònh
Câub: chứ nhấn mạnh điều
khẳng đònh
Câu c :ư hỏi với thái độ phân
vân
Câu d: nhỉ thái độ thân mật
Câu e: nhé dặn dò thái độ thân
mật
Câu g: vậy thái độ miễn cưỡng
Câu h:cơ mà thái độ thuyết phục
- Trang 2 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============

4) Củng cố:
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Trong các câu dưới đây, từ nào( trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ
nào không phải là tình thái từ ?
a1: Em làm bài tập đi !
a2: Em bé đã biết đi.
b 1: Tôi đã bảo anh rồi mà.
b 2: Cậu lo làm mà ăn chứ đừng lông bông mãi thế!
c 1: Em bé ấy đáng thương thay.
c 2: Con hãy thay cái chiếu này đi!
d 1: Nó còn giải được cả đề thi toán quốc tế kia đấy !
d 2: Lọ ở chỗ kia!
Câu 2 : Trong các phát ngôn sau đây, em nên dùng phát ngôn nào và không
nên dùng phát ngôn nào? Vì sao?
A. Chào thầy!
B. Bác làm ơn chỉ giùm cháu chợ Cầu Giấy ở đâu ạ.
C. Phố Thợ Nhuộm ở đâu hả bác?
D. Mẹ ơi, con đi chơi một lát nhé.
E. Mẹ giúp con một tay.
F. Cháu chào cô cháu về ạ.
5) Dặn dò : học bài, chuẩn bò bài “luyện tập viết đoạn văn tự sự”
Rút kinh nghiệm









- Trang 3 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Tuần 7 Tiết 28
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
KẾT HP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố
miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự.
II/ Chuẩn bò : Giáo án, bảng phụ.
III/ Tiến trình:
1) n đònh
2) Bài cũ: Chức năng của tình thái từ?
Yêu cầu khi sử dụng tình thái từ ?
3) Bài mới
Giới thiệu bài.
Gv: Nòng cốt của đoạn văn tự sự là sự việc và nhân
vật chính. Muốn luyện tập viết đoạn văn tự sự có kết
hợp miêu tả và biểu cảm trước hết cần phải xác đònh
sự việc và nhân vật chính, yếu tố miêu tả,biểu cảm
kết hợp đan xen khi viết đoạn văn tự sự.
Hướng dẫn tìm hiểu qui trình xây dựng đoạn
văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cho các
sự việc và nhân vật sau?
a/ Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp.
b/ Em giúp một bà cụ qua đường vào lúc đông
người và nhiều xe cộ đi lại.
c/ Em nhận được một món quà bất ngờ nhân
ngày sinh nhật hay ngày lễ tết.
Xây dựng một đoạn văn tự sự có sử dụng các
yếu tố ?

Yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Xây dựng một đoạn văn tự sự có mấy bước?
5 bước.
Nội dung từng bước?
Bước 1: Lựa chọn sự việc chính (sự việc).
Bước 2: Lựa chọn ngôi kể(ngôi thứ nhất, xưng em).
Bước 3: Xác đònh thứ tự kể
Câu chuyện bắt đầu ?
I/ Từ sự việc và nhân vật
đến đoạn văn tự sự có
yếu tố miêu tả và biểu
cảm:
- Trang 4 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Vd: Em ngồi thẫn thờ trước cái lọ hoa đẹp vừa bò vỡ
tan… Chỉ vì một chút vội vàng mà em đã phải trả giá
bằng sự tiếc nuối, ân hận
Câu chuyện diễn ra như thế nào? (kể lại sự việc
một cách chi tiết có xen miêu tả và biểu cảm.
Vd : Lọ hoa vỡ tan.
Em ngắm nghía, mân mê những mảnh vơ õcó
hoa văn đẹp.
Câu chuyện kết thúc.
Thu dọn, nhặt nhạnh các mãnh vỡ.
Sự bất cẩn

lọ hoa không còn, rút ra bài học, kinh
nghiệm về tính cẩn thận.
Bước 4: Xác đònh yếu tố miêu tả và biểu cảm
Miêu tả: Lọ hoa đẹp như thế nào?

