Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giáo án tổng hợp vật lý 7 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.06 KB, 37 trang )

Tuần: 01
Tiết: 01

Ngày soạn: 20/08/2016
Ngày dạy: 22/08/2016

CHƯƠNG I :CƠ HỌC
Bài soạn: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh nắm vững được cách làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên và biết được
rằng chuyển động và đứng yên chỉ có tính tương đối.
2. Kỹ năng
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của
vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
3. Thái độ
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng, chuyển động
cong, chuyển động tròn.
- Học sinh hiểu rõ hơn về chuyển động và đứng yên tạo cho học sinh tiếp cận được thế giới quan
khoa học.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Tranh vẽ H.1.1, H1.2 (SGK - Tr13) phóng to phục vụ cho bài giảng và bài tập.
HS : có thể yêu cầu học sinh vẽ một số chuyển động thường gặp trong cuộc sống(như vẽ máy bay
đang bay, người đang đánh bóng bàn, mô hình đồng hồ đang chạy, nếu có đồng hồ thật thì càng tốt)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Giới thiệu bài : Làm thế nào để biết một vật như ôtô, chiếc thuyền, tàu hoả, người đang đi xe đạp,
đám mây… là đang chuyển động hay đứng yên ? Giáo viên có thể lấy bức tranh đã vẽ sẵn ở nhà
H1.1(SGK-Tr4) treo lên bảng và đưa ra tình huống có vấn đề như phần mở bài trong SGK.
-> học sinh suy nghĩ các tình huống này.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 (15 phút) Làm thế nào để biết một I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động
vật chuyển động hay đứng yên ?
hay đứng yên ?
- Gv cho học sinh thảo luận để tìm cách hiểu và
HS: Quan sát bằng thực tế để thảo luận và trả
nhận biết vật chuyển động hay đứng yên ở câu C1 lời C1. Quan sát bánh xe quay, hay tiếng máy to
?
rồi nhỏ dần, nhìn thấy phả ra ở ống xả hoặc bụi
tung lên ở lốp ôtô …đây là những kinh nghiệm
- GV: Nhưng trong vật lý làm thế nào để nhận
trong thực tế mà đa phần học sinh đã biết.
biết được một vật đang đứng yên hay đang
- Học sinh suy nghĩ để tìm cách nhận biết một
chuyển động ?
vật chuyển động hay đứng yên thông qua quy
- GV : đưa ra quy ước: Trong vật lý, để nhận biết ước vật lý.
một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa _ H/S ghi nhớ cách nhận biết một vật chuyển
vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn động hay đứng yên bằng cách chọn vật mốc.
làm mốc
- H/S : Ta có thể chọn bất kì một vật nào làm
( Vật mốc).
vật mốc. Thường ta chọn Trái Đất và những vật
GV: Để chọn vật mốc người ta chọn những vật gắn với Trái Đất như nhà cửa, cây cối, cây cột
như thế nào ? ở đâu ?
số…làm vật mốc.
GV: lưu ý thêm : trong bài sau nếu không nói đến
vật mốc thì ta hiểu ngầm vật mốc là Trái Đất và -H/S trả lời: Khi vị trí của vật so với vật mốc
những vật gắn với Trái Đất.

thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so
GV: Khi nào một vật được coi là chuyển động ? với vật mốc. Chuyển động này được gọi là
Chuyển động đó gọi là chuyển động gì ?
chuyển động cơ học ( gọi tắt là chuyển động)
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện C2: Nêu ví dụ về - H/S : trả lời C2 : chuyển động của ô tô trên
1


chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật được
chọn làm mốc?
GV: Tiếp tục cho học sinh thảo luận để trả lời C3
GV: Khi nào một vật được coi là đứng yên ? Tìm
ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được
chọn làm mốc ? ( yêu cầu học sinh lấy những ví
dụ thực tiễn xung quanh các em mà các em đã
gặp ).
GV đưa ra tình huống : Bạn Dũng đang ngồi trên
tàu hoả và nhìn xuống vệ đường, bạn Dũng nói
cái cây kia đang chuyển động. Bạn Dũng nói thế
đúng hay sai ?
Từ đó gv giới thiệu hoạt động 2
* Hoạt động 2(10 phút) Tìm hiểu về tính tương
đối của chuyển động và đứng yên. Vật mốc.
- Gv cho học sinh quan sát H1.2(SGK-Tr5) và
yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời
các câu C4,C5?
-GV: gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả và
gọi nhóm khác nhận xét và bổ xung?
- GV cho học sinh thảo luận và điền từ thích hợp
vào C6 :

Nhận xét: Một vật có thể là chuyển động …(1) …
nhưng lại là …(2)…đối với vật khác ?
- GV cho học thực hiện cá nhân để trả lời C7 ?
GV : từ những ví dụ trên ta thấy một vật được coi
là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào gì ? (
Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương
đối)
- GV cho học sinh trả lời C8 câu hỏi ở đầu bài đã
đặt ra?
* Hoạt động 3:(7 phút) Giới thiệu một số chuyển
động thường gặp

đường so với cây cột mốc. Khi đó cây cột mốc
ở ven đường chính là vật mốc.
- H/S : trả lời C3: Vật không thay đổi vị trí đối
với một vật khác chọn làm vật mốc thì được coi
là đứng yên.
- H/S: Suy nghĩ về tình huống này.
II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng
yên :
- H/S quan sát H1.2 : Hành khách ngồi trên một
toa tàu đang rời khỏi nhà ga.

- Nhóm học sinh thảo luận để trả lời các câu C4,
C5 :
-C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển
động vì vị trí của người này thay đổi so với nhà
ga.
-C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì
vị trí của người này không thay đổi so với toa

tàu.
- H/S trả lời C6 : (1) : đối với vật này
(2) : đứng yên
- H/S : trả lời C7 : (học sinh tự lấy VD.)
- H/S trả lời : Một vật được coi là chuyển động
hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm
mốc. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính
tương đối.
- C8 : Mặt Trời chuyển động so với một điểm
mốc gắn với Trái Đất do đó có thể coi Mặt Trời
chuyển động khi lấy vật mốc là Trái Đất.
III/ Một số chuyển động thường gặp :
-H/S : quan sát hình về một số chuyển động
thường gặp :
a) Chuyển động thẳng của máy bay
b) Chuyển động cong của quả bóng bàn
c) Chuyển động tròn của mũi kim đồng hồ.
- H/S trả lời C9 :( tự tìm và trả lời)
IV/ Vận dụng :
- H/S : trả lời C10 theo nhóm bằng cách quan
sát H1.4(SGK-Tr6)
- Yêu cầu học sinh quan sát H1.3 a,b,c (SGK-Tr6) Học sinh liệt kê ra từng đối tượng quan sát : +
ôtô
về một số loại chuyển động thường gặp?
+ Người lái xe
- Yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ khác bằng
+ Người đứng bên đường
cách trả lời C9?
+ Cột điện.
* Hoạt động 4: (5 phút) Vận dụng

: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời
C10?
- Câu C11 nếu học sinh không tìm ra được thì
giáo viên có thể cho học sinh về nhà tìm câu trả
lời coi đây như là bài tập về nhà
2


IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*- GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ cuối sách giáo khoa phần đóng khung in đậm trang 7.
- Nếu còn thời gian có thể cho học sinh tìm hiểu phần có thể em chưa biết.
:
*- Trả lời C11, đọc nội dung phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết.
- Làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 ( SbT - Tr3).
- Đọc trước bài 2 :" Vận tốc".
Tuần: 02
Tiết: 02
29/08/2016

Ngày soạn:27/08/2016
Ngày dạy:

Bài sọan:VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Từ ví dụ, học sinh so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra
cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc ).
2. Kỹ năng
s
- Nắm vững công thức tính vận tốc v = và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là

t
m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
3. Thái độ
- Học sinh vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế của xe máy(công tơ mét hay đồng hồ đo vận tốc).
- H/S: Học bài cũ, làm các bài tập được giao; tranh vẽ tốc kế của xe máy và nếu có thể thì mỗi nhóm
chuẩn bị một đồng hồ bấm giây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi:a) Làm thế nào để nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên ?
3. Bài mới
Giới thiệu bài : Có cách nào để nhận biết được sự nhanh hay chậm của chuyển động ? Từ đó vào bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I- Vận tốc là gì ?
* Hoạt động 1:(15 phút): Tìm hiểu về vận Bảng 2.1: ghi kết quả cuộc chạy 60m trong tiết thể dục
của một nhóm h/s :
tốc
Cột
1
2
3
4
5
- GV: Hướng dẫn vào vấn đề so sánh sự
Quãng
nhanh, chậm của chuyển động của các bạn
Họ và tên học
Quãng

Thời Xếp đường
trong nhóm căn cứ vào kết quả cuộc chạy STT
sinh
đường
gian hạng
chạy
60m.
chạys(m) chạy
trong
t(s)
1 giây
- Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2.1 và
1
Nguyễn
An
60
10
3
6m
hướng các em áp dụng những kinh nghiệm
2
Trần Bình
60
9.5
2
6,3m
hàng ngày, các em sắp xếp thứ tự chuyển
3
Lê Văn Cao
60

