Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giáo án tổng hợp vật lý 7 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63 KB, 3 trang )

Tuần : 3
Tiết : 3

Ngày soạn :

Bài 3. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhớ lại định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Nắm được định nghĩa Bóng tối và Nửa bóng tối.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng
đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
2. Học sinh:
- Đèn pin, miếng bìa, màn chắn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra:
Câu hỏi: Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Đáp án: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng
truyền đi theo đường thẳng.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung


Hoạt động 1: Tổ chức HS làm thí nghiệm quan sát và hình thành khái niệm bóng
tối bóng nửa tối.
Cho HS đọc và làm thí Các nhóm tiến hành hoạt I. Bóng tối – bóng nửa
nghiệm như hình 3.1
động làm thí nghiệm như tối.
hình 3.1
Trên màn chắn đặt phía
Vì sao trên màn chắn lại có Đo vật cản.
sau vật cản có một vùng
vùng hoàn toàn không nhận
không nhận được ánh
được ánh sáng từ nguồn sáng
sáng từ nguồn tới gọi là
đến.
bóng tối.
Yêu cầu HS đọc và trả lời Từ kết quả thí nghiệm Trên màn chắn đặt phía
C1.
HS trả lời câu hỏi C1.
sau vật cản có vùng chỉ
Cho HS hoàn thành phần Nhận xét: Nguồn
nhận được ánh sáng từ
nhận xét.
một phần của nguồn sáng


Yêu cầu HS làm thí Tiến hành làm thí tới gọi là bóng nửa tối.
nghiệm với cây nến để phân nghiệm theo hướng dẫn
biệt bóng tối và bóng nửa của GV.
tối.
Để tạo được bóng tối và

bóng nửa tối rộng hơn làm Quan sát và hoàn thành
thí nghiệm với bóng đèn nhận xét bóg nửa tối.
220V.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực.
Yêu cầu HS đọc phần Đọc thông tin SGK
II. Nhật thực, nguyệt
thông tin SGK
thực.
Cho HS đọc câu hỏi C3
Đọc câu hỏi C3.
Hãy cho biết đâu là nguồn Nguồn sáng: Mặt trời.
Nhật thực một phần
sáng, vật cản, màn.
Vật cản: Mặt trăng.
đứng trong vừng nửa tối
Màn: Trái đất.
nhìn thấy một phần mặt
Giới thiệu hiện tượng nhật Mặt trời, mặt trăng, trái trời.
thực 1 phần và nhật thucụ đất nằm trên một đường
toàn phần.
thẳng
Nhật thực hoàn toàn
Khi nào trái đất thành vật Khi mặt trời, mặt trăng, đứng trong vùng tối
cản.
trái đất nằm trên một không nhìn thấy mặt trời.
đường thẳng (trái đất ở
giữa)
Nguyệt thực xãy ra khi
Vậy mặt trăng là gì?
Mặt trăng là màn chắn

mặt trăng bị trái đất che
Cho Hs đọc và trả lời C3.
Trả lời C3
khuất được mặt trời
Giới thiệu thế nào là Đọc phần nguyệt thực chiếu sáng.
nguyệt thực.
SGK
Ở vị trí 1 nguyệt thực như Nguyệt thực tonà phần.
thế nào?
Mặt trăng ở vị trí nào thì Trả lời C4.
người đứng ở điểm A trên Vị trí 1: Có nguyệt thực
trái đất thấy trăng sáng, thấy Vị trí 2 và 3: Trăng sáng
có nguyệt thực.
Hoạt động 3: Vận dụng.
Yêu cầu HS trả lời C5
Cho Hs trả lời các câu hỏi
sau:
Khái niệm bóng tối – bóng Cá nhân hs trả lời
nửa tối.
Khi nào có hiện tượng nhật
thực.
Khi nào có hiện tượng

Làm thí nghiệm và trả
lời C5.
Lần lượt Hs trả lời các
câu hỏi theo yêu cầu của
GV



nguyệt thực
3: Củng cố
- Đọc gj nhớ SGK
- Có thể em chưa biết
4: Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm C6.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Xem trước bài “Định luật phản xạ ánh sáng”.



×