Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn: 24 /9/2016
Ngày dạy: 26/9/2016
Bài tập : CHUYỂN
ĐỘNG CƠ HỌC
A. Mục tiêu :
1. Củng cố khái niệm chuyển động cơ học, nêu ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng
ngày.
2. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Nhận biết một số dạng chuyển
động thường gặp.
B. Nội dung.
HƯỚNG DẪN CỦA GV
GV: Chuyển động cơ học là gì ? Nêu ví khác.
GV: Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính
tương đối? Lấy ví dụ
minh hoạ ?
GV: Có những dạng chuyển động
nào ? Lấy ví dụ ?
KIẾN THỨC
I . Kiến thức cần nhớ:
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí
của một vật theo thời gian so với vật mốc.
- Một vật có thể là chuyển động so với
vật mốc này nhưng lại là đứng yên so với
vật khác . Ta nói chuyển động và đứng yên có
tính tương đối .
- Các dạng chuyển động thường gặp :
Chuyển động thẳng, chuyển động cong
VD :
…………………………………………………………
…
GV : Hãy chỉ các vật mốc khi nói:
+ Ô tô đang chuyển động.
+ Ô tô đang đứng yên?
+ Hành khách đang chuyển
động?
II. Bài tập :
+ Hành khách đang đứng yên ?
Bài 1.3: Một ô tô chở khách đang chạy trên
GV : Khi nói Trái đất chuyển động quanh mặt
đường
trời ta đã chọn vật nào làm mốc ?
a)
Ô tô đang CĐ so với đường
khi nói Mặttrời mọc đằng đông, lặn đằng tây tab)đã
Ô tô đứng yên so với hành khách
chọn vật nào làm mốc ?
c)
Hành khách đang CĐ so với đường.
d)
Hành khách đang đứng yên so với ô tô.
Bài 1.4 :
+ Mặt trời
+ Trái đất
GV : Nêu dạng quỹ đạo và tên của những
Bài 1.5 :
chuyển động sau ?.............................
a)
Cây cối ven đường và tàu là chuyển động.
b)
Cây cối ven đường là đứng yên, tàu chuyển động
c)
Cây cối vên đường là chuyển động, tàu đứng yên.
Bài 1.6 :
GV ghi đề bài tập lên bảng , yêu cầu học sinh chép
a)
CĐ tròn
vào vở sau đó làm
b)
Dao động
vào vở nháp .
c)
CĐ tròn
d)
CĐ cong
Gv: kiểm tra một số em trong lớp. Gọi 2 học sinh lên
III. BÀI TẬP BỔ SUNG:
bảng trình bày bài làm.
Bài 1 : Một người kéo một gàu nước từ giếng
lên . Với vật mốc nào có thể coi gàu nước đang chuyển
1
động ? với vật mốc nào có thể coi gàu
nước đang đứng yên ?
Bài 2 : Một người đi xe đạp trên một đoạn
đường thẳng. Hãy cho biết chi tiết nào của xe
đạp chuyển động thẳng, chi tiết nào chuyển
động tròn và chi tiết nào chuyển động cong ?
+ Chi tiết chuyển động thẳng : khung xe đạp ,
ghi đông , các trục của bánh trước, bánh sau và trục
giữa của xe. Vật mốc là mặt đường.
+ chi tiết chuyển động tròn : van xe đạp với vật
mốc là trục bánh xe, bàn đạp với vật mốc là
trục giữa.
+ chi tiết chuyển động cong :van xe đạp bàn
Đạp với vật mốc là mặt đường
................................&&&....................................
Tuần: 1
Tiết: 2
Ngày soạn: 25 /9/2016
Ngày dạy:28/9/2016
BÀI TẬP : VẬN
TỐC
A. MỤC TIÊU :
- Củng cố lại khái niệm vận tốc, ý nghĩa ,công thức và đơn vị vận tốc.
- Vận dụng giải một số bài tập có liên quan.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập vật lý.
B. NỘI DUNG :
HƯỚNG DẪN CỦA GV
GV : Nêu một số câu hỏi giúp học sinh ôn
lại kiến thức :
- Vận tốc là gi ?
- Viết công thức tính vận tốc và giải thích
các kí hiệu trong công thức ?
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì ?
GV : Hướng dẫn cách đổi đơn vị vận tốc từ
km / h sang m / s và ngược lại .
Muốn biết chuyển động nào nhanh hơn ta
làm như thế nào ?
Mời 1 học sinh lên bảng giải bài tập2.1.
KIẾN THỨC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
+ Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh,
chậm của chuyển động và được tính bằng quãng
đường đi được trong một đơn vị thời gian.
+ Công thức : v = s / t
(1)
Trong đó : v là vận tốc
s là quãng đường đi được
t là thời gian đi hết quãng đường đó.
Từ (1) suy ra : s = v.t
(2)
t = s /v
(3)
+ Đơn vị hợp pháp của vận tốc là Km/h và m/s.
1km/h = 0,28 m/s
1 m/s = 3,6 Km/h
II. BÀI TẬP :
Bài 2.1:
v1 = 1629 m/s
v2 = 28800 Km/h
Đổi 28800 Km/h = 8064 m/s
Vì v2 >v1 nên chuyển động của vệ tinh nhân tạo
2
của trái đất nhanh hơn chuyển động của phân tử
Hidrro.
GV :Yêu càu học sinh tóm tắt đề bài 2.5.
- Đơn vị của các đại lượng đã cho trong bài
đã phù hợp chưa ? cần đổi đơn vị nào ?
GV : Gọi HS lên bảng trình bày bài làm.
Sau đó tổ chức cho lớp nêu nhận xét , gv
chỉnh sửa ( nếu cần ).
GV ghi đề bài tập lên bảng , yêu cầu HS chép
vào vở và làm vào nháp trước.
GV theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
Gợi ý bài tập 2 nếu HS gặp khó khăn.
Mời 2 HS lên bảng giải bài tập , sau đó tổ
chức cho lớp nêu nhận xét .GV chỉnh sửa
( nếu cần ).
Bài 2.5.
s1 = 300 m = 0,3 Km
t1 = 60s = 1/ 60 h
s2 = 7,5 Km
t2 = 0,5 h
a ) so sánh v1 và v2 ?
b) t = 20 phút
s=?
Bài giải :
a) Vận tốc của người thứ nhất là :
v1 = s1 / t1 = 0,3. 60 = 18 (km/h )
Vận tốc của người thứ hai là :
v2 = s2 / t2 = 7,5 / 0,5 = 15 ( m/s)
Vì v1> v2 nên người thứ nhất đi nhanh hơn.
b) Sau thời gian 20 phút thì khoảng cách giũa hai
người là :
s = t (v1 – v2 ) = 1/3.( 18 – 15 ) = 1 (km )
ĐS: a) v1> v2
b) 1 km
III. BÀI TẬP NÂNG CAO.
Bài 1 : Đổi đơn vị và điền vào chỗ trống của các
câu sau :
a) ……km/h = 5 m/s.
b) 12 m/s = ……km/h.
c) 48 km/h = ……m/s.
d) 150 m/s = ……..m/s = …….km/h.
Bài 2 : Cho hai vật chuyển động đều : vật thứ
nhất đi được quãng đường 27km trong 30 phút,
vật thứ hai đi được quãng đường 48m trong 3
giây . Hỏi vật nào chuyển động nhanh hơn ?
Hướng dẫn :
Vận tốc người thứ nhất : v1 = s1/t1 = 54 km/h = 15
m/s.
Vận tốc người thứ hai : v2 = s2 / t2 = 16 m/s.