11
5
5,45m
động nhanh, chậm của các bạn nhờ số đo
4
Đào Việt Hùng
60
9
1
6,67m
quãng đường chuyển động trong một đơn vị
5
Phạm Việt
60
10.5 4
5,7m
thời gian? Yêu cầu học sinh thực hiện C1, - H/S thực hiện C1và C2 : như trong bảng đã điền ở cột
C2?
4 và 5 trong bảng 1.
GV: Trong trường hợp như ở bảng thì đâu -H/S : Trong trường hợp như ở bảng trên thì quãng
được coi là vận tốc ?
đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc.
GV: Tiếp tục yêu cầu học sinh thực hiện C3 :
- H/S : Thực hiện C3 : tìm từ thích hợp điền vào chỗ
nhìn vào bảng kết quả xếp hạng, hãy cho biết
trống trong kết luận trong bảng phụ của giáo viên treo
độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của
trên bảng:
3



chuyển động và tìm từ thích hợp cho các chỗ
trống trong kết luận ? ( GV treo bảng phụ
phần kết luận lên bảng để học sinh điền từ
thích hợp vào chỗ trống) -> cho học sinh
thảo luận và nhận xét kết quả đã tìm được ?
* Hoạt động 2:(10 phút): Tìm hiểu công
thức tính vận tốc :
Trên cơ sở của câu C3 GV cho học sinh dự
đoán và tìm xem công thức của vận tốc được
cho bởi những đại lượng nào ?
* Hoạt động 3: (7 phút): Tìm hiểu đơn vị
vận tốc
GV: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào các đơn
vị nào ?
GV:Yêu cầu học sinh thực hiện C4 : tìm đơn
vị vận tốc thích hợp cho các chỗ trống trong
bảng 2.2 (SGK_Tr9) ?
GV: giới thiệu về đơn vị hợp pháp của vận
tốc như sách giáo khoa và yêu cầu học sinh
ghi nhớ và hiểu.
GV: giới thiệu với học sinh về tốc kế ( có thể
theo hình vẽ của sgk hoặc dùng tốc kế thật)
và yêu cầu học sinh cho biết về hoạt động
của tốc kế?
* Hoạt động 4 (10 phút): Vận dụng
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ngay tại chỗ
các câu C5, C6, C7, C8?
GV: Làm thế nào để biết chuyển động nào là
nhanh nhất và chuyển động nào là chậm

nhất?
GV: Cho học sinh thảo luận và thực hiện
theo nhóm bài C6 ? Nhóm nào xong trước
thì lên bảng trình bày lời giải sau đó cho các
nhóm nhận xét kết quả ?
GV: 54 >15 nhưng vận tốc không phải là
khác nhau, ta chỉ so sánh được vận tốc khi
quy nó về cùng đơn vị vận tốc.
GV: Tiếp tục cho học sinh thực hiện cá nhân
các câu C7, C8 và cho học sinh lên bảng
thực hiện ?
GV: Nếu học sinh phát hiện và tìm ra cách
giải khác thì có thể cho học sinh thực hiện
ngay tại lớp sau đó khuyến khích và động
viên các em.

* Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của
chuyển động
* Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi
được trong một đơn vị thời gian
II - Công thức tính vận tốc
Vận tốc được tính bằng công thức :
s
v= ,
t
trong đó : v là vận tốc
s là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
III - Đơn vị vận tốc :
* Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn

vị thời gian.
- H/S : thực hiện C4:
Đơn vị chiều
m
dài
Đơn vị thời
s
gian
Đơn vị vận tốc m/s

m

km

Km

cm

phút

h

S

s

m/phút

Km/h


Km/s

cm/s

- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây(m/s) và
kilômét trên giờ(km/h): 1km/h ≈0,28m/s
- Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc
kế ( còn gọi là đồng hồ vận tốc) (H.2.2).
- H/S : trả lời các câu hỏi Sgk :
+) C5 :a) Vận tốc của ôtô là 36km/h, có nghĩa là một
giờ ôtô đi được 36km, của xe đạp là 10,8km/h tức là
một giờ xe đạp đi được 10,8km và của tàu hoả là 10m/s
chobiết tàu hoả mỗi giây đi được 10m.
b) Ta đổi v=10m/s = 36km/h.
Như vậy ôtô và tàu hoả chuyển động như nhau, xe đạp
chuyển động chậm nhất.
+) C6 : vận tốc của tàu là :
s 81
v= =
= 54(km/h).
t 1,5
v = 54km/h = 15m/s
học sinh phát hiện được ngay 54 > 15.
+) C7 : quãng đường đi được là :
s
2
⇒ s = vt = .12 = 8 (km)
áp dụng công thức : v =
t
3

+) C8 : khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là : s = vt
1
= 4. =2(km).
2

IV: CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(7 phút)
*Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau :
a. Độ lớn của vận tốc cho ta biết gì ?
b. Công thức tính vận tốc như thế nào ? Nêu rõ các đại lượng trong đó ?
4


c. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào các đơn vị nào ? Nêu đơn vị hợp pháp của vận tốc ?
*Học phần ghi nhớ trong sách giáo khoa phần in đậm đóng khung tr 10.
- Đọc phần có thể em chưa biết (SGK_Tr 10).
- Xem các bài tập và câu hỏi đã thực hiện ở trên lớp.
- Làm các bài tập trong sách bài tập : bài 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5.
- Xem trước bài 3:" chuyển động đều- chuyển động không đều"
Tuần: 03
Tiết: 03

Ngày soạn: 5/09/2016
Ngày dạy: 7/09/2016

Bài soạn:CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều.
- Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng
của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.

2. Kỹ năng :
Học sinh thực hiện được thí nghiệm được mô tả trong hình 3.1 trang 11 về bánh xe lăn trên máng
nghiêng.
3. Thái độ :
- Mô tả TN và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng để trả lời các câu hỏi trong bài.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
II. CHUẨN BỊ:
GV : một máng nghiêng có hai đoạn (đoạn đường bằng và đoạn đường dốc), bánh xe lăn, đồng hồ
bấm giây, thước thẳng có chia đến cm, bút dạ.
HS : Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị một bộ dụng cụ bao gồm : một máng nghiêng có hai đoạn (đoạn
đường bằng và đoạn đường dốc), bánh xe lăn, đồng hồ bấm giây, thước thẳng có chia đến cm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì ? Nó được xác định như thế nào ?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: (7phút): Tìm hiểu định nghĩa I. Định nghĩa :
chuyển động đều, chuyển động không đều
- H/S :(phát biểu định nghĩa)
GV:Thế nào là chuyển động đều ?
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có
GV:Thế nào là chuyển động không đều ?
độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Tìm hiểu TN chuyển động đều và chuyển động
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận
không đều
tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
GV: tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm - H/S hoạt động nhóm tiến hành làm TN theo hình

làm TN theo hình 3.1 SGK : yêu cầu quan sát 3.1(SGK) và điền kết quả như bảng 1
chuyển động của trục bánh xe và ghi các quãng - H/S thảo luận và dựa vào bảng kết quả để thực
đường nó lăn được sau những khoảng thời gian hiện C1 và C2 :
3s liên tiếp trên mặt nghiêng AD và mặt ngang C1: chuyển động của trục bánh xe trên đoạn đường
DF ?
AD là chuyển động không đều, còn trên đoạn đường
GV:hướng dẫn hs lắp TN và hướng dẫn cách xác DF thì trục bánh xe chuyển động đều
định quãng đường liên tiếp mà trục bánh xe lăn C2 : a) là chuyển động đều
được trong những khoảng thời gian 3s liên tiếp.
b),c),d) là chuyển động không đều
GV:Cho hs dựa vào kết quả TN để trả lời các câu II. Vận tốc trung bình của chuyển động không
C1 và C2 bằng cách thảo luận ?
đều.
* Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu về vận tốc - HS : tìm hiểu thông tin SGK và thực hiện theo yêu
trung bình của chuyển động không đều.
cầu của GV :
5


GV:Tính quãng đường lăn được của trục bánh xe
trong mỗi giây ứng với các quãng đường AB,
BC, CD ?
Từ đó GV yêu cầu HS trình bày khái niệm vận
tốc trung bình ?
GV:Đây là chuyển động nhanh dần hay chậm dần
?
GV:Yêu cầu học sinh thực hiện C3 ?
GV: Từ đó giáo viên yêu cầu học sinh trình bày
hiểu biết của mình về vận tốc trung bình của
chuyển động không đều trên một quãng đường ?