Biểu cảm: Khi làm vỡ, thái độ, tình cảm của em
như thế nào?
Bước 5: viết thành đoạn văn.
Để viết thành một đoạn văn cần tiến hành mấy
bước? Đó là những bước nào?
Hs tự ngồi viết đoạn văn.
Hs đại diện trình bày.
Gv phân tích đánh giá đoạn văn của hs.
Luyện tập:
Hs đọc bài 1
Hs xác đònh sự việc bán chó báo cho ông giáo biết.
Ngôi kể: Vai ông giáo (xưng tôi)
Thứ tự kể: Bắt đầu Lão Hạc sang nhà Tôi.
Diễn biến: Nói chuyện đã bán cậu vàng , rất đau
khổnhưng cố làm ra vẻ vui -miêu tả tâm trạng biểu
lộ qua nét mặt.
Kết thúc : Lão khóc hu hu – biểu cảm.
Viết thành đoạn hoàn chỉnh.
Cần có 5 bước:
Bước 1: Lựa chọn sự việc
chính
Bước 2: Lựa chọn ngôi kể.
Bước 3:Xác đònh thứ tự kể
bắt đầu, diễn biến, kết
thúc.
Bước 4: Xác đònh yếu tố
miêu tả, biểu cảm.
Bước 5: Viết thành đoạn
văn.
II/ Luyện tập:

Bài 1: Hs tự làm.
4) Củng cố :
kết hợp trong bài
5)Dặn dò: Học bài, chuẩn bò bài “ Chiếc lá cuối cùng”
- Trang 5 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Tuần 8 Tiết 29-30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O-Hen-ri
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trên cơ sở mấy trang văn bản trích phần kết thúc tác phẩm chíêc lá cuối
cùng, giúp hs khám phá vài nét cơ bản về nghệ thuật của truyện ngắn của nhà
văn O-hen-ri . Rung động trước cái hay cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả
đối với những nỗi bất hạnh của người nghèo
II/ CHUẨN BỊ
Giáo án, đồ dùng dạy học có liên quan
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.n đònh
2.Bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới
Hs đọc phần chú thích sgk
Nêu vài nét về tác giả O-hen-ri?
Gv diễn giảng
Kể các tác phẩm chủ yếu của O-hen-ri?
Căn gác xép, tên cảnh sát và gã lang thang,
Quà tặng của các đạo só
Cho biết vò trí của đoạn trích ?
Giải thích các chú thích 2,3,4,6,7.
Truyện có những nhân vật nào?
Cụ Bơ-men hoạ só nghèo sống phòng thuê tầng
dưới, Giôn-xi, xiu, hai nữ hoạ só trẻ thuê phòng

ở tầng trên, bác só.
Đọc hiểu văn bản.
Gv tháng 11 gió lạnh mùa đông tràn về, Giôn-xi
lại sưng phổi, nghèo không có tiền mua thuốc,
cô không thiết sống, nằm quay ra cửa sổ,nhìn
những chiếc lá thường xuân rụng xuống,chờ khi
I/ Giới thiệu
1.Tác giả
O-Hen-ri (1862-1910) là
nhà văn Mó chuyên viết
truyện ngắn . Nhiều truyện của
ông đã để lại cho bạn đọc
những ấn tượng sâu sắc . Các
truyện của O-Hen-ri thường
nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh
thần nhân đạo cao cả
2.Tác phẩm
Đoạn truyện này là phần
cuối truyện ngắn chiếc lá cuối
cùng
II/ Đọc-hiểu văn bản:
III/ Phân tích:
1/ Kiệt tác của Bơ-men:
- Trang 6 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
nào chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng hết thì
cô cũng buông xuôi lìa đời. Cụ Bơ-men
nghe Xiu kể rất bực mình và thương cảm
cho Giôn-xi .
Những chi tiết nào trong văn bản nói lên

tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của
cụ Bơ-men đối với Giôn-xi?
Sang đến nơi họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa
sổ, nhìn cây thường xuân

Thái độ “sợ sệt” của cụ khi nhìn thấy những
chiếc lá theo nhau rụng nói lên tấm lòng thương
yêu, lo lắng cho số mệnh của Giôn-xi.
Họ nhìn nhau một lát chẳng nói năng gì.

Có lẽ trong thâm tâm cụ đang nghó đến cách
vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu sống Giôn-xi.
Gv cụ thật cao thượng, quên mình vì người khác,
lại cứ lẳng lặng mà làm, không hé răng cho
ngay cả Xiu biết ý đònh của mình.
Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã
vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết ?
B1: Hs thảo luận.
B2: Học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv chốt: Đợi đến những dòng cuối cùng của
truyện mới cho bạn đọc biết qua lời kể lại của
Xiu có thế mới tạo được bất ngờ cho Giôn-xi và
gây hứng thú bất ngờ cho cả người đọc.
Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt
tác?
Chiếc lá vẽ rất giống (cuống lá, rìa lá răng
cưa,màu sắc ra sao), khiến Giôn-xi tưởng đó là
chiếc lá thật.
Chiếc lá đó đem lại sự sống cho Giôn-xi.
Chiếc lá không chỉ được vẽ bằng bút lông,