Ta thấy : v1 < v2 nên người thứ hai chuyển động
nhanh hơn .
3
Tuần: 3
Tiết: 3
Ngày soạn:8/10/2016
Ngày dạy: 10/10/2016
Bài tập: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU –
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU .
A. MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức về chuyển động đều , chuyển động không đều.
- Vận dụng tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều
B. NỘI DUNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GV
KIẾN THỨC
GV nêu một số câu hỏi:
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
- Chuyển động đều là gì ? lấy ví dụ
+ Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn
về chuyển động đều ?
không thay đổi theo thời gian.
+ Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ
- Chuyển động không đều là gì lấy
lớn thay đổi theo thời gian.
ví dụ ?
+ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều :
s +s +s
= 1 2 3
V
=
s/
t
tb
- Công thức tính vận tốc trung
t1 + t2 + t3
bình của chuyển động không
đều ?
II. BÀI TẬP :
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3.6.
GV kiểm tra một số HS dưới lớp . Tổ
chức cho lớp nêu nhận xét.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 3.7 * .
Bài 3.6 .
Vận tốc trung bình trên quãng đường AB là :
s 45000
vtb1 = 1 =
= 5,56( m / s )
t1
8100
Vận tốc trung bình trên quãng đường BC là :
s
30000
vtb2 = 2 =
= 20,83(m / s)
t2
1440
Vận tốc trung bình trên quãng đường CD là :
s 10000
vtb3 = 3 =
= 11,1(m / s )
t3
900
Vận tốc trung bình trên toàn bộ đường đua là :
s + s + s 85000
vtb = 1 2 3 =
= 8,14(m / s )
t1 + t2 + t3 10440
Đ/S:
GV ghi đề bài tập nâng cao lên bảng ,
yêu cầu HS chép vào vở và làm vào
nháp.
III. BÀI TẬP BỔ SUNG.
Bài 1 :
Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 2400 m.
Nửa quãng đường đầu xe đi với vận tốc v1, nửa
v
GV có thể gợi ý cho HS các bước giải ,
quãng đường sau xe đi với vận tốc v2 = 1 . Hãy xác
2
định các vận tốc v1 , v2 sao cho sau 10 phút người
Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm, HS đó đến được điểm B.
Gợi ý :
dưới lớp nhận xét
+ Viết công thức tính thời gian đi hết nửa quãng đường
đầu : t1 (1)
GV chỉnh sử những sai sót mà HS
+ Viết công thức tính thời gian đi hết quãng đường
thường gặp phải .
4
sau : t2 (2)
+ Theo đề bài : t1 + t2 = 10 phút (3)
+ Thay (1) , (2) vào (3) → v1 , v2 .
Bài 2 :
Một vật chuyển động trên đoạn đường AB dài 180m .
Trong nửa đoạn đường đầu tiên nó đi với vận tốc v1 =
3m/s, trong nửa đoạn đường sau nó đi với vận tốc v2 = 4
m/s. Tính thời gian vật chuyển động hết quãng đường
AB .
Gợi ý :
+ Tính thời gian đi nửa đoạn đường đầu.
+ Tính thời gian đi nửa đoạn đường sau.
+ Tính thời gian tổng cộng.
Bài 3.7 *
Gọi S là chiều dài nửa quãng đường.
Thời gian đi nửa quãng đường đầu :
s
t1 =
(1)
v1
Thời gian đi nửa quãng đường sau :
s
t2 =
(2)
v2
2s
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : vtb =
t1 + t2
2s
→ t1 + t2 =
. (3)
vtb
Kết hợp (1) ,(2) và (3) ta có :
vtb.v1
1 1 2
1 2 1
8.12
+ =
→ =
− → v2 =
=
v1 v2 vtb v2 vtb v1
2v1 − vtb 24 − 8
= 6(km / h)
ĐS: 6 km/h.
................................&&&....................................
Tuần:3
Tiết:4
Ngày soạn: 10 /10/2016
Ngày dạy: 12/10/2016
Bài tập: BIỂU DIỄN LỰC
A. MỤC TIÊU.
- Củng cố kiến thức về các yếu tố của lực.
- Rèn kỹ năng biểu diễn véc tơ lực.
B. NỘI DUNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GV
Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ ?
Trình bày cách biểu diễn lực ?
KIẾN THỨC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
+ Lực là một đại lượng vectơ vì có 3 yếu tố :
Phương , chiều và độ lớn.
+ Cách biểu diễn lực : Dùng một mũi tên có
- Gốc là điểm đặt của lực
- Phương, chiều là phương và chiều của lực.
5
Kí hiệu của vec tơ lực và cường độ lực như
thế nào ?
GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 4.4.
Tổ chức cho lớp nêu nhận xét, gv chốt lại đáp
án .
GV gọi 2 học sinh lên bảng biểu diễn lực bài
4.5.
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỉ xích
cho trước.
II. BÀI TẬP.
Bài 4.4.
Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực :
Hình a : Vật chịu tác dụng của hai lực :
+ Lực kéo Fk có phương nằm ngang, chiều từ trái
sang phải, cường độ 250N
+ Lực cản Fc có phương ngang , chiều từ phải
sang trái, cường độ 150N.
Hình b : Vật chịu tác dụng cử hai lực :
+ Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ trên
xuống, cường độ 200N.
+ Lực kéo Fk có phương nghiêng 300 so với
phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải , cường
độ 300N.
Bài 4.5 :
a) Trọng lực của một vật 1500N.
Tổ chức cho lớp nêu nhận xét. GVchốt lại đáp
án và lưu ý những sai sót mà HS thường mắc.
GV ghi đề bài tập nâng cao lên bảng , yêu cầu
HS chép vào vở.
Cho học sinh làm vào vở nháp, GV theo dõi ,
giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
b) Lực kéo của xà lan là 200N.
III. BÀI TẬP BỔ SUNG.
Bài 1 :
Trên hình vẽ các lực F1 và F2 tác dụng lên vật,
v1và v2 là vận tốc ban đầu của các vật
Hãy cho biết sau khi có lực tác dụng lên vật , vân
tốc của các vật tăng lên hay giảm xuống ?giải
thích tại sao ?
H
Gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm.
Tổ chức cho lớp nêu nhận xét, GV chốt lại
phương án đúng, cho HS ghi .
ướng dẫn :
6
-Lực F1 tác dụng lên vật A:
+ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn
F1=16N.
Lực F2 tác dụng lên vật B:
+ Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải,
độ lớn F2 = 24N.
a)Lực F1 cùng hướng với vận tốc v1 tức là cùng
hướng với chuyển động cưa vật, lực này có tác
dụng làm cho vận tốc của vật tăng lên.
b) Phân tích tương tự.
Bài tập 2.
Cho hình vẽ dưới đây là lực tác dụng lên các vật.
Hãy mô tả bằng lời các yếu tố của củc lực.
8N
8N
A
B
.
................................&&&....................................
Tuần:5
Tiết:5
Ngày soạn: 22/10/2016
Ngày dạy: 24/10/2016
Bài tập: LỰC CÂN BẰNG – QUÁN TÍNH
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức về hai lực cân bằng , quán tính.
- Vận dụng biểu biễn hai lực cân bằng tác dụng lên một vật, giải thích hiện tượng quán tính.
II. NỘI DUNG .
HƯỚNG DẪN CỦA GV
KIẾN THỨC
- Thế nào là hai lực cân bằng ? Nêu
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
ví dụ ?
+ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật ,
độ lớn bằng nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
- Vật đang chuyển động nếu chịu tác
.
dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế
+ Dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang
nào ?
đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, một vật đang chuyển
động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều ( vận tốc
không đổi ).