* Hoạt động 3 (10 phút): Vận dụng
Giáo viên cho học sinh thực hiện các câu C4, C5,
C6 :
GV: Yêu cầu h/s trả lời nhanh câu C4 ?
GV:Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội tới Hải Phòng
với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc nào ?
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để
thực hiện C5 ?(có thể mô phỏng cho học sinh
như sau :
A

+ Trên đoạn AB mỗi giây bánh xe lăn được quãng
đường là : 0,05/3=0,0167m
+ Trên đoạn BC mỗi giây bánh xe lăn được quãng
đường là : 0,15/3=0,05(m)
+ Trên đoạn CD mỗi giây bánh xe lăn được quãng
đường là : 0,25/3 = 0,83m
->Là chuyển động nhanh dần
->Trên cả đoạn đường AD vận tốc trung bình của
chuyển động đó là :
s 0,05 + 0,15 + 0,25
Vtb= =
= 0,05 m/s (điều đó có
t
9
nghĩa là trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được
quãng đươngd là 0,05m)
H/S: hiểu về vận tốc trung bình của một chuyển
động không đều được tính bởi công thức :
s s1 + s2 + s3 + ... + sn

vtb = =
t
t1 + t2 + t3 + ... + tn
trong đó : s: là quãng đường đi
t: là thời gian để đi hết quãng đường đó.
vtb: vận tốc trung bình
III. Vận dụng :
C4: Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng
là chuyển động không đều vì trên cả đoạn đường đó
vận tốc của ôtô luôn thay đổi theo thời gian.
B
C
- H/S : nói tới vận tốc trung bình.
- H/S Thực hiện nhóm bài C5 :
AB =120m, BC =60m)
GV: lưu ý cho học sinh vận tốc trung bình của + Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là
chuyển động không đều thường khác trung bình : vtb1= 120 = 4m/s
30
cộng của vận tốc!
GV: Cho hs hoạt động cá nhân để thực hiện bài + Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm
60
C6 ?
ngang

:
v
= 2,5m/s
tb2=
GV: Riêng câu C7 yêu cầu học sinh tự thực hành
24

đo thời gian chạy cự ly 60m, có thể làm ở nhà
+ Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường đó
hoặc giờ ra chơi.
là :
s1 + s2 120 + 60
vtb=
=
= 3,33m/s
t1 + t2
30 + 24
-H/S : thực hiện cá nhân câu C6 :
Quãng đường đoàn tàu đi được :
s = vtbt = 5.30 =150 (km)
IV.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều.
- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính như thế nào ?
- Nếu còn thời gian cho học sinh thực hiện bài tập 3.4 (SBT) ?
Đáp án bài 3.4 : a) Không đều
s 100
b) vtb= =
= 10,14m/s = 36,5km/h.
t 9,86
* Học kỹ nội dung của bài đã học, đặc biệt là phần ghi nhớ được in đậm trong phần đóng khung cuối bài
học.
- Thực hành đo thời gian chạy cự ly 60m và tính vận tốc trung bình(m/s) và đổi ra các đơn vị m/phút, km/h.
6


- Làm các bài tập : 3.1, 3.2, 3.3, 3.4(nếu 3.4 đã được làm ở lớp thì về nhà xem lại), 3.5, 3.6 ( trong SBT ).
- Đọc và chuẩn bị trứơc bài 4"Biểu diễn lực"

Tuần: 04
Tiết: 04

Ngày soạn: 11/09/2016
Ngày dạy: 13/09/2016

Bài soạn : BIỂU DIỄN LỰC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học sinh nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm biến dạng, thay đổi chuyển động(nghĩa là thay
đổi vận tốc ) của vật.
- Biết được lực là một đại lượng véc tơ, biết ký hiệu của vectơ lực.
2. Kỹ năng :
- Giải thích, mô tả được thí nghiệm, hiện tượng trong hình 4.1 và 4.2 (SGK - Tr15).
- Biểu diễn được vectơ lực.
3. Thái độ :
Học sinh có thái độ nghiêm túc trong thực hành, đoàn kết hợp tác trong hoạt động nhóm, tìm tòi
khám phá các hiện tượng tự nhiên để tìm ra chân lý.
II. CHUẨN BỊ:
GV: TN như hình 4.1 (nếu có điều kiện thì chuẩn bị cả TN như hình 4.2), Hình vẽ phóng to 4.3,
4.4(SGK-Tr16).
HS : học bài cũ, ôn lại bài Lực - Hai lực cân bằng(bài6 SGK Vật lý 6).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: Lực có thể gây ra những tác dụng gì đối với vật ?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1(5 phút) : Tổ chức tình huống học - H/S : suy nghĩ đến tình huống trên !

tập
- H/S : Tiếp tục suy nghĩ về tình huống của TN đó !
GV: có thể đặt câu hỏi như sau : Lực có thể làm
I. Ôn lại khái niệm lực:
biến đổi chuyển động, mà vận tốc xác định sự
- H/S Trả lời : Lực có thể làm biến dạng, thay đổi
nhanh chậm và cả hướng của chuyển động, vậy
chuyển động(nghĩa là làm thay đổi vận tốc) của vật.
giữa lực và vận tốc có sự liên quan nào không ?
- H/S hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm thảo luận để
(hoặc có thể lấy nội dung phần mở đầu của SGK) tìm câu trả lời cho C1 :
- GV làm một TN : thả rơi một viên bi xuống đất +) Hình 4.1 : lực hút của nam châm lên miếng thép
và để viên bi lăn trên mặt đất rồi hỏi : vận tốc
làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động
viên bi tăng nhờ tác dụng nào ?
nhanh lên.
GV đưa ra giải quyết vấn đề trên : muốn biết điều +) Hình 4.2 : lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm
này phải xét sự liên quan giữa lực với vận tốc … quả bóng biến dạng và ngược lại, lực tác dụng của
* Hoạt động 2:(10 phút) Tìm hiểu về mối quan
quả bóng lên vợt làm vợt biến dạng .
hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc .
II. Biểu diễn lực :
GV: ở lớp 6 ta đã biết lực có thể gây ra những tác 1. Lực là một đại lượng vectơ:
dụng gì ?
- H/S : lực không những có độ lớn mà còn có cả
GV cho học sinh hoạt động theo nhóm để trả lời phương và chiều.
câu C1?
Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và
GV: yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm ra lời giải chiều là một đại lượng vectơ.
thích cho phần TN được mô tả trong các hình 4.1 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực :

và 4.2 : nhóm nào xong trước thì trình bày trước a) Để biểu diễn vectơ lực người ta dùng một mũi tên có :
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm
và cho các nhóm khác bổ xung, nhận xét ?
đặt của lực).
* Hoạt động 3 (15 phút):Thông báo đặc điểm
- Phương và chiều là phương và chiều của lực.
của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ.
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích
GV thông báo luôn cho học sinh biết lực là một
7


đại lượng vectơ. Nhưng hỏi thêm: nguyên nhân
nào mà ta khẳng định lực là một đại lượng vectơ?
GV: Cách biểu diễn lực như thế nào và kí hiệu
của vectơ lực như thế nào ?
GV: Để biểu diễn một vectơ lực người ta làm như
thế nào ? (nếu học sinh khó trả lời giáo viên có
thể thông báo và yêu cầu học sinh ghi nhớ).
GV: Vectơ lực được kí hiệu như thế nào ? Cường
độ của lực được kí hiệu như thế nào ?(có thể yêu
cầu học sinh ghi nhớ thành thông báo).
GV : treo bảng phụ vẽ sẵn H4.3 phóng to lên
bảng cho học sinh quan sát và đưa ra ví dụ
(SGK-Tr16)
GV: Hãy nêu điểm đặt của lực, phương, chiều và
cường độ của lực ?
* Hoạt động: 4 (7 phút) Vận dụng
GV cho học sinh hoạt động nhóm thực hiện câu
C2, nhóm nào xong trước lên trên bảng trình bày

GV: chú ý các nhóm vẽ hình chuẩn và tỉ lệ xích
phải chính
xác).
Yêu cầu học sinh xác định chính xác điểm đặt
của lực lên vật? (lưu ý trong trường hợp trên
trọng lực ở đây đóng vai trò chính là một lực kéo
hướng thẳng đứng từ trọng tâm của vật xuống
phía dưới vì vậy điểm đặt của lực là trọng tâm
của vật).
Câu C3: giáo viên treo bảng phụ lên bảng và yêu
cầu học sinh diễn tả bằng lời các yếu tố của các
lực ở hình 4.4 ?
GV: Yêu cầu học sinh mô tả bằng lời và phải chỉ
rõ được các yếu tố đó là điểm đặt của lực,
phương và chiều của lực đó và cường độ của lực
đó là bao nhiêu ?

cho trước.
b) Vectơ lực đực kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở

trên : F . Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ
F không có mũi tên ở trên : F
H/S : tìm hiểu ví dụ :
A

B
F
5N
- Điểm đặt A
- Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.

- Cường độ F =15N
III. Vận dụng :
C2:(Học sinh hoạt động nhóm)
*Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg(ứng với
một lực là 50N, 0,5cm ứng với 10N).
A
10N


P
*Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải.(1cm ứng với 5000N)

B
5000N
F
- H/S : quan sát bảng phụ của gv treo trên bảng và
giơ tay phát biểu:

+) H4.4a : Lực F1 có điểm đặt tại A, phương thẳng
đứng , chiều hướng từ dưới lên trên và có cường độ
F1=20N.