bột màu mà bằng cả tình thương bao la và lòng
hi sinh cao thượng.
Bằng tình thương bao la, lòng
hi sinh cao thượngcụ Bơ-men
đã vẽ chiếc lá cuối cùng trong
điều kiện khắc nghiệt để đem
lại sự sống cho Giôn- xi.
2/ Tình thương yêu của Xiu:
- Trang 7 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Xiu có biết ý đònh vẽ chiếc lá cuối cùng của cụ
Bơ-men không?
Không.
Tìm bằng chứng để khẳng đònh Xiu không
hề được cụ Bơ-men cho biết ý đònh vẽ chiếc lá
thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống?
Khi Giôn-xi bảo kéo mành lên, cô “làm theo
một cách chán nản”.
“Cúi khuôn mặt hốc hác” xuống người bệnh và
nói lời não ruột “em hãy nghó đến chò, nếu em
không còn nghó đến mình nữa, chò sẽ làm gì
đây?”.
Gv có thể nói chính Xiu cũng ngạc nhiên, không
ngờ chiếc lá cuối cùng còn dai dẳng bám trên
cành sau một đêm mưa gió phũ phàng, không
biết đó là chiếc lá vẽ.
Tâm trạng của Xiu như thế nào?
Nặng nề cho đến khi cô biết sự thật.
Thảo luận : Xiu biết rõ sự thật vào lúc nào
4.Củng cố :

Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Giá trò nghệ thuật của của truyện “Chiếc lá cuối cùng” được tạo nên
nhờ những điểm nào ?
a. Bút pháp hiện thực nhẹ nhàng với nhiều tình tiết hấp dẫn
b. Kết cầu đảo ngược tình huống hai lần
c. Cách phân tích tâm lí nhân vất sâu sắc , tinh tế
d. Tất cả đều đúng
Câu 2: Nét họa “ chiếc lá”do cụ Bơ-men vẽ trên tường trong một đêm mưa
tuyết thật sự là một kiệt tác .Vì sao?
a.Vì nét hoạ chiếc lá có thể bán được rất nhiều tiền
b.Vì nét hoạ chiếc lá được mọi người trầm trồ khen ngợi
c.Vì nét hoạ chiếc lá được vẽ bằng cả tình thương bao la và lòng hi sinh cao
cả đã cứu sống được một con người
Câu 3: Trong truyện chiếc lá cuối cùng ,hiện tượng đảo ngược tình huống hai
lần gây hứng thú cho người đọc . Hiện tượng này được tạo nên từ những tình
tiết gì?
- Trang 8 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
a.Tình chò em giữa Xiu và Giôn -xi, tình bạn giữa hai chò em và cụ Bơ- men
b.Giôn-xi bò bệnh sưng phổi tưởng chết nhưng cuối cùng lại sống ,còn cụ
Bơ-men khoẻ mạnh nhưng cuối cùng lại chết vì bệnh sưng phổi
c.Tấm lòng yêu thương của Xiu đối với Giôn-xi và hành đông hi sinh cao cả
của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi
5.Dăn dò:
Học bài.Tóm tắt đựơc tác phẩm
Chuẩn bò bài “Chương trình đòa phương phần Tiếng Việt”
Rút kinh nghiệm











- Trang 9 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Tuần 8 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Tiết 31 (Phần Tiếng Việt)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp hs hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thòt thân thích được dùng ở đòa
phương các em sinh sống
-Bước đầu so sánh các từ đòa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn
ngữ toàn dân để thấy rõ những từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, từ ngữ
nào không trùng với từ ngữ toàn dân
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo án, tài liệu có liên quan
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Thế nào là tình thái từ? Có những loại nào?
Cần sử dụng tình thái từ như thế nào trong khi nói khi viết?
Lấy ví dụ về tình thái từ nghi vấn, cầu khiến?
3.Bài mới
Thảo luận ở tổ: Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thòt, thân thích được dùng ở
đòa phương có nghóa tương đương với các từ ngữ toàn dân
Đại diện tổ trình bày kết quả điều tra, sưu tầm. Giáo viên nhận xét bài làm
của các tổ
Kẻ bảng vào vở, gạch dưới các từ ngữ khác với từ toàn dân

Từ ngữ toàn dân Từ được dùng ở điạphương
Cha
Mẹ
Ông nội
Bà nội
Ông ngoại
Bà ngoại
Bác (anh trai của cha)
Bác (vợ anh trai cha)
Chú (em trai cha)
Thím (vợ của chú )
Bác (chò gái cha)
Bác (chồng chò gái cha)
Cô (em gái cha)
Ba, bố

Ông nội
Bà nội
Ông ngoại
Bà ngoại
Bác
Bác
Chú
Mợ

Dượng

- Trang 10 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Chú (chồng em gái cha)