- Quán tính là gì ? nêu ví dụ ?
+ Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận
tốc ngay được do có quán tính.
II. BÀI TẬP .
GV nêu câu hỏi bài 5.4, gọi một số HS trả
Bài 5.4.
lời , HS khác nêu nhận xét , gv chốt lại đáp Có những đoạn đường dù đầu máy vẫn chạy để kéo
án .
tàu nhưng vận tốc của tàu không đổi điều này không
mâu thuẩn với nhận định “ lực tác dụng làm thay đổi
vận tốc”.
Vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác
dụng lên tàu thì vận tốc của tàu không đổi.
Bài 5.6.
Gv gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện câu a ,
a) Vật đứng yên vì 2 lực P và Q tác dụng lên vật
b của bài 5.6.
cân bằng nhau.( hình a ).
7
GV tổ chức cho lớp nêu nhận xét , gv chỉnh
sửa, bổ sung.
GV nêu câu hỏi 5.8 gọi học sinh đứng tại
chỗ trả lời , học sinh khác nêu nhận xét, gv
chốt lại đáp án .
b)Vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang
nhờ lực kéo có cường độ 2N → Fk cân bằng với Fc
của mặt sàn tác dụng lên vật ( hình b ).
Bài 5.8.
Báo đuổi riết con linh dương, linh dương nhảy tạt
sang một bên. Do quán tính báo lao về phía trước vồ
mồi nhưng không kịp đổi hướng nên linh dương trốn
thoát.
III. BÀI TẬP BỔ SUNG .
GV ghi đề bài tập nâng cao lên bảng , yêu
Bài 1 : Một quả cân có khối lượng 1kg đặt trên một
cầu học sinh chép vào vở.
miếng gỗ nằm trên bàn. Phân tích các lực tác dụng lên
miếng gỗ và giải thích tại sao miếng gỗ vẫn giữ trạng
thái ban đầu (đứng yên ) mặc dù có lực ép từ quả cân
lên nó?
HS làm bài tập vào nháp, gv theo dõi,
Bài 2 : Hai xe ô tô có khối lượng khác nhau, xe thứ
hướng dẫn những em yếu kém.
nhất có khối lượng 5 tấn, xe thứ 2 có khối lượng 2 tấn
cùng chuyển động thẳng đều.
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài tập.
a) Các lực tác dụng lên mỗi xe có đặc điểm gì
Tổ chức cho lớp nêu nhận xét , gv chốt lại
giống nhau?
đáp án .
b) Giả sử v1 = v2 thì khi gặp vật cản xe nào có thể
dừng nhanh hơn ? vì sao ?
Gv y/c HS đọc đề bài.
Bài 3: Hãy giải thích tại sao xe khách khi chở nhiều
GV hướng dẫn Hs trả lời.
người thường chạy êm hơn khi chở ít người?
GV: Y/c học sinh nhận xét
Xe khách khi chở nhiều người thì khối lượng lớn
hơn khi chở ít người nên quán tánh của nó lớn hơn.
Khi có sự thay đổi về lực kéo của đầu máy hoặc gặp ổ
gà trên đường...thì vận tốc của xe chở nhiều người chỉ
biến đổi từ từ vì nó có quán tính lớn hơn, cũng vận tốc
của xe chở ít người sẽ biển đổi nhanh hơn nên xe sẽ bị
lắc mạnh hơn.Kết quả xe khách khi chở nhiều người
sẽ chạy êm hơn khi chở ít người
...............................&&&....................................
Tuần:5
24/10/2016
Tiết:6
Ngày soạn:
Ngày dạy: 26/10/2016
Bài tập: LỰC MA SÁT.
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố, phân biệt ba loại lực ma sát.
- Vận dụng kể và phân tích một số hiện tượng về lực ma sát, nêu được cách khắc phục tác hại của
ma sát và vận dụng lợi ích của lực này .
II. NỘI DUNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GV
KIẾN THỨC
Nêu đặc điểm của các loại lực ma sát ? Lấy ví
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
dụ cho mỗi loại ?
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt
trên bề mặt một vậtkhác.
8
DV:
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên
bề mặt một vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi
vật chịu tác dụng của lực khác.
Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
+ có lợi thì cần làm tăng lực ma sát bằng
cách tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
+ Có hại thì cần làm giảm lực ma sát bằng
cách tăng độ nhẵn của bề mặt tiếp xúc.
Lực ma sát có phương và chiều như thế nào so
với chiều chuyển động của vật ?
( cùng phương nhưng ngược với chiều chuyển
động của vật .)
Cường độ của lực ma sát nghỉ phụ thuộc gì ?
GV nêu các câu hỏi 6.1, 6.2, 6.3 yêu cầu học
sinh chọn phương án đúng.
Gọi học sinh lên bảng trình bày bài tập.
GV kiểm tra bài tập của các học sinh dưới lớp.
Tổ chức cho học sinh nêu nhận xét , giáo viên
chốt lại đáp án.
GV ghi đề bài tập nâng cao lên bảng , yêu cầu
học sinh chép vào vở.
Yêu cầu học sinh làm vào nháp , giáo viên
theo dõi , giúp đỡ những học sinh gặp khó
khăn.
GV gợi ý từng bước cho học sinh.
GV gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài làm ,
II. BÀI TẬP
Bài 6.1 : C
Bài 6.2 : C
Bài 6.3 : D
Bài 6.4 :
a) Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân
bằng với lực ma sát.
Vậy lực ma sát: Fms = Fk = 800N.
b)Lực kéo tăng : Fk > Fms thì ô tô chuyển động
nhanh dần.
c)Lực kéo giảm : Fk < Fms thì ô tô chuyển động
chậm dần.
Bài 6.5 :
Khi bánh xe lăn đều trên đường sắt thì lực
kéo cân bằng với lực cản :
Fk = Kc = 5000N.
So với trọng lượng đầu tàu , lực ma sát bằng :
5000
= 0, 05 lần.
100000
Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của hai
lực cân bằng : Lực phát động và lực cản.
b) Độ lớn của lực làm tàu chạy nhanh dần
khi khởi hành bằng :
Fk – Fms = 10000- 5000 = 5000N.
III. BÀI TẬP BỔ SUNG.
Bài 1 : Quan sát chuyển động của một chiếc xe
máy , hãy cho biết loại ma sát nào sau đây là có
hại , ma sát nào là có lợi ?
a) Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau.
b) Ma sát giữa lốp xe với mặt đường.
c) Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau.
d) Ma sát của má phanh và vành bánh xe khi
phanh.
Bài 2 : Kéo một chiếc hộp gỗ trên bàn thông qua
lực kế , kết quả cho thấy ;
a) Khi lực kế chỉ 10N, hộp gỗ vẫn đứng yên.
b) Khi lực kế chỉ 18N , hộp gỗ chuyển động
9
cho lớp nêu nhận xét , giáo viên chỉnh sửa
những sai sót của học sinh.
thẳng đều.
Hãy phân tích các lực tác dụng lên hộp gỗ và
biểu diễn các lực đó .
Gợi ý :
tổ chức cho học sinh nhận xét , gv chốt lại đáp
- Vật đứng yên khi nào ?
án .
- Vật chuyển động thẳng đều khi nào ?
HS ghi vở.
Biểu diễn các lực đó.
Gợi ý bài 4
Bài 4: Kéo một chiếc hộp gỗ trên bàn thông qua
- Vật đứng yên khi nào ?
lực kế, kết quả cho thấy ;
a. Khi lực kế chỉ 10N, hộp gỗ vẫn đứng yên.