+) H4.4b : Lực F2 có điểm đặt tại B, có phương
nằm ngang, có chiều từ trái sang phải và có cường
độ F2= 30N.

+) H4.4c : Lực F3 có điểm đạt tại C, có phương chéo
góc 300 so với phương nằm ngang, có chiều từ dưới
lên trên và có cường độ F3= 30N.


IV – CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
* Giữa lực và vận tốc có mối liên hệ như thế nào ?
- Người ta biểu diễn lực như thế nào ? Vectơ lực được kí hiệu như thế nào ?
- Nếu còn thời gian Gv cho học sinh biểu diễn lực của một quả cầu(A) được treo như sau, biết rằng quả cầu
đó nặng 1kg?

8


* Học kỹ các phần lý thuyết của bài, đặc biệt học thật kỹ về lực cách biểu diễn lực bao gồm tìm hiểu các
thông tin sau : Điểm đặt, phương, chiều, cường độ của lực.
- Làm các bài tập 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 SBT vật lý 8
- Đọc và tìm hiểu trước bài 5 :"Sự cân bằng lực - Quán tính".
Tuần: 05
Tiết: 05
20/09/2016

Ngày soạn: 18/09/2016
Ngày dạy:

Bài soạn: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng
vectơ lực.
- Biết được vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều.
2. Kỹ năng :
- Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và học sinh làm thí
nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định :" Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật

sẽ chuyển động thẳng đều".
3. Thái độ :
Học sinh nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Một máy A-tut(Atwood (1746-1807)) có thể hoạt động được tốt, một xe lăn và một Búp bê có thể
đứng trên xe lăn được (như hình 5.4 tr19 SGK).
HS : học bài cũ, làm các bài tập được giao, có thể chuẩn bị một bộ thí nghiệm như hình5.4(SGK- Tr19).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi: Biểu diễn lực tác dụng lên quả cầu A có trọng lượng 50N được treo như sau(tỉ xích 1cm ứng
với 10N) :

A
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Hoạt động 1 : (3 phút):Tổ chức tình huống học
tập.
GV: đặt vấn đề như SGK(H5.1) : ở lớp 6 ta đã biết
một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực
cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên. Vậy, một vật đang
chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì
sẽ thế nào ?
* Hoạt động 2:(17 phút):Tìm hiểu về lực cân bằng.
GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2 SGK về quả
cầu treo trên dây, quả bóng đặt trên mặt đất và
quyển sách đặt trên mặt bàn rồi hỏi : Tại sao các vật
này đứng yên ?
GV : hướng dẫn học sinh tìm được hai lực tác dụng
lên mỗi vật và chỉ ra những cặp lực cân bằng. sau đó

yêu cầu thực hiện C1 SGK?
9

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- H/S : quan sát hình vẽ 5.1(SGK).
- H/S : suy nghĩ và dự đoán để tìm câu trả lời cho
câu hỏi của giáo viên.
I - Lực cân bằng :
1. Hai lực cân bằng là gì ?
- H/S thực hiện việc quan sát các vật trong hình
5.2 SGK và phát hiện ra được rằng các vật này
đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
- H/S dựa vào sự hướng dẫn và gợi ý của giáo
viên để trả lời C1 :
+) Tác dụng lên quyển sách có hai lực : trọng lực


P ,lực đẩy Q của mặt bàn.
+) Tác dụng lên quả cầu có hai lực : là trọng lực


P , lực căng của sợi dây T .



GV: Kể rõ có mấy lực tác dụng lên quyển sách, quả +) Tác dụng lên quả bóng có hai lực: trọng lực P
bóng và quả cầu? Đó là những lực nào ? có cường , lực đẩy Q của mặt đất.
độ bằng bao nhiêu ?
- H/S : chốt lại những đặc điểm của hai lực cân
bằng(có thể hs phát biểu theo sách như sau): Hai

GV: Hãy nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương
lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,có
chiều của hai lực cân bằng mà em vừa tìm được ?
cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một
Nếu học sinh không nhận xét được gv có thể gợi ý
đường thẳng, chiều ngược nhau.
để hs đưa ra được nhận xét sau : Hai lực cân bằng
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật
có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng
đang chuyển động.
ngược chiều ?
a) Dự đoán : H/S có thể có 2 hướng dự đoán sau :
- GV: tiếp tục cho học sinh tìm hiểu tác dụng của
+) Hai lực cân bằng làm thay đổi vận tốc
hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
+) Hai lực cân bằng không làm thay đổi vận tốc,
GV: dẫn dắt hs dự đoán dựa trên hai cơ sở : Lực làm
nghĩa là vật sẽ chuyển động thẳng đều.
thay đổi vận tốc và hai lực cân bằng này không làm
-H/S : ta sẽ làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
thay đổi vận tốc. Yêu cầu học sinh thảo luận và đưa
b) Thí nghiệm kiểm tra :
ra ý kiến dự đoán của mình ?
-HS: quan sát và ghi lại kết quả TN theo 3 giai đoan :
GV chốt lại những dự đoán và có thể dự đoán như
+Hình5.3a: Ban đầu, quả cân Ađứng yên
sgk : khi đó vận tốc của vật sẽ không thay đổi, nghĩa
+Hình5.3b: Quả cân A chuyển động.
là vật sẽ chuyển động thẳng đều.
+Hình5.3c,d : Quả cân A tiếp tục chuyển động khi

GV: Làm thế nào để biết được dự đoán nào đúng,
A' bị giữ lại.
dự đoán nào chưa đúng ?
- H/S : trả lời C2, C3, C4 :
-> ta sẽ tiến hành kiểm tra dự đoán!
- H/S : dựa vào kết quả TN để điền vào bảng 5.1
GV làm TN để kiểm chứng bằng máy
và trả lời C5
A-tút. Hướng dẫn HS theo dõi, quan sát và ghi kết
Quãng
Vận tốc
quả TN. Đặc biệt yêu cầu học sinh ghi lại quãng Thời gian t(s)
đường đi
v(cm/s)
đường đi được trong các khoảng thời gian 2s liên
được s(cm)
tiếp trong giai đoạn d của hình 5.3 SGK.
Trong hai giây đầu t1=2 S1= …
V1= …
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C2, C3, C4 ?
Trong 2 giây tiếp theo
S2=….
V2=…
GV: Yêu cầu HS dựa vào kết quả TN để điền vào t2=2
bảng 5.1 và trả lời C5?
Tong 2 giây cuối : t3=2
S3=…
V3=…
-H/S : đưa ra kết luận : Một vật đang chuyển động
GV: Từ kết quả tính toán được ở bảng 5.1 em có kết mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp

luận gì về tác dụng của hai lực cân bằng đang tục chuyển động thẳng đều.
chuyển động ?
II - Quán tính
* Hoạt động 3: (15 phút): Tìm hiểu về quán tính
1. Nhận xét :
GV đưa ra một số hiện tượng về quán tính mà HS
- H/S : đọc nội dung thông tin SGK, suy nghĩ và
thường gặp : ôtô, tàu hoả đang chuyển động, không ghi nhớ dấu hiệu của quán tính : "Khi có lực tác
thể dừng ngay được mà phải trượt tiếp một đoạn
dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay lập
Sau đó yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK để hiểu tức vì mọi vật có quán tính".
về hiện tượng đó?
2. Vận dụng :
-> Từ đó cho Hs vận dụng để thực hiện các câu C6, - H/S thảo luận theo nhóm để trả lời C6, C7 : + C6
C7, C8
: Búp bê ngã về phía sau
+ C7 : Búp bê ngã về phía trước.
- H/S thảo luận chung ở lớp để đưa ra những lời
giải thích cho câu C8
IV .CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
* Thế nào là hai lực cân bằng ? Hãy giải thích tại sao hộp phấn lại đứng yên được trên mặt bàn ?
- Thế nào gọi là chuyển động theo quán tính ?
- Hãy nêu dấu hiệu của quán tính ?
* Học kỹ phần nội dung bài học, đặc biệt chú ý tới phần ghi nhớ cuối bài học.
- Tự làm thí nghiệm kiểm chứng về tác dụng của hai lực cân bằng.
10


- Đọc phần có thể em chưa biết, tự mình giải thích lại câu C8
- Làm các bài tập : 5.1, 5.2, 5.3, …, 5.8 SBT VL8, đọc trước Bài 6 :"Lực ma sát".

