Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tính thống nhất về chủ đề của văn bản 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.2 KB, 6 trang )

Tính thống nhất về chủ đề
của văn bản
A. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Nắm đợc chủ đề của văn bản.
- Nắm đợc tính thống nhất về chủ đề của văn
bản trên hai phơng diện nội dung và hình thức.
2/ Kĩ năng:
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc xây dựng
các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ
đề
3. Thái độ:
- H S có ý thức xác định chủ đề và có tính nhất
quán khi xác định chủ đề của văn bản..
B. Phơng pháp:
- Gợi tìm, thảo luận, giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1/ GV: Soạn giáo án.
2/ HS:Học bài cũ và xem trớc bài mới.
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy:
1/ ổn định:(1')
2/ Bài Cũ:(3') Nêu nội dung chính của văn bản " Tôi đi
học"
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
ở lớp 6 các em đã đợc học thế nào là câu chủ đề và doạn
văn chứa câu chủ đề. Chủ đề là nội dung chính thể hiện t
tởng cơ bản của một văn bản. Vậy chủ đề của một văn bản
cần phải đáp ứng đợc những yêu cầu gì? Chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và


Nội dung

HS
Hoạt động 2:
- Gọi từ 3 đến 5 HS đọc nối tiếp

I/ Chủ đề của văn bản
1. Ví dụ:
Đọc lại văn bản Tôi đi học của
Thanh Tịnh.
2. Nhận xét:

? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm
sâu sắc nào trong thời thơ ấu - Kỉ niệm sâu sắc:


của mình?

+ Cuối thu
+ Cùng mẹ tới trờng
+ Cảm giác bỡ ngỡ, lạ lùng nơi trờng mới...

? Văn bản miêu tả những sự việc
đang xảy ra hay đã xảy ra?
-> Những sự việc đã xảy ra( Hồi tởng lại)
? Sự hồi tởng ấy gợi lên những ấn
tợng gì trong lòng tác giả?
-> Đó chính là những kỉ niệm,
những ấn tợng sâu sắc tuổi thơ.
GV: Những vấn đề, những sự

việc đợc tác giả đề cập đến
đều xoay quanh nhân vật tôi
-> Làm nổi bật tâm trạng của
nhân vật tôi về những kỉ niệm
của buổi tựu trờng.
? Qua tiết đọc hiểu văn bản Tôi
đi học và quá trình trả lời các
câu hỏi ở bài này, em hãy cho
biết chủ đề của văn bản này?

- ấn tợng: Về thời gian, không gian,
con đờng, ngôi trờng, lớp học, bạn
bè, bài học đầu tiên...

-> Chủ đề của Tôi đi học: cảm
xúc của tôi về một kỉ niệm
sâu sắc. Đó là lần đến trờng
đầu tiên .

? Vậy em hiểu thế nào là chủ đề
của một văn bản?
=> Chủ đề: Là đối tợng và vấn
đề chính mà văn bản biểu đạt.
GV giảng giải, củng cố cho HS.
Hoạt động 3:
? Căn cứ vào đâu mà em biết
văn bản Tôi đi học nói lên
những kỉ niệm của tác giả về
buổi tựu trờng đầu tiên?
-> Căn cứ vào:

- Nhan đề: Tôi đi học: Có ý
nghĩa tờng minh, cho ta hiểu
ngay nội dung của văn bản là nói
về chuyện đi học.
- Các từ ngữ: Cuối thu, buổi tựu
trờng, sân trờng, lớp học, thầy

II/ Tính thống nhất về chủ đề
của văn bản.


giáo...
- Các câu:
+ cảnh vật chung quanh tôi
đều thay đổi....hôm nay tôi đi
học.
+ Một thầy trẻ tuổi....đón
chúng tôi trớc cửa lớp.
+ Tôi vòng tay lên bàn...bài
viết tập: tôi đi học.
? Theo em, nhan đề và các từ
ngữ, các câu văn tiêu biểu trên có
cùng thể hiện chủ đề Tôi đi
học không? Có từ, câu nào lạc
đề không?

GV: Khi tất cả các từ ngữ then
chốt, các câu văn tiêu biểu và cả
nhan đề đều tập trung làm rõ
chủ đề thì ta nói rằng văn bản

đẫ đạt đợc tính thống nhất về
chủ đề.
? Văn bản Tôi đi học tập trung
hồi tởng lại tâm trạng hồi hộp,
cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi
trong buổi tựu trờng đầu tiên. Hãy
tìm những từ ngữ chứng tỏ tâm
trạng đó in sâu trong lòng nhân
vật tôi suốt đời?
- Náo nức
- Mơn man
- Tng bừng rộn rã...
? Tìm những từ ngữ, những chi
tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn
bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng
mẹ đến trờng, cùng bạn đi vào
lớp?
- Trên đờng đi:
+ Con đờng quen: đổi khác
+ Cảnh vật: đều thay đổi.
- Trên sân trờng:

- Nhan đề
- Các từ ngữ
- Các câu
-> Đều biểu đạt chủ đề đã xác
định, không xa rời, không lạc đề.