Bác (anh trai mẹ)
Bác (vợ anh trai mẹ)
Cậu (em trai mẹ)
Mợ (vợ em trai mẹ)
Bác (chò gái mẹ)
Bác (chồng chò gái mẹ)
Dì (em gái mẹ)
Chú (chồng em gái mẹ)
Anh trai
Chò dâu(vợ anh trai)
Em trai
Em dâu(vợ em trai)
Chò gái
Anh rể(chồng chò gái)
Dượng
Cậu
Mợ
Cậu
Mợ

Dượng

Dượng
Anh hai, anh cả
Chò dâu
Em trai
Em dâu
Chò gái
Anh rể
*Luyện tập: Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thòt, thân thích được dùng

ở đòa phương khác.
*Củng cố: Nhắc lại một số từ chỉ quan hệ ruột thòt ở đòa phương khác với từ
ngữ toàn dân.
Dặn dò : Học bài
Bài tập: Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thòt, thân
thích của đòa phương em.
Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc
Bầm ơi có rét không bầm
(Tố Hữu)
Mế, bầm là mẹ
- Trang 11 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Tuần 8 Tiết 32 LÂP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HP
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp hs:
Nhận diện được bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một văn
bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy.
II/ CHUẨN BỊ: giáo án, chuẩn bò câu hỏi ở nhà, đọc ở nhà.
III/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra: Để viết văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm cần thực
hiện mấy bước? Đó là những bước nào?
3/ Bài mới:
Tìm hiểu và nhận biết dàn ý bài văn
Đọc bài ở nhà, trả lời câu hỏi ở nhà
Bài văn chia làm mấy phần?
3 phần: mở, thân, kết.
Chỉ ra 3 phần, nêu nội dung khái quát mỗi phần?

Mở bài: Từ đầu… bao nhiêu thứ bày la liệt
trên bàn:
Kể và tả lại quang cảnh chung của buổi
sinh nhật.
Thân bài: Tiếp… Trinh vẫn lặng lẽ cười chỉ
gật đầu không nói:
Tập trung kể về món quà sinh nhật độc đáo
của người bạn.
Kết bài: Từ cảm ơn Trinh quá đến thơm mát
này:
Nêu cảm nghó của người bạn về món quà sinh
nhật.
b/ Tìm, chỉ các yếu tố:
Truyện kể về việc gì?(ai là người kể chuyện
(ngôi thứ mấy?
Việc sinh nhật, nhân vật tôi, ngôi thứ nhất.
I/ Dàn ý của bài văn tự sự:
1/ Bài tập tìm hiểu
- Trang 12 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Câu chuyện xảy ra ở đâu, vào lúc nào; trong
hoàn cảnh nào?
Nhà tôi, cả buổi sáng, buổi sinh nhật
Chuyện xẩy ra với ai?có những nhân vật nào? Ai
là nhân vật chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra
sao?
Nhân vật tôi (Trang), Trang, Trinh, Thanh, các
bạn, nhân vật chính Trang, tính cách
Câu chuyện diễn ra như thế nào?Mở đầu
nêu vấn đề gì? Câu chuyện phát triển đến đỉnh

điểm ở đâu? Kết thúc ở chỗ nào? Điều gì đã tạo
nên sự bất ngờ?
Sinh nhật trang, các bạn đến đông đủ, Trinh
đến trễ
Trang lo lắng cho trinh.
Trinh đến Trang tủi thân giận Trinh
Biết Trinh đi bộ, Trang tự giận mình.
Chùm quả ổi từ chùm hoa trắng muốt ở góc
ao Trinh dành tặng Trang.
Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp
và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện? Nêu
tác dụng của những yếu tố miêu tả và biểu cảm
này?
Miêu tả: Bạn bè đến chơi vui vẻ, tiếng cười nói
ríu ra ríu rít, con bé chu đáo lắm, cười lỏn lẻn,đầu
hơi nghiêng trông thật hiền lành…
Biểu cảm: Bồn chồn, không yên, tủi thân và giận
Trinh, cả đoạn kết bài
Tác dụng: làm cho truyện sinh động, sâu sắc
Những nội dung trên được tác giả kể theo thứ tự
nào?
Thời gian ( kể các sự việc diễn biến từ đầu đến
cuối buổi sinh nhật ) trong khi kể, tác giả có dùng
hồi ức, ngược thời gian nhớ về sự việc đang diễn
ra “ Lâu lắm, từ mấy tháng trước, lúc ổi đang ra
hoa”
Rút ra nhận xét về bố cục và dàn ý
2. Dàn ý
a. Mở bài
Giới thiệu sự viếc, nhân vật