Tuần: 06
Tiết: 06

Ngày soạn: 25/09/2016
Ngày dạy:27/9/2016

Bài soạn : LỰC

MA SÁT

I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
- HS nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát.
- Bước đầu phân biệt được sự xuất hiện của các loại lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc
điểm của mỗi loại này.
2. Kỹ năng:
Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ. Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi,
có hại trong đời sống và trong kỹ thuật.
3. Thái độ :
Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát , và vận dụng ích lợi của lực này.
II.CHUẨN BỊ.
* Mỗi nhóm học sinh .
-1 lực kế, 1 miếng gỗ( có một mặt nhẵn một mặt nhám), một quả cân phục vụ cho TN 6-2 SGK .
-Tranh vòng bi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Thế nào là hai lực cân bằng? Thế nào là chuyển động theo quán tính?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lực ma sát (20 phút)
I/ Khi nào có lực ma sát.
GV lấy ví dụ về sự xuất hiện ma sát trượt để học 1- Lực ma sát trượt.
sinh nắm được thế nào là ma sát trượt. Từ đó cho - Khi phanh xe đạp. bóp phanh nhẹ vành bánh xe quay
học sinh tự tìm ví dụ trong đời sống và trong SX, chậm lại.
Kỹ thuật.
Lực sinh ra khi má phanh ép vào vanh bánh xe gọi là
lực ma sát trượt
C1- hãy tìm ví dụ về ma sát trượt trong đời sống
C1và trong kỹ thuật?
+Ma sát giữa ổ trục quạt bàn với trục.
+ Ma sát giữa dây cung đàn vi ô lông và nhị .
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt
của vật khác .
2- Lực ma sát lăn.
- Ngăn cản chuyển động của hòn bi là ma sát lăn.
C2- Tìm ví dụ về ma sát lăn trong đời sống và
C2- Lực ma sát sinh ra ở viên bi với trục và ổ trục.
trong kỹ thuật?
C3C3- Trong hình 6-1 Đâu là ma sát trượt đâu là ma
a, ma sát trượt.
sát lăn?
b, Ma sát lăn.
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, sau đó trả 3- Ma sát nghỉ.
lời câu hỏi.
- Móc lực kế vào một vật nặng rồi kéo từ từ lực kế
theo phương nằm ngang.
- Đọc số chỉ của lực kế khi vật chưa chuyển động .
C4- Lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo tác

dụng lên vật.
C4- Trong thí nghiệm trên tại sao có lực kéo
C511


nhưng vật nâng vẫn đứng yên ?

+ các vật chuyển động cùng băng truyền.
+ Lực ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường nên ta
đI lại được.
II/ Lực ma sát trong đời sống và trong kỹ thuật.
1- Lực ma sát có thể có hại.
C6-Lực ma sát giữa xích và đĩa.
BôI dầu làm giảm ma sát.
- Lực ma sát trượt giữa trục và ổ trục( Thay bằng ổ
bi để giảm ma sát)
- Dùng bánh xe.
2- Lực ma sát có thể có ích.
C7- Hình 64.
A,Tăng độ nhám của bảng.
b, Tăng độ nhám của gen bu lông và ốc.
Tăng độ nhám của vỏ bao diêm.
c, Tăng độ sâu của rãnh mặt lốp.
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
- Trong quá trình lưu thông các phương tiện giao
thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường,
giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh
xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su bụi
khí và bụi kim loại .Các bụi này gây ra tác hại to lớn
đối với môi trường .

- Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị
trượt dễ gây tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị
mòn .
- Để giảm thiểu tác hại gây ô nhiễm môi trường cần
giảm thiểu số phương tiện lưu thông trên đường và
cấm các phương tiện cũ nát ,không đảm bảo chất lượng
.Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh
mặt đường sạch sẽ .
III. Vận dụng .
C8- a, Ma sát có hại.
b, Ma sát có hại.
c, Ma sát có hại.
d, ma sát có lợi.
e, Ma sát có lợi.
C9- ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát , nhờ sử dụng ổ
bi làm giảm lực cản lên các vật chuyển động .
Khiến các máy chuyển động dễ dàng, Góp phần thúc
đẩy sự phát triển của ngành động lực học cơ khí chế
tạo máy.

C5- Tìm ví dụ về ma sát nghỉ trong đời sống và
trong kỹ thuật?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu lực ma sát trong đời
sống và kỹ thuật( 15 phút)

C6- Nêu tác hại của ma sát .Biện pháp là giảm
ma sát trong các trường hợp ở hình 6-3.

C7- Hình 6-4 : Hãy tìm cách tăng ma sát trong
những trường hợp này?

( Giải thích rõ từng trường hợp )
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường

- Lực ma sát có gây ảnh hưởng gì đối với môi
trường không ?

Để giảm thiểu tác hại gây ra môi trường ta cần
phải làm những việc gì ?
* Hoạt động 3: Vận dụng: (7 phút)
C8- Hãy cho biết trong các trường hợp này ma
sát có lợi hay có hại ( chỉ rõ trường hợp có lợi
trường hợp có hại )

C9- ổ bi có tác dụng gì? hãy giải thích rõ và việc
sử dụng ổ bi góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật như thế nào?

IV .CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
* Ích lợi và tác hại của ma sát trong đời sống và trong kỹ thuật? Cách làm tăng ma sát có lợi ? Cách làm
giảm ma sát có hại?
* Làm bài tập 6-2; 6-3 ; 6-4 ; 6-5 ; Tr 42,43.
- Giờ sau chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .

12


Tuần: 07
Tiết: 07

Ngày soạn: 2/10/2016

Ngày dạy: 4/10/2016

Bài soạn:

ÔN TẬP

I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản các bài đã học.
2. Kỹ năng:
-Vận dụng hợp lí vào các dạng bài tập.
3.Thái độ:
- Tự giác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống câu hỏi phù hợp, bài tập vừa sức với HS.
- HS: Ôn kiến thức cơ bản đã học trong chương I.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: ÔN LÍ THUYẾT (20 phút)
Câu1:. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo
Câu 1: Nêu dấu hiệu để biết một vật đang thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
chuyển động hay đứng yên?
Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo
thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
Câu 2: Nêu thí dụ về chuyển động cơ?

Câu 3: Nêu tính tương đối của chuyển động
và đứng yên?
Câu 4: Nêu ví dụ về tính tương đối của

chuyển động cơ?

Câu 5: Nêu ý nghĩa của vận tốc? Viết công
thức tính tốc độ? Nêu đơn vị đo của tốc độ?

Câu 6: Thế nào là chuyển động đều, thế nào
là chuyển động không đều?

Câu 2: Đoàn tàu rời ga, nếu lấy nhà ga làm mốc thì vị trí
của đoàn tàu thay đổi so với nhà ga. Ta nói, đoàn tàu đang
chuyển động so với nhà ga. Nếu lấy đoàn tàu làm mốc thì
vị trí của nhà ga thay đổi so với đoàn tàu. Ta nói, nhà ga
chuyển động so với đoàn tàu.
Câu 3: Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này,
vừa có thể đứng yên so với vật khác. Chuyển động và đứng
yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn làm
mốc.
Câu 4: Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời ga :
Nếu lấy nhà ga làm mốc, thì hành khách đang chuyển động
so với nhà ga.
- Nếu lấy đoàn tàu làm mốc, thì hành khách đứng yên so
với đoàn tàu và nhà ga chuyển động so với đoàn tàu.
Câu 5: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay
chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài
quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
s
Công thức tính vận tốc: v =
t
Trong đó : v là tốc độ của vật.
s là quãng đường đi được.

t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo
thời gian. Đơn vị hợp pháp của tốc độ là mét trên giây
(m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h)
Câu 6: Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có
độ lớn không thay đổi theo thời gian.
13


Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ
lớn thay đổi theo thời gian
Câu 7: Vận tốc (tốc độ) trung bình của
Câu 7: Vận tốc trung bình của một chuyển động không
chuyển động không đều được tính bằng đều trên một quãng đường (hoặc nhiều quãng đường) được
công thức nào?
tính bằng công thức:
s s1 + s2 + s3 + ... + sn
s
vtb =
hoặc vtb = =
t
t1 + t2 + t3 + ... + tn
t
Trong đó : vtb là tốc độ trung bình.
s là quãng đường đi được.
t là thời gian để đi hết quãng đường.
Câu 8: Vì sao nói lực là một đại lượng
vectơ?
Câu 9: Thế nào là hai lực cân bằng?


Câu 8: Vì lực có phương, chiều và độ lớn.
Câu 9: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,
có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường
thẳng, ngược chiều nhau.

Câu 10: Ôtô (xe máy) chuyển động trên đường thẳng
Câu 10: Nêu ví dụ về tác dụng của hai lực
nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ chỉ một số nhất định, thì ôtô
cân bằng lên một vật đang chuyển động ?
(xe máy) đang chuyển động thẳng đều và chúng chịu tác
dụng của hai lực cân bằng: lực đẩy của động cơ và lực cản
trở chuyển động.
Câu 11: Quán tính: Tính chất của mọi vật bảo toàn tốc
Câu 11: Nêu quán tính của một vật là gì?
độ của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu
tác dụng của những lực cân bằng nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng
yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển
động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động
theo quán tính.
Câu 12 : Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động
Câu 12: Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy.
Cho thí dụ?
Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi
dừng lại. Lực do mặt sân tác dụng lên quả bóng, ngăn cản
chuyển động lăn của quả bóng là lực ma sát lăn.
Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục.
Câu 13: Đặc điểm:
Câu 13: Nêu đặc điểm của lực ma sát nghỉ,

+ Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật
cho thí dụ về lực ma sát nghỉ?
+ Luôn có tác dụng giữ vật ở trạng thái cân bằng khi có
lực tác dụng lên vật
Thí dụ:Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta mới đi lại
được, ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt khi bước
trên mặt đường.
Câu 14: Ma sát có lợi: Ta làm tăng ma sát.
Câu 14: Đề ra cách làm tăng ma sát có lợi
- Bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng.
và giảm ma sát có hại trong một số trường
Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt
hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật?
giữa viên phấn với bảng.
- Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ô tô không dừng
lại được.
Biện pháp: Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía
14


rãnh mặt lốp xe ô tô.
Ma sát có hại: Ta làm giảm ma sát.
- Ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên
cần thường xuyên tra dầu, mỡ vào xích xe để làm giảm ma
sát.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng đồ khi
đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe lăn để thay thế ma
sát trượt bằng ma sát lăn bằng cách đặt thùng đồ lên bàn có
*Hoạt động 2: GIẢI BÀI TẬP (20 phút)
bánh xe.