- Vật chuyển động thẳng đều khi nào ?
b. Khi lực kế chỉ 18N , hộp gỗ chuyển động
Biểu diễn các lực đó.
thẳng đều.
Hãy phân tích các lực tác dụng lên hộp gỗ và
biểu diễn các lực đó .
................................&&&....................................
Tuần:7
Tiết:7
Ngày soạn: 5/10/2016
Ngày dạy:7/11/2016
Bài tập: ÁP SUẤT
I.MỤC TIÊU :
- Củng cố khái niệm áp lực, ý nghĩa của áp suất, công thức và đơn vị của áp suất.
- Biết cách làm tăng và giảm áp suất trong đời sống và trong kỹ thuật.
- Giải các bài tập có liên quan.
II. NỘI DUNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
KIẾN THỨC
Áp lực là gì? lấy ví dụ về áp lực?
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu
tố nào ?
Áp suất là gì ? công thức tính áp suất ?
đơn vị của áp suất ?
Nêu biện pháp tăng , giảm áp suất trong
đời sống và trong kỹ thuật ? lấy ví dụ cụ
thể ?
GV : Khi vật đặt vuông góc với mặt bị
ép thì trọng lượng của vật chính là áp
lực .
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1. áp lực : là lực ép có phương vuông góc với mặt bị
ép
Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực
càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
2. áp suất : Là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện
tích bị ép.
F
Công thức : p =
S
3. Cách tăng và giảm áp suất :
Với cùng một áp lực :
+ Tăng P : giảm S
+ Giảm P : tăng S
II. BÀI TẬP .
Bài 7.4 :
Áp lực ở cả 3 trường hợp đều bằng nhau vì trọng
lượng của viên gạch không thay đổi.
+ Ở vị trí a áp suất của viên gạch lớn nhất vì diện tích
bị ép nhỏ nhất.
+ Ở vị trí c : áp suất của viên gạch nhỏ nhất vì diện
tích bị ép lớn nhất .
Bài 7.5 :
10
Gv ghi đề bài tập lên bảng , yêu cầu học
sinh ghi vào vở
GV gợi ý cho học sinh :
+ Tính áp suất bằng công thức nào ?
+ Tìm áp lực của người lên mặt đất bằng
cách nào ?
Trọng lượng của người là áp lực :
F
Từ công thức : P = → F = P.S
S
= 17000 . 0.003 = 510 (N)
Khối lượng của người là :
P 510
m=
=
= 51 (kg)
10 10
ĐS : 51 kg
Bài 7.6 :
Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất :
P 60.10 + 4.10
p= =
=
s
4.0, 0008
= 200000( N / m2)
Đ/S : 2000000nNm2
III. BÀI TẬP BỔ SUNG :
Bài 1:
+ Áp dụng công thức tính áp suất để tính Một xe bánh xích có trọng lượng P = 45000N , diện
tích tiếp xúc của các bản xích của xe lên mặt đất là
1,25m2.
a) Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất.
b) Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp
suất của một người nặng 65kg có diện tích tiếp
+ Tính diện tích của cánh buồm bằng
xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 180cm2.
công thức nào ?
Bài 2 :
Áp lực của gió tác dụng trung bình lên một cánh buồm
là 6800N, khi đó cánh buồm chịu một áp suất là
340N/m2.
a) Tính diện tích của cánh buồm ?
b) Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8200Nthì
cánh buồm phải chịu áp suất bao nhiêu ?
................................&&&....................................
Tuần:7
Tiết:8
Ngày soạn: 7/11/2016
Ngày dạy: 9/11/2016
BÀI TẬP: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức , rèn kỹ năng vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng .
- Ứng dụng nguyên tắc bình thông nhau để giải một số bài tập.
II. NỘI DUNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
KIẾN THỨC
11
NHAU.
Viết công thức tính áp suất chất lỏng và giải
thích các ký hiệu trong công thức?
Nêu nguyên tắc của bình thông nhau?
GV thông báo cho học sinh trường hợp bình
thông nhau chứa hai chất lỏng không hoà tan.
Cho học sinh lên bảng giải bài tập 8.4 và 8.5.
GV tổ chức cho lớp nêu nhận xét , giáo viên bổ
sung , rút kinh nghiệm những sai sót của học
sinh.
GV hướng dẫn học sinh giải bài 8.6
+ Vẽ hình.
+ Chất lỏng nào ở trên mặt phân cách?
+ So sánh áp suất tại 2 điểm A và B ?
HS tự giải theo hướng dẫn của GV.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ .
Công thức tính áp suất chất lỏng :
p = d.h
Nguyên tắc bình thông nhau :
+ Nếu bình thông nhau chứa cùng một chất
lỏng đứng yên, mực mặt thoáng ở các nhánh
luôn bằng nhau.
+ Nếu bình thông chứa hai chất lỏng không hoà
tan thì chất lỏng nào có trọng lượng riêng lớn
hơn sẽ ở trên mặt phân cách, chất lỏng có trọng
lượng riêng nhỏ hơn sẽ dưới mặt phân cách.
II. BÀI TẬP .
Bài 8.4:
Cho biết :
p1 = 2020000N/m2
p2 = 860N/m2
a) tàu nổi lên hay chìm xuống ?
b) tìm h1, h2 , biết d = 10300N/m3
Giải:
a)Áp suất tác dụng lên vỏ tàu giảm tức là cột
nước phía trên tàu giảm. vậy tàu đã nổi lên.
b) Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước :
p 2020000
p1 = d1.h1 → h1 =
=
= 196( m)
d
10300
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau :
p
860000
p2 = d .h2 → h2 = 2 =
= 83,5( m)
d
10300
ĐS: 196m, 83,5m
Bài 8.6 :
GV ghi đề bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh
ghi vở và giải vào nháp.
GV gợi ý :
+áp suất tác dụng lên đáy bình gồm những áp
suất nào ? Công thức tính ?
Giải :
Xét hai điểm A,B trong hai nhánh nằm trong
cùng một mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt
phân cách giữa xăng và nước. Ta có :
p A = pB
Mà : pa = d1.h1 ; pb = d2.h2
Nên: d1h1 = d2.h2 ( với h2 = h1 –h )
↔ d1.h1 = d2 ( h1 – h)
( d2 –d1 ). h1 = d2.h
d .h
10300.18
h1 = 2
=
= 56(mm)
d 2 − d1 10300 − 7000
Đ/S:56mm
III. BÀI TẬP BỔ SUNG:
Bài 1 :
một bình hình trụ cao 50cm chứa đầy nước,
phía trên có một pits tông mỏng ,nhẹ. người ta
12
GV mực thuỷ ngân ở hai nhánh ngang nhau
chứng tỏ điều gì ?
tác dụng lên pits tông một lực F = 10N.
Tính áp suất tác dụng lên đáy bình biết d =
10000N/m3, diện tích của pits tông là 10 cm2.
Bài 2 :
Trong một bình thông nhau chứa thuỷ ngân,
người ta đổ thêm axitsunfu ric vào một nhánh,
nhánh còn lại đổ thêm nước. Khi cột nước trong
nhánh thứ 2 là 64cm thì thấy mực thuỷ ngân ở 2
nhánh ngang nhau. Tìm độ cao của cột axít
sunfuric . Biết daxít = 18000N/m3, dnước
=10000N/m3.
................................&&&....................................
Tuần 9
Tiết 9
Ngày soạn: 21/10/2016
Ngày dạy: 23/11/2016
KIỂM TRA 1 TIẾT
-
I.MỤC TIÊU:
Kiểm tra việc nắm kiến thức của hoc sinh qua các bài: Chuyển động đều, chuyển động không đều, vận
tốc, lực, quán tính,áp suất.