và tình huống xảy ra câu
chuyện
b. Thân bài
Kể lại diễn biến câu chuyện
theo một trình tự nhất đònh
Trong khi kể kết hợp miêu tả
sự việc,con người và thể hiện
tình cảm, thái độ của mình
trước sự việc và con người
được miêu tả
c.Kết bài
Thường nêu kết cục và cảm
nghó của người trong cuộc
- Trang 13 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Dàn ý có mấy phần ?
Mỗi phần có nhiệm vụ gì ?
Khi kể cần có yếu tố nào xen kẽ ?Vì sao?
Hs đọc bài tập 1
Hs làm theo gợi ý sgk, hs trình bày, gv nhận xét,
ghi điểm
Ghi nhớ (sgk)
II/ Luyện tập
1.Lập dàn ý của văn bản
“ Cô bé bán diêm”
*Mở bài: Giới thiệu quang
cảnh đêm giao thừa và gia
cảnh của cô bé
* Thân bài: Không bán được
diêm, không về nhà, em ngồi

ở góc tường, gió rét, tay em
cứng đờ
Em liều quẹt diêm để sưởi,
mỗi lần quẹt diêm em lại
nghó về một viễn cảnh ấm áp
Các yếu tố miêu tả và biểu
cảm đan xen trong khi kể
Sau mỗi lần quẹt diêm, cảnh
thực và cảnh mộng tưởng
được miêu tả sinh động kèm
theo là những suy nghó và
tâm trạng của nhân vật
* Kết bài: Em bé đã chết vì
giá rét
Mọi người không ai biết điều
kì diệu mà em đã thấy
4. Củng cố:
Hãy nhập vai chò Xiu, để kể lại sự hồi sinh của Giôn xi sau đêm mưa bão
5. Dặn dò:
Học bài ,Chuẩn bò bài “ Hai cây phong”
- Trang 14 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Tuần 9 HAI CÂY PHONG
Tiết 33-34 ( Trích Người thầy đầu tiên )
Ai –ma-tốp
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp hs: phát hiện trong văn bản hai cây phong có hai mạch kể ít nhiều
phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau của người kể
chuyện vì ở trong bài người kể chuyện nói mình là hoạ só nên chúng ta hướng
học sinh tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả hai cây

phong
Giúp hs tìm hiểu rõ những nguyên hnân khi hai cây phong gây xúc động
cho người kể chuyện
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo án, tranh ảnh có liên quan
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.n đònh
2.Bài cũ: Hãy tóm tắt đoạn trích chiếc lá cuối cùng
Vì sao nói chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?
Nêu hai sự kiện bất ngờ, đối lập tạo nên hiện tượng đảo
ngược tình huống hai lần
3.Bài mới
- Trang 15 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Gv yêu cầu hs đọc chú thích *
Em hãy nêu một vài nét về Ai-ma-tốp?
Gv diễn giảng giới thiệu về tác giả
Hãy cho biết vò trí của đoạn trích ?
Gv: Nhan đề hai cây phong là do người soan
sách đặt
Trả lời chú thích 3,5,7,11,15 sgk
Dựa vào chú thích trang 99 hãy tóm tắt văn
bản này ?
Gv gọi hs tóm tắt, gv nhận xét
Người kể chuyện xưng chúng tôi bắt đầu
từ “ Vào năm học cuối cùng….đến lần sau
chân trời xa thẳm biêng biếc kia”
Người kể chuyện xưng tôi “từ đầu …gương
thần xanh”. “tôi lắng nghe… đến hết”
Do đó bài hai cây phong gồm hai mạch kể

ít nhiều phân biệt và lồng vào nhau
Nhân vật người kể chuyện có vò trí như thế
nào ở từng mạch kể ấy ?
TL: Mạch kể xưng tôi, người ấy giới thiệu là
hoạ só
Mạch kể xưng chúng tôi vẫn là người kể
chuyện nhưng lại kể xưng danh cả bọn con trai
ngày trước và hồi ấy người kể chuyện cũng là
một đứa trẻ trong bọn
Trong hai mạch kể ấy , mạch nào quan
trọng hơn ? Vì sao?
TL: Mạch kể xưng tôi quan trọng hơn vì mạch
kể xưng tôi dài hơn, mạch kể xưng tôi bao bọc
I/Giới thiệu chung
1.Tác giả
Ai-ma-tốp (1928) là nhà văn
Cư-nơ-gư-xtan- một nước cộng
hoà ở vùng Đông , thuộc Liên
Xô trước đây
2.Tác phẩm
Văn bản này là phần đầu của
truyện “ Người thầy đầu tiên”
II/ Đọc- hiểu văn bản
III/ Phân tích
1.Hai mạch kể lồng ghép
- Trang 16 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
mạch kể xưng chúng tôi .Tôi có cả ở hai mạch
kể
Chú ý vào mạch kể xưng chúng tôi

Cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ
và làm cho chúng ngây ngất ?
TL: Hai cây phong trên đồi cao gắn với
năm học cuối cùng trước kì nghỉ hè, bọn trẻ
chạy lên phá tổ chim.
Thế giới đẹp vô ngần của không gian bao lavà
ánh sáng
Đoạn văn sau làm cho người kể chuyện và
bọn trẻ ngây ngất
Hs thảo luận :
Tại sao có thể nói người kể chuyện ( một hoạ
só) đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh
nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ
Hs thảo luận, đại diện nhóm trả lời
Gv chốt ý bằng cách gợi ý ;
Hai cây phong được miêu tả như thế nào ?
TL: khổng lồ, nghiêng ngả, đung đưa
Bóng râm mát rượi, lá xào xạc dòu hiền
Có các mắt mấu
Các cành cây cao ngất đến ngang tầm cánh
chim bay
Nhận xét về ngòi bút kể, tả?
TL: Kể ,tả bằng ngòi bút đậm châùt hội hoạ,
bức tranh thiên nhiên sinh động
Hãy tìm các chi tiết thể hiện chất hội hoạ ,bức
tranh thiên nhiên sinh động ?
TL: Dải thảo nguyên hoang vu
Làn sương mờ đục
Nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên
Dòng sông lấp lánh tận chân trời

Sợi chỉ bạc mong manh
Hai cây phong chiếm vò trí như thế nào trong
mạch kể xưng tôi ?
Mạch kể xưng tôi bao bọc mạch
kể xưng chúng tôi
2. Hai cây phong và kí ức tuổi
thơ
Hai cây phong được miêu tả hết
sức sinh động bằng ngòi bút
đậm chất hội hoạ
3. Hai cây phong và thầy Đuy-
sen
- Trang 17 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
TL: Chiếm vò trí trung tâm
Thảo luận
Nguyên nhân nào khiến hai cây phong giữ vò
trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho
người kể chuyện ?
TL: độ dài của văn bản kể về hai cây phong
Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương
da diết
Hai cây phong gắn bó với kỉ niệm xa xưa
của tuổi học trò
Hai cây phong là nhân chứng của câu
chuyện hết sức xúc động về Đuy sen : người
thầy đầu tiên và cô bé An-tư-nai gần 40 năm
về trước mà người kể chuyện gần đây mới
biết được
Hai cây phong được miêu tả như thế nào ?

Nghiêng ngả thân cây
Lay động cành lá
Có khi thì thầm thiết tha nồng thắm
Có khi im bặt một thoáng
Có khi cất tiếng thở dài
Mây đen

bão dông

xô gãy cành ,tỉa trụi
lá. Hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo
dai reo vù vù
Nhân xét về cách miêu tả ?
Nhân hoá

Hai cây phong hết sức sinh động
Như hai con người
Ai là người trồng hai cây phong ấy ?Người ấy
ước mơ gì khi vùi hai cây phong xuống đất ?
TL: thầy Đuy-sen cùng An-tư-nai trồng hai
cây phong ấy
Thầy ước mơ hi vọng những đứa trẻ nghèo
khổ sẽ được học, mở mang kiến thức để trở
thành người hữu ích
Hãy lựa chon đoạn văn trong văn bản liên
quan đến hai cây phong và học thuộc
Hai cây phong gắn với câu
chuyện về thầy Đuy-sen ,người
đã vun trồng ước mơ , hi vọng
cho những học trò nhỏ của mình

IV/ Tổng kết
- Trang 18 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Đoạn 1: trong làng tôi….rừng rực
Hoặc : Vào năm học cuối cùng…ánh sáng
(sgk )
4. Củng cố
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1:Truyện “ Người thầy đầu tiên” thuộc phương thức biểu đạt nào chính?
a.Tự sự b.Miêu tả
c.Biểu cảm d.Nghò luận
Câu 2: Vì sao em biết truyện thuộc phương thức biểu đạt mà em khoanh tròn ở
câu 1;
a.Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc
b.Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật
c.Vì truyện trình bày diễn biến sự việc
d.Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
3.Điền vào chỗ trống những câu văn có sử dụng phép so sánh





4. Theo em, “người vô danh ấy đã ước mơ gì , đã nói những gì khi vùi gốchai
cây phong xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới
chúng nơi đây , trên đỉnh đồi này” ?
a. Ước mơ cô học trò bé nhỏ như thân cây non không ngừng phát triển
b.Ước mơ cô học trò nhỏ sẽ lớn lên , tiếp tục học hành và trở thành người
tốt
c. Cả a và b đều đúng

5. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu “ khắp lá cành lại cất tiếng
thở dài một lượt”
a.n dụ b.So sánh
c.Nhân hoá d.Hoán dụ
5.Dặn dò : Học bài .Làm các bài tập vào vở
Chuẩn bò bài viết hai tiết tại lớp
Rút kinh nghiệm:
- Trang 19 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============


Tuần 9 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
Tiết 35-36
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-n lại cách viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-Luyện tập viết bài văn và đoạn văn
-Rèn luyện kó năng diễn đạt ,trình bày
II/ CHUẨN BỊ
Gv: đề bài, đáp án, biểu điểm.
Hs: ôn bài, tập viết bài ở nhà.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
A. Đề bài: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với con vật nuôi mà em yêu
thích
B. Đáp án: Yêu cầu nội dung
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng thể hiện được các ý
chính sau:
1. Mở bài: Giới thiệu
Con vật nuôi của ai cho hay gia đình mua? Nuôi từ bao giờ? Đặt tên cho nó là
gì? Lớn hay nhỏ? Bao nhiêu tuổi?
2. Thân bài:

Kể lại một kỉ niệm, tức là kể một câu chuyện đã xảy ra, có sự việc và nhân
vật(em và con vật nuôi như: mèo, chó, gà, chim cảnh…)
Câu chuyện ấy đúng là đáng nhớ(có thể là chuyện vui, buồn, ngộ nghónh, thú
vò, bất ngờ.)
Phải sử dụng miêu tả(tả con vật, hành động) để cho câu chuyện thêm sinh
động.
Phải sử dụng yếu tố biểu cảm(tình cảm của em đối với con vật nuôi và con vật
đối với em)
3. Kết bài:
Suy nghó và thái độ của em với kỉ niệm về con vật.
Là con vật có ích,em rất yêu mến nó
C.Yêu cầu về hình thức:
Bài viết sạch đẹp, không tẩy xoá, viết tắt, viết số
- Trang 20 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
Mở bài, kết bài cân đối
Không sai chính tả và câu
Kể kết hợp nhuần nhuyễn vối miêu tả và biểu cảm.
Tuần 10 Nói quá
Tiết 37
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs hiểu được thế nào là nói quá, tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn
chương cũng như trong cuộc sống hàn ngày.
II/ CHUẨN BỊ : giáo án, bảng phụ.
III/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1/ Ổn đònh.
2/ Bài cũ:
Tìm một số câu thơ, câu ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thòt, thân thích
của đòa phương em.

3/Bài mới:
Tìm hiểu về nói qúa và tác dụng của nói
quá
Hs đọc câu tục ngữ và ca dao tr.101
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (tục ngữ)
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Nói : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Có quá sự thật không?
Không đúng với sự thật
Thực chất mấy câu này nhằm nói lên điều
gì?
I/ Nói quá và tác dụng của nói
quá :
1/ Khái niệm
Là biện pháp tu từ phóng đại mức
độ, qui mô, tính chất của sự vật,
hiện tượng được miêu tả.
- Trang 21 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Chưa nằm đã sáng

ngụ ý nói thời gian
đêm tháng năm rất ngắn.
Chưa cười đã tối


ngụ ý nói thời gian ngày
tháng mười rất ngắn.
Thánh thót như mưa ruộng cày

ngụ ý nói
lao động của người nông dân hết sức vất
vả.
Gv cho hs so sánh các câu dùng
Gv: Cách nói như trên người ta gọi là nói
quá(còn có tên là khoa trương, phóngđại,
cường điệu, ngoa ngữ.)
Em hiểu thế nào là nói quá?
Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui
mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được
miêu tả.
Gv: Cho hs so sánh câu có sử dụng biện
pháp nói quá với câu đồng nghóa không sử
dụng biện pháp nói quá
Thảo luận
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng - đêm
tháng năm rất ngắn
Ngày tháng mười chưa cười đã tối – ngày
tháng mười rất ngắn.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày – mồ
hôi ướt đẫm.
Cách nói nào sinh động hơn, ấn tượng hơn?
Vì sao?
Cách nói có sử dụng nói quá
Nói quá có tác dụng gì?

Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu
cảm.
Hs đọc ghi nhớ sgk
Cho ví dụ về nói quá?
1. Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
2. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
2/ Tác dụng
- Trang 22 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
3. Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
Phân biệt nói quá và nói khoác
Thảo luận: nói quá và nói khoác đều
phóng đại mức độ, tính chất của sự vật,
hiện tượng nhưng khác nhau ở mục đích
nói.
Nói quá: là biện pháp tu từ nhằm mục đích
nhấn mạnh, gây ấn tượng; tăng sức biểu
cảm.
Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào
những điều không có thực. Nói khoác là
hành động có tác động tiêu cực.
Hs đọc Bt 1
Hs trao đổi với nhau để làm
Gv gọi hs lên bảng làm
Hs nhận xét
Gv chốt và nhắc hs ghi vào vở bài tập.
Hs đọc bài tập 2

Hs suy nghó, lên bảng làm bài.
Bt 3 hs đọc
Ghi nhớ sgk
II/ Luyện tập:
1/ Tìm biện pháp nói quá, giải thích
ý nghóa của chúng trong các ví dụ
sau:
a/ Sỏi đá cũng thành cơm

Thành quả của lao động gian
khổ vất vả, nhọc nhằn, niềm tin
vào bàn tay lao động.
b/ Đi đến tận trời.