Bài 1: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 Bài 1: Vận tốc của ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết v = s = 108 = 54(km / h) = 15( m / s )
quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài
t
2
108km. Tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s.
ĐS: 54( km / h) = 15( m / s)
Bài 2: Một người đi xe đạp trên một đoạn Bài 2: Vận tốc của người đó trên đoạn đường đầu:
đường dài 1,2km hết 6 phút. Sau đó người
s 1, 2
đó đi tiếp một đoạn đường 0,6km trong 4 v = t = 6 = 12(km / h) ≈ 3,33(m / s)
phút rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình
60
của người đó ứng với từng đoạn đường và
cả đoạn đường?
Vận tốc của người đó trên đoạn đường tiếp theo:
s 0,6
v= =
= 9(km / h) ≈ 2,5(m / s )
4
t
60

Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa.
- Giờ sau kiểm tra một tiết.

Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường:
1, 2 + 0,6 1.8
s1 + s2 =

=
= 10,8(km / h) = 3(m / s )
6
4
10
vtb =
+
t1 + t2
60 60 60
ĐS: 10,8(km / h) = 3(m / s)

Tuần:8

Ngày soạn: 9/10/2016

Tiết: 8

Ngày dạy:11/10/2016

Bài soạn: KIỂM

TRA: 1 TIẾT

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS đã được học.
- Đề bài phù hợp với HS.
2.Kỹ năng
- Tính toán chính xác và lập luận chặt chẽ
3.Thái độ

- Cẩn thận trong trình bày, ngiêm túc trong kiểm tra
II.CHUẨN BỊ:
Gv ra đề kiểm tra; Phô tô cho mỗi HS một đề.
Hs: Ôn tập tốt để chuẩn bị cho kiểm tra.
15


III. ĐỀ BÀI
Câu 1 : (2đ) Khi nào 1 vật được coi là chuyển động ? Cho ví dụ , chỉ rõ vật mốc
Khi nào 1 vật được coi là đứng yên ? Cho ví dụ chỉ rõ vật mốc ?
Câu 2 : (3đ) a . Diễn tả bằng lời các lực sau :
50N


Fk

300

A


P

b. Biểu diễn vectơ lực :
Lực kéo có độ lớn 1000N tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái tỉ xích
1cm ứng 250N .
Câu 3 : (2đ) a . Nêu tác hại của lực ma sát và biện pháp khác phục ?
b. Nêu ích lợi của lực ma sát ? Cho 1 ví dụ ứng dụng lực ma sát trong đời sống .
Câu 4 : (3đ): Một người đi xe đạp chuyển động trên đoạn đường AB dài 2,5 km hết 15 phút. Sau đó lại đi
tiếp lên một cái dốc BC dài 1km hết 30 phút. Hãy tính vận tốc của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường và

cả quãng đường?

ĐÁP ÁN :
Câu 1 :(2đ) a. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian .
Vd : Xe chuyển động so với cây bên đường .
b. Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian .
Vd : Cây đứng yên so với ngôi nhà .
Câuuur2 : (3đ)
Fk : Điểm đặt tại A
Phương nghiêng 300 so với phương ngang .
Chiều : hướng từ dưới lên
urĐộ lớn : 150N
P : Điểm đặt tại A
Phương : Thẳng đứng .
Chiều : Trên xuống dưới
Độ lớn : P = 100N
b.
B
uur
Fk
250N
Câu 3 : (2đ) a. Ma sát làm mòn ổ trụ : khắc phục , bôi dầu nhớt .
b. Ma sát giúp ta đi dễ dàng trên đường trơn .
Vd : Trong phòng tắm thường lót gạch nhám cho đỡ trơn .
Câu 4 : Tóm tắt .
s1 = 2,5 km
1
t1 = 15 phút= h
4
s2 =1km

1
t2 = 30phút= h
2
vtb1 = ? km
vtb2 = ? km
vtb = ? km
Bài giải
16


.

Vận tốc trung bình xe đạp trên đoạn đường AB là :
s1 2,5
=
= 10(km / h)
vtb1= t1
1
4
Vận tốc trung bình xe đạp trên đoạn đường BC là:
s2 1
= = 2( km / h)
vtb2= t 2
1
2
Vận tốc trung bình xe đạp trên cả quãng đường là:
s1 + s 2 2,5 + 1
=
≈ 4,7(km / h)
vtb= t1 + t 2

1 1
+
4 2

Tuần:9

Ngày soạn:16/10/2016

Tiết:9

Ngày dạy:18/10/2016

Bài soạn: ÁP SUẤT
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. Viết được công thức tính áp lực và áp suất. Nêu được
tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
2. Kỹ năng :
Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp suất và áp lực.Nêu được
các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và trong kỹ thuật và dùng nó để giải thích một số hiện
tượng đơn giản thường gặp.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh có tinh thần hoạt động hợp tác trong tập thể .Tính sáng tạo trong đời sống kỹ thuật .
II. CHUẨN BỊ
Mỗi nhóm học sinh
+ Một chậu nhựa đựng cát nhỏ, ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật trong bộ TN,ba viên gạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ .Lực ma sát trượt ma sát lăn sinh ra khi nào? Nêu lực ma sát có hại cách làm giảm. Lực
ma sát có lợi, cách làm tăng?

3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm áp lực.(10
I. Áp lực là gì?
phút)
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
-GV: giới thiệu khái niệm áp lực sau đó cho học
C1:Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường là áp lực
sinh tìm thêm thí dụ về áp lực.
- Lực của tay ấn và của đinh tác dụng lên gỗ là áp lực.
C1- Quan sát hìmh 7.3a,b trả lời lực nào là áp
II. Áp suất.
lực?
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố
*Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất và công thức
nào?
tính áp suất ( 20 phút)
C2- Làm thí nghiệm như hình 7.4
C2- Gọi học sinh đọc C2 .
(1)
(2)
(3)
Trả lời câu hỏi : Muốn biết sự phụ thuộc của áp
suất vào diện tích phải làm thế nào?
- GV hướng dẫn học sinh làm thi nghiệm. sau khi
làm thí nghiệm cho học sinh thảo luận nhóm so
17



sánh F,S,h (Độ lún ). Ghi kết quả vào bảng .
Vậy qua thí nghiệm ta có thể rút ra kết luận gì ?

áp lực (F)

Diện tich bị ép (S)

Độ lún (h)

F2 >F1
F3 = F1

S2 = S1
S3 < S1

h2 > h1
h3 > h1

* Kết luận SGK
C3- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng
mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
2. Công thức tính áp suất.
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
bị ép.
F
p=
S
p: áp suất
Trong đó:
F: áp lực

S: diện tích bị ép
Đơn vị : F (N); S (m2); p ( N/ m2 ) hoặc ( Paxcan )
Kí hiệu: Pa: 1Pa = 1 N/ m2
III. Vận dụng.
C4- Muốn tăng áp suất ta giảm hoặc tăng S bị ép.
VD: Tăng áp suất ta làm mũi kim nhỏ lưỡi dao mỏng .
Giảm áp suất ta tăng diện tich chân đế máy.
C5: Áp suất của xe tăng lên mặt đường
F 340000
pxt = =
≈ 226666,7( N / m2 )
S
1,5
Áp suất của ô tô lên mặt đường
F 20000
pôtô = =
= 800000( N / m2 )
S 0, 025
- Áp suất của Ôtô lên mặt đường lớn hơn xe tăng vì
thế xe tăng chạy được trên đất mền.
- Máy kéo nặng hơn ôtô nhưng chạy được trên đất
mền. Vì máy kéo dùng xích có bản rộng nên gây ra áp
suất nhỏ.

C3- Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Gv giới thiệu định nghĩa áp suất thông qua áp lực
.
-GV: Giới thiệu công thức , đơn vị áp suất.

*Hoạt động 3: Vận dụng ( 10 phút)

-GV: Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi C4 .
Hãy lấy thí dụ trong thực tế về cách làm tăng
,giảm áp suất?
-GV: Cho học sinh thảo luận nhóm C5. Sau đó
đại diện nhóm nêu kết quả .