Từ kết quả kiểm tra Gv và Hs tự điều chỉnh phương pháp dạy và học cho phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Đề, đáp án và biểu điểm.
Hs ôn tập lại các bài đã học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA.
1. Ổn định tổ chức.
2. Phát đề kiểm tra.
3. Hs làm bài.
4. Thu bài và nhận xét, dặn dò.
Đề bài:
Câu 1:(4 điểm): Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 50m hết 25s. Khi lên hết dốc người ấy nghỉ lại 5
phút rồi tiếp tục đi trên doạn đường nằm ngang dài 120m trong 24s. Tính vận tốc trung bình của người ấy
trên đoạn đường dốc, trên đoạn đường nằm ngang và trên cả quãng đường đi.
Câu 2: (3 điểm): Em hãy xác định loại lực ma sát tác dụng vào các vật trong các trường hợp sau:
a. Hòn bi lăn trên máng nghiêng.
b. Ô tô đang chạy trên đường.
c. Em bé dùng tay đẩy vào chiếc tủ lạnh.
d. Một người kéo khúc gỗ trên đường.
Câu 3: (3điểm): Một kiện hàng có khối lượng 800kg , được đặt trên sàn ngang của một chiếc xe ô tô biết
diện tích tiếp xúc giữa kiện hàng và sàn xe là 1,6m 2 . Tính áp suất của kiện hàng tác dụng lên sàn xe.
Đáp án:
Câu 1:
Tóm tắt: 0,5đ
Ta có vận tốc trung bình của người ấy trên đoạn đường dốc là:
s 50
v1 = 1 =
= 2 (m/s)
(1đ)
t1 25
Vận tốc trung bình của người ấy trên đoạn đường nằm ngang là:
13
s2 120
=
= 5 (m/ s)
(1đ)
t2
24
Vận tốc trung bình của người ấy trên cả quãng đường là:
s +s
120 + 50
170
vtb = 1 2 =
=
= 0, 41 (m/s)
(1,5đ)
t1 + t2 24 + 25 + 300 349
v2 =
Câu 2: Mỗi ý đúng được 0,75đ
a. Lực ma sát lăn.
b. Lực ma sát lăn
c. Lực ma sát nghỉ.
d. Lực ma sát trượt.
Câu 3:
Tóm tắt :(0,5đ)
Trọng lượng của kiện hàng là:
P= 10.m = 10. 800 = 8000N
(1đ)
Áp suất của kiện hàng là:
F 8000
p= =
= 5000( N / m 2 )
(1,5đ)
S
1, 6
...................................&&&.................................
Tuần:9
Tiết:10
Ngày soạn: 23/11/2016
Ngày dạy:25/11/2016
BÀI TẬP:ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.
I. MỤC TIÊU:
+ Củng cố kiến thức về sự tồn tại của áp suất khí quyển.
+ Rèn kỹ năng tính áp suất khí quyển dựa vào độ cao của cột thuỷ ngân.
II. NỘI DUNG :
HƯỚNG DẪN CỦA GV
KIẾN THỨC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển ? + Do không khí có trọng lượng nên gây ra áp suất .
+ Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
Áp suất khí quyển được tính như thế nào ?
+ Áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ
ngân trong ống Tô ri xen li
p= d . h
Vì sao không tính áp suất khí quyển trực
Trong đó :
tiếp bằng công thức p =d.h ?
d :là trọng lượng riêng của thuỷ ngân
h :là độ cao của cột thuỷ ngân .
+ Ở cùng một nơi , càng lên cao áp suất khí quyển
càng giảm.
GVgọi HS lên bảng giải bài tập 9.4 và 9.5 .
Tổ chức cho HS dưới lớp nêu nhận xét .
thống nhất đáp án .
II. BÀI TẬP :
Bài 9.4 :
Khi để ống Tô ri xen li thẳng đứng: áp suất khí quyển
bằng áp suất gây ra ở đáy ống .
Khi bắt đầu nghiêng ống , chiều cao của cột thuỷ ngân
giảm , nghĩa là :pA < pB
( pB = pkq )
Do chênh lệch về áp suất đó nên thuỷ ngân ở trong
14
chậu chuyển vào ống Tô ri xen li cho đến khi độ cao
của cột thuỷ ngân bằng độ cao ban đầu , nghĩa là p A =
pkq .
Vì vậy khi để nghiêng ống Tô ri xen li chiều dài cưa
cột thuỷ ngân thay đổi còn chiều cao không thay đổi .
Bài 9.5 :
Thể tích căn phòng : V = 4.6.3 = 72 (m3 )
Khối lượng khí trong phòng :
m = D.V = 1,29.72 = 92,88 (Kg )
Trọng lượng của không khí trong phòng :
P = m.10 =92,88.10 = 928,8 (N)
Đ/S :928,8 N
GV ghi đề bài tập lên bảng.
GV gợi ý bài 3 :
+ Tìm độ chênh lệch áp suất ở chân núi với
đỉnh núi .
+ Tính áp suất khí quyển tương ứng với độ
cao cột thuỷ ngân.
+ Độ cao của đỉnh núi được tính như thế
nào ?
III. BÀI TẬP BỔ SUNG :
Bài 1 :
Đổi các đơn vị áp suất sau ra N/m2 :
a) 75 cmHg
b) 40 cmHg
c) 57 cmHg
Bài 2 :
Đổi các đơn vị áp suất sau ra cmHg ?
a) 102000 N/m2
b) 115000 N/m2
c) 124000 N/m2
Bài 3 :
Ở chân núi áp kế chỉ 76 cmHg
Ở đỉnh núi áp kế chỉ 72 cmHg
Tính chiều cao của ngọn núi biết trọng lượng riêng của
không khí trong khoảng từ chân núi đến đỉnh núi là 13
N/m3.
Giải
Độ chênh lệch áp suất từ chân núi đén đỉnh núi :
p2 – p1 = 76 – 72 = 4 cmHg
Áp suất của cột thuỷ ngân cao 4 cm là :
p = d.h = 136000.0,04 = 5440 ( N/m2 )
Độ cao của đỉnh núi :
p = d .h → h =
p 5440
=
= 418(m)
d
13
................................&&&....................................
Tuần:11
Tiết:11
Ngày soạn:3/12/2016
Ngày dạy:5/12/2016
Bài tập : LỰC ĐẨY ACSIMET.
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức về lực đẩy Ác si mét : Phương , chiều , cường độ .
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác si mét để giải các bài tập .
15
II. NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
KIẾN THỨC
I. Kiến thức cần nhớ.
? Nêu đặc điểm của lực đẩy Ac si met ?
+ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng
( phương , chiều, cường độ )
một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng
Nêu ví dụ chứng tỏ một vật nhúng vào chất
đứng và có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng
lỏng bị chất lỏng đẩy lên ?
bị vật chiếm chỗ.
+ Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác si met :
FA = d. V
? Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác si met
d : Trọng lượng riêng của chất lỏng.
? Đơn vị của các đại lượng có trong công thức
V: Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
?
* Hoặc : FA = P – F
P : Trọng lượng của vật khi đặt trong không khí.
F : Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật khi
GV giới thiệu thêm công thức tính lực đẩy Ác vật nhúng trong chất lỏng.
si met dựa vào trọng lượng biểu kiến.
II. Bài tập :
Bài 10.3 :
Ba vật có khối lượng bằng nhau nhưng có khối lượng
riêng khác nhau :
GV gọi HS lên bảng giải bài tập sau đó tổ
DCu > DFe > DAl
chức cho lớp nêu nhận xét, GV sửa những lỗi → VCu < VFe < Val ( V = m / D )
mà HS thường mắc phải.