+ Trờng cao ráo, sạch sẽ

+ Xinh xắn, oai nghiêm...
- Khi xếp hàng vào lớp:
+ Tim ngừng đập, oà khóc.
+ Ríu cả chân lại.
- Trong lớp học:
+ Thấy xa mẹ, nhớ nhà.
+ Xa rời tuổi thơ rong chơi, bớc
vào một thế giới mới.
? Các từ ngữ trên đều thể hiện
và làm rõ nội dung gì?
-> Tâm trạng và cảm giác của
nhân vật tôi.
? Các từ ngữ đó có mối quan hệ
với nội dung của văn bản nh thế
nào?
-> Có mối quan hệ chặt chẽ, làm
rõ nội dung của văn bản.
? Nội dung đó có đợc thể hiện rõ
ở nhan đề của văn bản không?
-> Có.
? Để hiểu một văn bản hoặc để
tạo lập một văn bản ta cần phải
xác định vấn đề gì?
-> Cần xác định đợc chủ đề của
văn bản.
? Chủ đề của văn bản đợc thể
hiện ở đâu?

- Xác định chủ đề của văn bản
qua:

+ Nhan đề
+ Các đề mục
+ Quan hệ giữa các phần
+ Các từ ngữ then chốt.

* Ghi nhớ: (SGK 12)

III/ Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a)

- Đối tợng: Rừng cọ
? Qua kết quả phân tích 2 vấn - Vấn đề: Cây cọ, rừng cọ đối với
đề trên, em hãy cho biết: Thế nào cuộc sống con ngời.
là chủ đề của văn bản? Tính
thống nhất về chủ đề của văn - Thứ tự các đoạn:
bản đợc thể hiện ở những phơng
+ Giới thiệu rừng cọ
diện nào?
+ Tác dụng của cây cọ
- HS trả lời.
+ Tình cảm gắn bó với cây cọ.
- GV củng cố lại, đa ra ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ, dặn học -> Thứ tự không thay đổi đợc. Vì
thuộc.
các ý lớn của phần thân bài đợc


Hoạt động 3:


sắp xếp hợp lí, đi từ khái quát
đến cụ thể và làm nổi bật đợc
chủ đề của văn bản.

- Gọi HS đọc văn bản Rừng cọ b)
Chủ đề: Sự gắn bó và tình cảm
quê tôi
- GV nêu yêu cầu, cho HS chuẩn bị yêu thơng của ngời dân Sông
Thao với rừng cọ quê mình.
5 phút.
? Hãy cho biết văn bản trên viết
về đối tợng nào? Và về vấn đề
gì?

c) - Miêu tả rừng cọ:
+ Rừng cọ trập trùng
+ Thân cây thẳng
+ Búp nh thanh kiếm
+ Lá trông xa nh một rừng tay.
? Các đoạn văn đã trình bày đối
tợng và vấn đề theo một thứ tự - Cuộc sống của ngời dân:
+ Nhà ở dới rừng cọ
nào?
+ Trờng học, đờng đi học dới
rừng cọ.
+ Đồ vật đợc làm từ cọ
+ Thức ăn từ trái cọ.
? Theo em, có thể thay đổi trật
tự sắp xếp này đợc không? Vì
d)

sao?

? Nêu chủ đề của văn bản trên?

- Từ ngữ: Rừng cọ, thân cọ, búp,
cây non, lá cọ, tàu lá, cây cọ...
- Câu:
+
Dù ai đi ngợc về xuôi
Cơm nắm lá cọ là ngời Sông
Thao.
+ Ngời Sông Thao đi đâu
cũng vẫn nhớ về rừng cọ quê
mình

? Chủ đề của văn bản đợc thể
hiện trong toàn văn bản, từ việc
miêu tả rừng cọ đến cuộc sống .
của ngời dân. Hãy chứng minh
2.Bài tập 2:
điều đó?
ý làm cho bài viết bị lạc đề: b và
d


? Tìm các từ ngữ, các câu tiêu
biểu thể hiện chủ đề của văn
bản?

? Văn bản Rừng cọ quê tôi đã

đảm bảo tính thống nhất về chủ
đề của văn bản. Tính thống nhất
đó thể hiện ở: nhan đề, đề mục
các phần chính, quan hệ giữa các
phần và các từ, các câu tiêu biểu.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
BT2
? ý nào làm cho bài viết bị lạc
đề?
4. Củng cố: GV nhắc lại:
- Chủ đề của văn bản
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
5.Hớng dẫn học bài:
- Đọc lại nội dung bài



×