-GV: Về khối lượng ôtô nặng hay xe tăng nặng
hơn? áp suất do ôtô gây ra hay áp suất do xe tăng
gây ra lớn hơn?
Giải thích tại sao ôtô chỉ đi được trên đường còn
xe tăng thì đi được trên mọi địa hình?
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Áp lực là gì ? Áp suất là gì? Công thức tính áp suất ? Đơn vị áp suất ?
*- Học bài phần ghi nhớ .
- Làm bài tập SBT:
Tuần:10

Ngày soạn: 23/10/2016

Tiết:10

Ngày dạy:25/10/2016

Bài soạn: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG + BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
2 . Kỹ năng:
Viết được công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong
công thức .Vận dụng được công thức tính áp suât chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.

18


3. Thái độ:
Giáo dục học sinh có tinh thần hoạt động hợp tác trong tập thể .Tính sáng tạo trong đời sống kỹ thuật
II. CHUẨN BỊ.
Đối với mỗi nhóm học sinh.
+ Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.
+ Một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ .
Thế nào là áp lực? Thế nào là áp suất? Viết công thức tính áp suất?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất I.Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
trong lòng chất lỏng (20 phút)
Vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo một phVật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất
ương ( phương của trọng lực )
theo phương nào?
1.Thí nghiệm 1.
Đổ nước vào bình C (H 8.3)
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như H - Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng
8.3.
gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
GV: Các màng cao su biến dạng chứng tỏ điều
- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
gì?
2.Thí nghiệm 2.

GV: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên - Làm thí nghiệm như hình 8.4
bình như chât rắn không?
* Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương trong
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2.
lòng nó.
GV: Nhúng bình vào nước buông tay cầm sợi
3. Kết luận.
dây , đĩa D không dời khỏi đáy bình. Thí
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình mà
nghiệm này chứng tỏ điều gì?
lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
GV: Qua thí nghiệm ta có kết luận gì? Điền từ
II. Công thức tính áp suất.
thích hợp vào ô trống?
p = d h p- áp suất ở đáy cột chất lỏng.
*Hoạt động 2: Chứng minh công thức tính áp
d- Trọng lượng riêng chất lỏng.
suất chất lỏng (7 phút)
h- Chiều cao cột chất lỏng.
GV: Ta có p=F/S mà F = S.h.d⇒ p = Shd/S
p- đo bằng Pa ( paxcan ) ; d đo bằng N/m 3 h đo bằng
m.
= dh
- Công thức này áp dụng cho cả một điểm ở trong
F
V
(p=
mà V= S.h -> S= với F=P ->p=d.h)
lòng chất lỏng.
S

h
Suy ra : Trong lòng một chất lỏng đứng yên áp suất
- Chú ý cho học sinh : Công thức này cũng áp
tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang
dụng cho một điểm trong lòng chất lỏng.
có độ lớn như nhau.
GV: áp suất tại những điểm trên cùng một mặt
Nội dung giáo dục môi trường
phẳng nằm ngang có độ lớn như
- Khi ngư dân cho nổ mìn dưới biển sẽ gây ra áp suất
nhau.
*Hoạt động 3: Nội dung giáo dục môi trường lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động
mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp
(5 phút)
suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị
- Sử dụng chất nổ để đánh bắt cá ,sẽ gây tác hại chết.
- Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại:
gì?
+ Huỷ diệt sinh vật biển.
Ta cần có những biệ pháp nào để ngăn chặn
+ Ô nhiễm môi trường sinh thái.
những tác nhân gây ô nhiễm môI trường ?
+ Có thể gây chết người nếu không cẩn thận.
- Tuyên truyền để ngư dân khụng sử dụng chất nổ để
đánh bắt cá.
- Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
19


III. Bài tập.

C6- Khi lặn sâu dưới nước biển. Áp suất lên hàng
ngàn N/m2.Vì vậy người thợ lặn phải mặc áo lặn mới
chịu được áp suất đó.
C7- p1 = dh1 = 10000. 1,2 = 12000(N/ m2)
p2 = dh2 = ( 1,2 - 0,4) = 1000. 0,8 = 8000 (N/m2 )

*Hoạt động 4: Vận dụng.( 7 phút)
GV: yêu cầu Hs hoạt động nhóm thực hiện C6
và C7

IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* - Chất lỏmg gây áp suất như thế nào?so sánh với chất rắn gây áp suất thì có gì khác nhau.
- Công thức tính áp suất?
*- Học bài và làm bài tập SBT
Tuần:11
Tiết:11

Ngày soạn:29/11/2016
Ngày dạy:1/11/2016

Bài soạn : BÌNH THÔNG NHAU + BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ
cao.Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy. Nêu được
nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
2. Kĩ năng :
Quan sát hiện tượng thí nghiệm rút ra nhận xét.Vận dụng được công thức: p = dh đối với áp suất
trong lòng chất lỏng.
3.Thái độ:

Biết ứng dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống
II CHUẨN BỊ
* Mỗi nhóm HS :
- Một bình thông nhau có thể thay bằng ống cao su nhựa trong.
- Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô sạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Phân biệt áp suất chất lỏng và áp suất chất rắn?
HS2: Làm bài tập 8.4
Đáp án:
HS1: Chất rắn gây áp suất theo 1 phương của áp lực, chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
Công thức tính áp suất chất rắn: p = F/S
Công thức tính áp suất chất lỏng: p= d.h.
HS2: tàu ngầm đang nổi lên (Vì: trong cùng một chất lỏng mà,
p1 = 2,02 .106 N/m2 > p2 = 0,86 .106 N/m2 nên h1 > h 2)
3.Bài mới.
* Giới thiệu bài mới: (5 phút)
So sánh pA, pB, pC ?

.A .B .C
Giải thích ? → Nhận xét:
Trong cùng chất lỏng đứng yên áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn
như nhau. Đây là 1 đặc điểm rất quan trọng của áp suất chất lỏng được ứng dụng nhiều trong khoa học và
đời sống. Bài hôm nay ta sẽ n/c về 1 số ứng dụng của nó.
20


HOT NG CA GV
Hot ng 1 : Nghiờn cu bỡnh thụng nhau(15

phỳt)
- GV giúi thiờu cu to bỡnh thụng nhau
- Yờu cu HS c C5, nờu d oỏn ca mỡnh.
- GV gi ý : Lp nc ỏy bỡnh D s chuyn
ng khi nc chuyn ng.
Vy lp nc D chu ỏp sut no ?
- Cú th gi ý HS so sỏnh pA v pB bng
phng phỏp khỏc.
Vớ d :
- Tng t yờu cu HS trung bỡnh, yu chng
minh trng hp (b) pB >pA nc chy t
B sang A.
- Tng t yờu cu HS yu chng minh trng
hp (c)
hB = hA pB = pA nc ng yờn.
- Yờu cu HS lm thớ nghim 3 ln Nhn xột
kt qu.
- Vy Cú nhn xột gỡ v mc cht lng trong
cỏc nhỏnh ca bỡnh thụng nhau ?
- Hóy k tờn 1 s bỡnh thụng m em bit ?
- Yờu cu HS tr li C8
Yờu cu HS tr li C9
- GV hng dn HS tr li cõu C8, C 9.
m v vũi hot ng da trờn nguyờn tc no ?
- Yờu cu HS trung bỡnh gii thớch ti sao bỡnh
(b) cha c ớt nc.
- C9. Cú mt s dng c cha cht lng trong
bỡnh kớn khụng nhỡn c mc nc bờn
trong Quan sỏt mc nc phi lm nh th
no ? Gii thớch trờn hỡnh v.

Hot ng 2: Tỡm hiu mỏy dựng cht lng (15
phỳt)
- Cht lng gõy ra ỏp sut cú gỡ khỏc vi cht
rn ?
*GV Gii thiu : Ngoi cỏc c im trờn, cht
lng nu c cha trong bỡnh kớn cú kh nng
truyn ỏp sut truyn nguyờn ven ỏp sut bờn
ngoi tỏc dng vo. c im ny c dựng
trong cỏc mỏy dựng cht lng.
Vy mỏy dựng cht lng cú cu to nh th
no ?
_ Dựng mỏy ny cú tỏc dng gỡ ?
F/f = S/s
- ứng dụng máy dùng chất lỏng làm
kích nâng ô tô, máy ép vừng, lạc...