Vậy lực đẩy của nước tác dụng vào vật làm bằng nhôm
là lớn nhất và lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng
đồng là nhỏ nhất.
Bài 10.5 :
Giải :
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài 10.5 , hướng
Lực đẩy Ác si met lên miếng sắt khi nhúng vào nước :
dẫn đổi đơn vị .
FA1 = dn.V= 10000. 0.002 = 20 ( N)
Lực đẩy Ác si met lên miếng sắt khi nhúng trong rượu :
FA2 = dr.V = 8000.0,002 = 16 ( N )
10.5 Tóm tắt :
Lực đẩy Ác si met lên miếng sắt không đổi khi nhúng ở
3
3
V = 2 dm = 0,003m
những độ sâu khác nhau vì F A chỉ phụ thuộc vào d và V
3
dn = 10000 N/m
chứ không phụ thuộc vào độ sâu.
dr = 8000 N/ m3
Đ/S : 20 N ; 16 N.
Bài 10.6 :
FA1 = ?
Ta có : P1 = P2 = P
FA2 =
d1 = 89000N/m3
GV yêu cầu HS lên bảng giải bài tập .
d2 = 27000 N/m3
? Nếu miếng sắt được nhúng ở những độ sâu
Thể tích của vật bằng đồng : V1 = P/d1
khác nhau thì lực đẩy Ac si met có thay đổi
Thể tích của vật bằng nhôm: V2 = P/d2
không ?
Vì d1 > d2 nên V1< V 2
Lực đẩy Ac si met tác dụng vào hai vật khi nhúng chìm
10.6:
vào nước là :
? Thể tích của hai thỏi có bằng nhau không ?
FA1 = d . V1
? Lực đẩy Ac si met tác dụng lên hai thỏi phụ FA2 = d . V2 . Vì V1 < V2 nên FA1 < FA2
Cân không còn thăng bằng và bị nghiêng về phía thỏi
thuộc vào yếu tố nào ?
đồng.
? So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai
16
thỏi ?
III. Bài tập bổ sung :
Bài 1 : Một vật làm bằng kim loại , nếu bỏ vào bình chia
GV yêu cầu HS ghi đề bài tập vào vở và tự
độ có chứa nước thì làm cho nước trong bình dâng thêm
lực giải vào vở nháp.
100 cm3.Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ
GV có thể gợi ý nếu HS gặp khó khăn :
7,8N.Cho trọng lượng riêng của nước là d = 10000N /
Bài 1 : + Tính lực đẩy Ac si met bằng công
m3.
thức nào ? đơn vị của đại lượng đó đã phù
a) Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật.
hợp chưa ?
b) Xác định khối lượng riêng của chất cấu tạo nên
+ Công thức tính khối lượng riêng của vật ?
vật.
Bài 2 : Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt trong
không khí thì lực kế chỉ 12N. Vẫn treo vật vào lực kế
nhưng nhúng vật chìm trong nước thì lực kế chỉ 7N.
Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của nó.
................................&&&....................................
Tuần:11
Tiết:12
Ngày soạn:5/12/2016
Ngày dạy:7/12/2016
Bài tập : SỰ NỔI.
I. MỤC TIÊU .
+ Củng ccó kiến thức về điều kiện nổi của vật
+ Giải thích được khi nào vật nổi , chìm , lơ lửng trong chất lỏng.
+ Giải thích được các hiện tượng vật nnổi thường gặp.
+ Vận dụng được công thức tính độ lớn của lực đâỷ Ac si met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.
II. NỘI DUNG .
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
KIẾN THỨC
I. Kiến thức cần nhớ.
? Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác
Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực
dụng của những lực nào ? Khi nào vật nổi ,
cùng phương nhưng ngược chiều : Trọng lực P và lực
chìm , lơ lửng trong chất lỏng ?
đẩy Ac si met FA
+ Vật nổi lên khi : P < FA ( dv < dl )
+ Vật lơ lửng khi : P = FA ( dv = dl )
+ Vật chìm xuống khi : P > FA ( dv > dl )
? Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ac si Công thức tính lực đẩy Ac si met khi vật nổi trên mặt
met được tính như thế nào ?
thoáng của chất lỏng :
FA = d . V
V : thể tích phần vật chìm trong chất lỏng .
* Hoặc khi vật nổi ( cân bằng ) trên mặt chất lỏng thì
lực đẩy Ac si met được tính bằng giá trị trọng lượng của
vật đó.
Bài 12.2:
+ So sánh lực đẩy Ac si met trong hai trường
hợp ?
+ So sánh trọng lượng riêng của hai chất
lỏng?
II. Bài tập :
Bài 12.2 :
Ở hình 1 : FA1 = P
Ở hình 2 ; FA2 = P
Suy ra lực đẩy Ac si met lên vật trong hai trường hợp
bằng nhau và bằng trọng lượng của vật.
Ta có : FA1 = d1 . V1
FA2 = d2 . V2
Do FA1 = FA2 → d1 . V1 = d2 . V2
17
Vì V1 > V2 suy ra d1 < d
Vậy chất longt thứ hai có trọng lượng riêng lớn hơn.
Bài 12.3:
+ Lá thiếc mỏng vo tròn lại thả xuống nước thì chìm vì
dthiếc > dnước.
Lá thiếc mỏng gấp thành thuyền thả xuống nước nổi vì :
dtbthuyền < dnước
Bài 12.7:
Giải:
Lực đẩy Ac si met tác dụng lên vật là :
FA = Pv – F
↔ dn.V = dv. V – F
↔F = dv.V – dn.V
Bài 12.7: tóm tắt
dv = 26000N/ m3
F = 150N
dn = 10000 N/ m3
Tìm : Pv ?
↔
V=
F
dv − d n
Vật ở ngoài không khí nặng :
Pv = dvV. = dv.
GV gợi ý bài 2 :
a)+ Trọng lượng của vật được tính bởi công
thức nào ? ( P = dv.V)
+ Lực đẩy Ac si met được tính bởi công thức
nào ? ( FA = dn.V )
+ Vật nổi : FA =P
+ Tìm dv→ Dv
b) Tìm FA = P = 10.m
GV gợi ý bài 3 :
+ Tìm khối lượng của cục nước đá.
+ Tìm trọng lượng của cục nước đá suy ra
lực đẩy Ac si met ( vì vật nổi )
+ Tìm thể tích phần chìm trong nước.
+ Tìm thể tích phần nhô lên khỏi mặt nước.
F
150
= 26000
= 243,75( N )
dv − dn
26000 − 1000
III. Bài tập nâng cao :
Bài 1 : Giải thích tại sao người ta thường trục vớt các
tàu đắm bằng cách lấy những thùng sắt lớn chứa đầy
nước, dòng xuống rồi buộc vào tàu đắm. Dùng không
khí nén dồn hết nước ra khỏi các thùng sắt thì tàu sẽ nổi
lên?
Bài 2 : Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hoả
thấy ½ thể tích của vật bị chìm trong dầu.
a) Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu biết
khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3
b) Biết khối lượng của vật là 0,28 kg. Tính lực đẩy
Ac si met tác dụng lên vật ?
Đ/S : a) 400kg/m3
b) 2,8N
Bài 3:
Một cục nước đá có thể tích 360 cm3 nổi trên mặt nước
. Tính thể tích phần nước đá ló ra khỏi mặt nước biết
khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/m3, trọng lượng
riêng của nước là 10000N/ m3.
Đ/S : 28,8cm3
................................&&&....................................