Vết thương chẳng có nghóa lí gì,
không phải bận tâm. Nhấn mạnh sự
bền lòng của người bò thương, động
viên người khác để họ yên tâm.
c/ Thét ra lửa

Gây ấn tượng về
một con người có quyền lực với
người khác.
2/ Điền các thành ngữ vào chỗ
trống.
a/ Chó ăn đá, gà ăn sỏi
b/ Bầm gan tím ruột
c/ Ruột để ngoài da
d/ Nở từng khúc ruột
e/ Vắt chân lên cổ

3/ Đặt câu với các thành ngữ dùng
- Trang 23 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Tổ chức trò chơi: 2 nhóm
1 nhóm: Những câu thành ngữ nói quá.
1 nhóm: Những câu ca dao nói quá.
Em nào không viết được nữa thì em khác
lên bổ sung. Kết thúc gv cho hs đánh giá
kết quả đúng, sai, kết quả.
biện pháp nói quá.
Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng
thành
Có sự đoàn kết thì sẽ dời non lấp
biển được thôi
Công việc lấp biển vá trời ấy là
công việc của nhiều đời, nhiều thế
hệ mới có thể làm xong.
Những chiến só mình đồng da sắt đã
chiến thắng.
Mình nghó nát óc mà vẫn chưa giải
được bài toán này.
4/ Tìm thành ngữ có dùng biện
pháp nói quá.
Ngáy như sấm
Nhanh như cắt
Đi như voi giậm
Lúng túng như gà mắc tóc
Lừ đừ như ông từ vào đền
4. Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm
1.Chỉ ra biện pháp nói quá trong các câu sau và giải thích ý nghóa của từng

cách nói ?
a.Dẫu cho trăm thây này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta
cũng cam lòng.( Trần Quốc Tuấn)
b. Gươm mài đá ,đá núi phải mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh mọât trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông( Nguyễn Trãi)
c. Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
2.Điền một số cách nói quá thường gặp trong sinh hoạt hằng ngày để hoàn
chỉnh các câu văn sau :
a.Làm gì Lan cũng ……nên thường bò mẹ trách mắng
b.Không có chuyện gì là nó giữ được bí mật …….ấy cả.
5.Dặn dò :Học bài ,chuẩn bò bài “ n tập truyện kí Việt Nam”
Rút kinh nghiệm :
- Trang 24 -
============== Trường THCS Trần Phú GV: Phan Anh Tú ===============
Tuần 10 Ôn tập truyện kí Việt Nam
Tiết 38
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs củng cố hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí hiện đại Việt Nam
học ở lớp 8.
Rèn luyện kó năng nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát và trình bày nhận
xét, kết luận trong quá trình ôn tập.
II/ CHUẨN BỊ: Giáo án, bảng phụ.
III/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1/ Ổn đònh
2/ Bài cũ: Sẽ lồng vào trong quá trình ôn tập
3/ Bài mới:
Lập bảng thống kê các văn bản bản truyện kí Việt Nam đã học ở lớp 8 theo

mẫu đã học.
Hs tự làm theo mẫu trong sgk, làm nghiêm túc vào vở.
1/ Lập bảng theo mẫu:
Văn bản
Tác giả
Thể loại Phương thức
biểu đạt
Nội dung chủ yếu Đặc điểm nghệ
thuật
Trong lòng mẹ
(Những ngày thơ
ấu) (1983)
Nguyên Hồng
(1918 - 1982)
Hồi kí
(trích)
Tự sự xen trữ
tình
Nỗi đau của chú
bé mồ côi và tình
thương yêu mẹ
của chú bé
Văn hồi kí chân
thực, trử tình tha
thiết.
Tức nước vỡ bờ
(Tắt đèn)
Ngô Tất Tố
(1839 - 1954)
Tiểu

thuyết
(trích)
Tự sự Phê phán chế độ
tàn ác, bất nhân
và ca ngợi vẻ đẹp
tâm hồn,sức sống
tiềm tàng của
Khắc hoạ nhân
vật và miêu tả
hiện thực một
cách chân thực,
sinh động.
- Trang 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×