Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.31 KB, 5 trang )

Trung tâm giáo dục thờng xuyên Huyện Từ Liêm
Giáo án lý thuyết
Tuần I
Giáo án số: (Làm văn) Số tiết:1 Tổng số tiết đã giảng:
Thực hiện ngày.tháng 8 năm 2005
Tên bài học:
BàI 1: tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Mục tiêu học tập:
Sau khi học xong, học sinh cần đạt đợc:
1. Về kiến thức:
Nêu đợc khái niệm về chủ đề của văn bản
Nêu đợc những biểu hiện của tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
2. Về kỹ năng:
Viết đợc một bài văn trong đó đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
3. Về thái độ:
Giáo dục cho học sinh cách diễn đạt một vấn đề lo gíc và chính xác.
Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp : Thời gian 3 phút
Kiểm tra sĩ số (gọi lớp trởng hoặc lớp phó)
Nội dung nhắc nhở:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Giảng bài mới: Thời gian 35 phút
Đồ dùng dạy học:
Nội dung phơng pháp:
1
TT Nội dung
giảng dạy
Thời
gian
Phơng pháp giảng dạy
Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.
I. Tìm hiểu khái
niệm chủ đề văn
bản:
- Đọc lại bài Tôi
đi học và giải
quyết 1 số vấn
đề.
10 - Hỏi:
1. Văn bản miêu tả vấn đề
gì?
2. Mục đích của văn bản là
gì?
Tóm lại: Đó chính là chủ
đề của văn bản, vậy em
nào cho biết chủ đề là gì?
Trả lời:
- Hồi ức của nhân vật
tôi về buổi tựu trờng
lần đầu tiên trong đời.
- Thể hiện những cảm
xúc, suy nghĩ của nhân
vật tôi về kỷ niệm
thiêng liêng ấy.
- Là những vấn đề chủ
chốt, những ý kiến,
những cảm xúc của tác
giả đợc thể hiện một cách
nhất quán trong văn bản.
2.

II. Những điều
kiện đảm bảo
tính thống nhất
chủ đề của văn
bản:
15 Hỏi:
1. Để tái hiện lại những kỷ
niệm về buổi tựu trờng lần
đầu tiên, tác giả đã đặt
nhan đề TP thế nào? Nó có
sát với chủ đề không?
2. TG đã dùng những từ
ngữ nh thế nào để phù hợp
với chủ đề đã nêu?
- Tôi đi học
- Rất tờng minh, nêu rõ
vấn đề ngay từ đầu.
- Đại từ Tôi: chuyện
xoay quanh nhân vật
tôi
- đi học, những kỷ niệm
mơn man của buổi tựu tr-
ờng, hai quyển vở mới,
bút thớc, bạn mới
quen..
2
3. Những câu văn làm
nổi bật chủ đề?
4. Tâm trạng của NVT đ-
ợc tác giả khắc hoạ ntn?

5. Nh vậy, cách triển
khai văn bản của tác giả có
bám sát với chủ đề đặt ra
không? Nó thể hiện qua
những đặc điểm nào?
- Hôm nay tôi đi học.
- Hằng năm cứ vào cuối
thu.buổi tựu trờng.
- Tôi quên thế nào đợc
những cảm giác trong
sáng ấy.
- Hai quyển vở trên tay
tôi đã .chúi xuống
đất.
Làm ba chặng:
- Trên con đờng đến tr-
ờng (cảnh vật thay đổi,
tâm trạng thay đổi, hành
động xin cầm bút thớc và
xốc hai quyển vở lên)
- Đến trờng: Cảm nhận v
ề ngôi trờng, những của
chỉ vụng dại.
- Trong lớp: Cảm nhận
về chỗ ngồi, bạn mới
quen, hình ảnh con chim
và tiết học đầu tiên.
Có, thông qua ba yếu tố
sau:
- Hình thức: Nhan đề

(Tôi đi học)
- Nội dung: các câu, từ
ngữ, các chi tiết có mối
3
6. Vậy, tính thống nhất về
chủ đề của văn bản là gì?
Làm thế nào để đảm bảo
tính thống nhất ấy khi viết
một văn bản?
7. Yêu cầu HS đọc chậm
phần ghi nhớ.
quan hệ mật thiết với
nhau làm nổi bật cảm xúc
của tác giả.
- Đối tợng: Tôi
- Là sự nhất quán về ý đồ,
ý kiến, cảm xúc của tác
giả đợc thể hiện trong
văn bản. Nó đợc thể hiện
ở ba mặt: nội dung, hình
thức, đối tợng.
- Để đảm bảo đợc tính
thống nhất của chủ đề thì
cần: Xác định đợc chủ đề
cần viết/ các phần trong
văn bản có quan hệ chặt
chẽ với nhau và phải bám
sát chủ đề/ các từ ngữ
then chốt lặp đi lặp lại.
HS thực hiện

3.
III. Luyện tập:
10 Bài 1: GV hớng dẫn
- Đối tợng: Rừng cọ quê
tôi.
- Chủ đề: tình cảm của
tác giả đối với cây cọ quê
hơng mình.
- Thứ tự: chia làm ba
đoạn: 1) Miêu tả cây cọ,
2) Tác dụng của cây cọ
với ngời dân quê, 3) Tình
4
Bài 2: bỏ b), d).
Bài 3: bỏ c), g), h) ? và sửa
lại b), e).
cảm của ngời dân quê với
cây cọ. Trật tự này không
nên thay đổi vì nó có tính
thống nhất về chủ đề.
- Các câu tiêu biểu: Câu
đầu, kết và câu Cuộc
sống của quê tôi gắn bó
với rừng cọ.
IV . Tổng kết bài: 4 phút
- Khái niệm chủ đề.
- Các yếu tố thể hiện tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
V . Câu hỏi và bài tập:3 phút
Học thuộc ghi nhớ và làm nốt các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài mới: Bố cục của văn bản (T24).

VI . Tự đánh giá của giáo viên về: Chất lợng, nội dung, phơng pháp, thời
gian thực hiện bài giảng: ..


Thông qua tổ bộ môn
Ngàytháng 8 năm 2005
5

×