Tuần:13
soạn:17/12/2016
Tiết:13
Ngày
Ngày dạy:19/12/2016
Bài tập: CÔNG CƠ HỌC.
18
I. MỤC TIÊU :
+ Củng cố kiến thức về công cơ học , điều kiện để có công cơ học.
+ Nắm vững công thức tính công , tên các đại lượng và đơn vị .
+ Biết vận dụng công thức A = F.s để tính công trong trường hợp vật chuyển động theo phương của lực
tác dụng.
II. NỘI DUNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
? Công cơ học là gì ?
? Điều kiện để có công cơ học ?
? Công thức tính công và đơn vị của các đị
lượng trong công thức?
? Đơn vị của công là gì ?
GV gọi HS lên bảng giải các bài tập 13.3,
13.4
Tổ chức cho lớp nêu nhận xét.GV lưu ý
những sai sót HS thường mắc phải. Thống
nhất đáp án.
Bài 13.5.
Cho :
P = 600N
V = 15 dm3 = 0,015m3
Chứng minh : A = p.V
A =? J
GV hướng dẫn HS giải bài 13.5
KIẾN THỨC
I. Kiến thức cần nhớ.
* Điều kiện có công cơ học :
- Có lực tác dụng vào vật.
- Vật dịch chuyển theo phương của lực tác dụng.
* Công thức tính công : A = F.S
* Khi vật dịch chuyển theo phương vuông góc với lực
tác dụng thì công của lực dó bằng không.
* Đơn vị của công : Jun ( J )
1 J = 1N.m
1kJ= 1000J
II. Bài tập :
Bài 13.3:
Giải:
Trọng lượng của thùng hàng :
P = m.10 = 2500.10 = 25000N
Công nâng thùng hàng lên :
A = P.h = 25000.12 = 300000 J = 3000kJ
Đ/S : 300kJ
Bài 13.4:
Quãng đường xe đi được do lực kéo của ngựa :
A = F.S
→S =
A 360000
=
= 600( m)
F
600
Vận tốc của xe là :
S 600
v= =
= 2(m / s )
t 300
Bài 13.5:
Lực do hơi nước tác dụng lên pittông:
p=
F
→ F = p.S ( S là diện tích pittông )
S
Gọi h là quãng đường dịch chuyển của pittông từ vị trí
AB đến vị trí A’B’
Thể tích của xilanh giữa hai vị trí AB và A’B’ là :
V
V = S .h → h =
S
Do đó công của hơi nước đẩy pittông là :
V
A = F .h = p.S . = pV
. = 600000.0,015 = 9000 J
S
III. Bài tập bổ sung :
19
GV cho bài tập bổ sung, yêu cầu HS chép
vào vở và giải.
Bài 1 :
Một người chèo thuyền ngược dòng sông, do nước
chảy xiết nên thuyền không đi tới phía trước được.
Trong trường hợp này người ấy có thực hiện được
công cơ học không ?
Bài 2 :
Một thang máy có khối lượng 700kg được kéo chuyển
động đều lên cao với vận tốc 3m/s.Tính công của lực
kéo trong thời gian 10 giay.
Bài 3 :
Động cơ của một ô tô thực hiện một lực kéo không đổi
là F = 4222N. Trong 45 giay ô tô đi được quãng đường
810m , coi chuyển động của ô tô là đều. Tính vận tốc
của ô tô và công của lực kéo ?
................................&&&....................................
Tuần:13
Tiết:14
Ngày soạn:19/11/2016
Ngày dạy:21/12/2016
ÔN TẬP .
I. MỤC TIÊU :
+ Củng cố , ôn tập những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 13.
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các công thức đã học để giải các bài tập cơ bản có liên quan.
II. NỘI DUNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
KIẾN THỨC
20
Gv ôn tập cho học sinh kiến thức cơ bản
? Chuyển động cơ học là gì ? Nêu ví dụ ?
Vì sao nói chuyển động và đứng yên có
tính tương đối ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
? Vận tốc là gì ? Công thức tính vận tốc
I. Kiển thức cơ bản.
1. Vận tốc:là đại lượng đặc trưng cho tốc độ nhanh,
chậm của chuyển động và được xác định bằng quãng
đường đi được trong một đơn vị thời gian.
+ Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ
lớn không thay đổi theo thời gian .
v=
? Nêu cách biểu diễn véc tơ lực ?
s
t
+ Chuyển động không đều là nhuyển động mà vận tốc
có độ lớn thay đổi theo thời gian.
s +s
s
vtb = hoặc vtb = 1 2
t1 + t2
t
Đơn vị vận tốc là : km/h và m/s
2. Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một
? Hai lực cân bằng là gì ? Tác dụng của hai mũi tên có :
lực cân bằng lên một vật đang đứng yên,
+ Gốc chỉ điểm đặt của lực.
đang chuyển động ?
+ Phương, chiều trùng với phương và chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho
trước.
3. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, có
cường độ bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
? Nêu đặc điểm của các loại lực ma sát ?
4. Lực ma sát:
Cách làm tăng, giảm ma sát :
? Cách làm tăng hoặc giảm ma sát ?
5. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
bị ép
? Áp suất là gì ? Công thức và đơn vị của
áp suất ?
p=
F
S
Đơn vị áp suất là N/m2
6. Áp suất chất lỏng tác dụng theo mọi phương :
p = d. h
? Sự khác nhau của áp suất chất lỏng với áp 7. Áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ
ngân trong ống Tô ri xe li.
suất chất rắn ?
II. Bài tập cơ bản :
? Giải thích sự tồn tại của áp suất chất khí ? Bài 1 : Vận tốc di chuyển của một cơn bão là 4,2 m/s
a) Trong một ngày đêm bão di chuyển được bao
nhiêu km ?
b) Vận tốc gió xoáy ở vùng tâm bão là 90 km/h.
Vận tốc nào lớn hơn ?
Đ/S : a) 362,88km
b) v2 > v1
Bài 2 :Biểu diễn các véc tơ lực sau :
a) Trọng lực của vật là 1500N
b) Lực kéo của một sà lan là 20000N theo phương
ngang , chiều từ trái sang phải.
Bài 3 : dùng tay ấn một lực 40N vào chiếc đinh . diện
tích của mũ đinh là 0,5cm2, của đầu đinh là 0,1 mm2
.Tính áp suất tác dụng lên mũ đinh và của đầu đinh tác
21
dụng lên tường ?
Đ/S : 800000 N/m2
400000000 N/m2
Bài 4 : Một thợ lặn lặn ở độ sâu 70 m dưới biển.
a) Tính áp suất ở độ sâu ấy ?
b) Áp lực của nước tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo
lặn có diện tích 0,02m2 .Biết trọng lượng riêng của nước
biển là 10300N/m3
Đ/S : a) 721000N/m2
b) 14420N
................................&&&....................................
Tuần:15
Tiết:15
Ngày soạn:21/11/2016
Ngày dạy:23/12/2016
ÔN TẬP (tt)
I. MỤC TIÊU :
+ Củng cố , ôn tập những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 13.
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các công thức đã học để giải các bài tập cơ bản có liên quan
II. NỘI DUNG ÔN TẬP :
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
KIẾN THỨC
? Nêu đặc điểm và công thức tính lực đẩy ác I.Kiến thức cần nhớ.
si mét ?
8. Lực đẩy Ác si mét :
một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một
lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng và có
? Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác
độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm
dụng của những lực nào ? Phương chiều của chỗ.
chúng có giống nhau không ?
FA = d . V
9. Sự nổi của vật :
? Điều kiện để vật nổi , chìm , lơ lửng trong Điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng
chất lỏng ?
+ Vật nổi lên khi : FA> P
+ Vật lơ lửng khi : FA = P
22
+ Vật chìm xuống khi : FA < P
10. Công cơ học :
Điều kiện để có công cơ học :
? Điều kiện để có công cơ học ? Công thức
+ Có lực tác dụng vào vật
tính công ?
+ Vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng.
Công thức tính công :
A=F.S
Đơn vị công là Jun ( J
II. Bài tập cơ bản :
GV yêu cầu HS ghi đề bài và thực hiện giải Bài 1 :
một số ài t ập sau :
Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ 10N, nếu nhúng vật
chìm trong nước thì lực kế chỉ 6N.
a) Hãy xác định lực đâye Ác si mét tác dụng lên
vật ?
b) Thả sao cho chỉ có ½ vật chìm trong nước thì số
chỉ của lực kế là bao nhiêu ?
Bài 2 : Một miếng kim loại có trọng lượng 6,2N, nhúng
vào nước thì chỉ lực kế chỉ 4,8N. a) Tính lực đẩy của
nước tác dụng lên miếng kim loại.
b) Tính thể tích miếng kim loại này biết trọng lượng
riêng của nước là 10000M/m3.
Bài 3 :
Một khúc gỗ có thể tích 250 dm3, trọng lượng riêng của
gỗ là 7000N/m3.
a) Tính trọng lượng riêng của khúc gỗ.
b) Nhúng chìm hoàn toàn khúc gỗ vào trong nước,
tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khúc gỗ. Cho
trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
................................&&&....................................
Tuần:17
Tiết:16
Ngày soạn:16/1/2016
Ngày dạy:18/1/2016
Bài tập : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG.
I. MỤC TIÊU :
+ Củng có định luật về công dưới dang. : được lợi bao nhiiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường
đi.
+ Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.
II. NỘI DUNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
KIẾN THỨC
? Phát biểu định luật về công .
I. Kiến thức cần nhớ.
+ Định luật về công : Không một máy cơ đơn giản
nào cho ta lợi về công. Nếu đươc lợi bao nhiêu lần về
GV thông báo khái niệm hiệu suất và giải
lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược
thích Ai, A trong công thức.
lại.
+ Hiệu suất của các máy cơ đơn giản :
Khi không bỏ qua ma sát thì :
- Công nâng vật lên là công có ích : Aci
- Công để thắng lực ma sát (để nâng các bộ phận của
máy) là công hao phí : Ahp
23
- Công thực hiện để nâng vật và thắng ma sát là
công toàn phần : A = Aci + Ahp
GV gợi ý từng bước để HS giải bài 14.2.
Bài 14.2 .Cho biết :
h= 5m
S = 40m
Fms = 20N
m = 60 kg
A= ?
? Công có ích là công nào ? CT tính ?
? Công hao phí là công nào ? CT tính ?
? Công do người sinh ra là công gì ? tính như
thế nào ?
GV nhắc lại cho học sinh kiến thức về đòn
bẩy .
+ Điểm tựa của đòn bẩy.
+ Các cánh tay đòn của đòn bẩy.
+ Điều kiện cân bằng của đòn bẩy .
GV vẽ sơ đồ của các ròng rọc lên bảng.
? Dùng ròng rọc động có lợi gì ?
?
Lực căng ở sợi dây thứ nhất là bao nhiêu ?
Tương tự với lực căng sợi dây thứ hai , thứ ba
?
Vậy hệ thống ròng rọc này cho ta lợi mấy lần
về lực ? thiệt mấy lần về đường đi ?
? Tìm cách giải khác .
Bài 14.7 :
m =20 kg
h=2m
a) Fms = 0
Fk = 125N
l=?
b) Fms ≠ 0
Fk = 150N
H=?
Hiệu suất : H =
Aci
x100%
Atp
II. Bài tập :
Bài 14.2 : Giải :
Trọng lượng của người và xe :
P =m.10 = 60.10 = 600N
Công có ích là :
Ai = P.h = 600.5 = 3000 ( J )
Công hao phí là :
Ahp = Fms.l = 20.40 = 800 (J)
Công của người sinh ra :
A= Ai + Ahp = 3000 + 800 = 3800 ( J )
Đ/S : 3800 J
Bài 14.3:
Gọi trọng lượng của quả cầu A là PA
Gọi trọng lượng của quả cầu B là PB
Đòn bẩy cân bằng khi : PA.OA = PB.OB
Mà OA = 3/2 OB
Suy ra :
III. Bài tập bổ sung :
Bài 14.5* :
m = 2 kg
h = 2 cm
s = ? cm
Gọi trọng lượng của vật là P
Lực căng của sợi dây thứ nhất là P / 2
Lực căng của sợi dây thứ hai là P / 4
Lực căng của sợi dây thứ ba là P / 8.
Trọng lượng của vật là :
P =\ m.10 = 20.10 =20N
Số chỉ của lực kế là :
F = P / 8 = 20 / 8 = 2,5 N
Dùng hệ thống ròng rọc trên được lợi 8 lần về lực thì
thiệt 8 lần về đường đi nên : S = 8.h = 8. 2 = 16 cm.
Bài 14.7 :
Giải :
Trọng lượng của vật : P = 10.m = 500N
a) Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng : A =
F.l
Công thực hiện khi kéo trực tiếp :
A1 = P.h
Theo định luật về công : A1 = A
P.h = F.l
24
→l =
P.h 1000
=
= 8( m)
F
125
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng :
H=
P.h
500.2
100% =
= 83%
F .l
150.8
................................&&&....................................
Tuần:17
Tiết:17
Ngày soạn:16/1/2016
Ngày dạy:20/1/2016
Bài tập : CÔNG SUẤT.
I. MỤC TIÊU :
+ Củng cố khái niệm công suất , công thức và đơn vị của công suất.
+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính công suất để giải các bài tập .
II. NỘI DUNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
KIẾN THỨC
? Công suất là gì ?
I. Kiến thức cần nhớ.
+ Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh
công và được xác định bằng công sinh ra trong 1
giây.
A
? Công thức tính công suất ?
+ Công thức tính công suất : P =
Đơn vị của công suất ?
t
+ Đơn vị công suất : Oát ( W )
1W = 1 J/S
1KW= 1000 J
1MW = 1000000 J
GV yêu cầu HS tóm tắt bài 15.4:
h= 25m
II.Bài tập :
D = 100kg/m3
Bài 15.4:
t = 1 phút = 60 s
Trọng lượng của 120m3 nước là :
3
V = 120 m
P =d.V = 10.1000.120 =1200000N
P=?
Công của dòng nước :
HS lên bảng giải , hs dưới lớp nêu nhận xét khi
A = P .h = 1200000.25 = 30000000J
GV yêu cầu .
Công suất của dòng nước :
GV tóm tắt bài 15.5 lên bảng.
Gợi ý :
? Quãng đường di chuyển của thang khi khi lên
đến tầng 10 ?
? Tính công thực hiện cho mỗi lần thang
lên ?
P=
A 30000000
=
= 500000 = 500 KW
t
60
Bài 15.5* :
a) Trọng lượng của 20 người :
P = 10m = 50.20.10 =10000N
Để lên đến tầng 10 thang máy phải vượt qua 9 tầng
nên : h = 9.3,4 = 30,6 m
Công phải thực hiện cho mỗi lần thang lên :
A = P.h = 10000.30,6 = 306000J
Công suất tối thiểu của động cơ :
A A 306000
P = = =
= 5100 W
t
t
60
b) Công suất thực của động cơ :
25