HOT NG CA HS
I. Bỡnh thụng nhau:
1. Gii thiu : Bỡnh thụng nhau l bỡnh gm cú hai
hoc ba nhỏnh.
Thớ nghim: nc vo mt nhỏnh ca bỡnh thụng
nhau:

hA

.A

.B hB

hA > hB

pA>pB
Nc chy t A sang B
Trng hp b :
hB > hA
pB > pA
Nc chy t B sang A
Kt qu : hA = hB Cht lng ng yờn.
2. Kt lun : Trong bỡnh thụng nhau cha cựng 1 cht
lng ng yờn, cỏc mc cht lng cỏc nhỏnh luụn
luụn cú cựng mt cao.
3. Vn dng :
C8 : m v vũi hot ng da trờnnguyờn tc bỡnh
thụng nhau Nc trong m v vũi luụn luụn cú mc
nc ngang nhau.
Vũi a cao hn vũi b bỡnh a cha nhiu nc hn.
C9 : Mc nc A ngang mc nc B Nhỡn mc
nc A bit mc nc B.
II. Máy dùng chất lỏng
1.Cấu tạo:

F
S

s
A
f

B

Hỡnh v

Máy dùng chất lỏng có 2 nhánh đợc nối
thông với nhau, trong có chứa chất lỏng
(Hv).
- mỗi nhánh có nắp đậy là pitông, có
diện tích khác nhau.
2. Nguyên tắc họạt động
- Khi tác dụng lực f lên pittông nhỏ gây
ra áp p . áp suất này đợc chất lỏng truyền
đi nguyên vẹn tới pittông lớn gây nên lực
nâng F lên pittông lớn
- Pittông lớn có diện tích hơn pittông nhỏ
21


*Hoạt động 3: Bài tập( 7 phút)
Bài tập:Cần phải tác dụng lên pít – tông nhỏ
một lực là bao nhiêu để nâng được một vật có
khối lượng 4 tấn? Biết diện tích của pít- tông
nhỏ là 1cm2 và pít- tông lớn là 4dm2

bao nhiªu lÇn th× løc t¸c dông lªn pitt«ng
lín lín h¬n lùc t¸c dông lªn pitt«ng nhá bÊy
nhiªu lÇn

Tóm tắt :
m= 4 tấn = 4000 kg
S = 4 dm2 =0,04m2
s = 1cm2 =0,0001m2
f=?
Giải

Lực tác dụng lờn pit- tông lớn là:
F = Pl =10.m = 4000.10 = 40000(N)
Lực tác dụng lên pit- tông nhỏ là
F .s 40000.0, 0001
f=
=
= 100 (N)
0, 04
S
Đáp số: 100(N)

IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*- Thế nào là hai bình thông nhau ,nguyên tắc hoạt động của nó ?
- Những ứng dụng trong thực tế của bình thông nhau và máy nén thuỷ lực .
* - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
- Làm bài tập SBT.
Tuần:12
Tiết:12

Ngày soạn: 6/11/2016
Ngày dạy:8/11/2016

Bài soạn: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Giải thích được sự tồn tai của lớp khí quyển, áp suất khí quyển và một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
2. Kỹ năng :
Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân.
3. Thái độ:
Biết ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống .

II. CHUẨN BỊ.
Mỗi nhóm học sinh.
- Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng.
- Một ống thuỷ tinh dài 10- 15 cm, tiết diện 2-3 mm2 .
- Một cốc đựng nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Chất lỏng trong bình gây ra áp suất như thế nào? Viết công thức tính áp suất?
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp
suất chất khí quyển (20 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Quanh trái đất được bao bọc bởi lớp không khí dày
hàng ngàn kilô mét.
22


- Gv: giới thiệu áp suất khi quyển.

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hút
không khí trong vỏ hộp đựng sữa ( chai nước
khoáng loại mỏng )
- Hãy giải thích hiện tượng vỏ hộp bị bẹp?

Gv tiếp tục làm thí nghiệm 2. Sau đó yêu cầu
học sinh trả lời C2. Giải thich rõ tại sao nước

trong ống không chảy ra ngoài?

- Bỏ tay bịt đầu trên của ống nước chảy ra
ngoài. Giải thích hiện tượng?
Gv giới thiệu thí nghiệm như H9.4 và trả lời
C4 ( Trong quả cầu không có áp suất nên áp
suất khi quyển ép chặt vào hai bán cầu làm
chúng ép chặt vào nhau.)
*Hoạt động 2: Nội dung giáo dục môi
trường (5 phút)
Tại sao khi kên cao hoặc xuống thấp người ta
phải mang theo bình ô xi ?
*Hoạt động 3:Vận dụng.( 7 phút)
- Hãy giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài C8?
- C9- Nêu VD chứng tỏ sự tồn tại của áp suất
khí quyển?

C12- Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất
khí quyển p = dh.?

Vì không khí có trọng lượng nên con người và mọi
vật trên trái đất đều chịu áp suất này, gọi là áp suất khí
quyển .
1 Thí nghiệm 1.
- Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy.Vỏ
hộp bị bẹp (móp) theo nhiều phía .
C2- Giải thích: Khi hút bớt không khí ra thì áp suất
bên trong hộp giảm. Không khí bên ngoài có áp suất
lớn hơn, tác dụng vào hộp làm hộp bẹp.
2.Thí nghiệm 2.

- Cắm một ống thuỷ tinh vào trong cốc nước, bịt đầu
trên kéo ống ra khỏi cốc.
C2- Nước không chảy ra ngoài vì áp lực của không
khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lực
của cột nước.
C3- Nếu bỏ tay bịt ra thì nước chảy ra thì khí trong
ống thông với khí quyển . áp suất khí quyển cộng với
áp suất cột nước, lơn hơn áp suất khí quyển . Vậy
nước chảy ra khỏi ống .
3.Thí nghiệm 3.
Thí nghiệm như hình 9.4
Nội dung giáo dục môi trường
- Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng
của áp suất khí quyển theo mọi phương .
- Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Khi xuống các
hầm sâu, áp suất khí quyển tăng ảnh hưởng đến sức
khoẻ con người .
- Để bảo vệ sức khoẻ cần tránh thay đổi áp suất đột
ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần
mang theo bình ôxi .
II. Vận dụng.
C8- Nước trong cốc không chảy ra vì áp suất khí
quyển tác dụng đẩy vào tờ giấy từ dưới lên giữ không
cho nước chảy ra .
C9- Bẻ một đầu ống tiêm, thuốc không chảy ra. Bẻ
hai đầu thì thuốc chảy ra .
- Tác dụng của ống nhỏ giọt.
- Tác dụng của lỗ nhỏ trên nắp ấm trà.
- Lỗ nhỏ trên nắp bình xăng.
C12- Vì không thể xác định chính xác chiều cao của

lớp khí quyển .
- Và trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ
cao.

IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* - Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Ví dụ về sự tồn tại của áp suất khí quyển.
* - Làm bài tập SBT
- Đọc trước bài lực đẩy Acsimet.
Tuần:13
Tiết:13

Ngày soạn:13/11/2016
Ngày dạy:15/11/2016
23


Bài soạn: LỰC ĐẨY ÁC- SI- MÉT.
I MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác- si mét. Chỉ rõ các đặc diểm của lực này.
2. Kỹ năng :
Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ác - si - mét. Nêu tên các đại lượng và đơn vị đo các đại
lượng có trong công thức.Giải thích đựoc các hiện tượng đơn giản thường gặp. Vận dụng được công thức
tính lực đẩy ác-si-mét để giải các bài tập đơn giản .
3. Thái độ :
Biết ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống .
II. CHUẨN BỊ.
- GV : + Chuẩn bị dụng cụ cho học sinh làm thí nghiệm ở H 10.2.
+ Chuẩn bị dụng cụ cho giáo viên làm thí nghiệm ở H 10.3.

- HS : Ôn kiến thức, làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1- Ổn định lớp :
2- Kiểm tra bài cũ :
Chữa bài 9.3 ; 9.5 (SBT – 15)
3- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của chất
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
lỏng lên vật nhúng chìm trong nó(10 phút)
C1: Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ P. Nhúng chìm
vật vào nước, lực kế chỉ P 1, P1 < P chứng tỏ nước đã tác
C1 : P1 < P chứng tỏ điều gì?
dụng 1 lực đẩy vào vật hướng từ dưới lên.
C2: Kết luận:. Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo
phương thẳng đứng.
C2 : Gọi HS đọc và điền từ vào chỗ trống.
Biện pháp giáo dục môi trường .
- Các tàu thuỷ lưu thông trên biển có động cơ thải ra rất
*Hoạt động 2: Nội dung giáo dục môi nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính .
trường (5 phút)
- Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thuỷ dùng nguồn
năng lượng sạch hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ
? Hãy nêu dự đoán của em về độ lớn của lực
và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất .
đẩy ác-si-mét ?
II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét.
1. Dự đoán.

- Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng =
*Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy
trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
ác-si-mét.(20 phút)
2. Thí nghiệm kiểm tra. (Như hình 10.3.)
a, Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế,
lực kế chỉ P1.
GV: mô tả thí nghiệm. Cho HS xem các kết b, Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước. Nước
quả.
từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ P2.
c. Đổ nước từ cốc B Vào cốc A. Lực kế chỉ P1.
HS : Đọc và chứng minh điều dự đoán là
- C3 : P2 = P1 - FA.< P1 .
đúng.
P1 - Trọng lượng của vật.
FA - Lực đẩy ác - si -mét.
- Khi đổ nước từ B vào A, lực kế chỉ P 1 chứng tỏ lực
đẩy ác-si-mét có độ lớn = trọng lượng phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét :
24


GV: Hãy nêu nhận xét, so sánh độ lớn của
trọng lượng P và lực đẩy ác-si-mét .
GV : Giới thiệu công thức, HS ghi.

*Hoạt động 4: Vận dụng.( 7 phút)

FA = d.V .

Trong đó : - V là thể tích chất lỏng.
- d: là trọng lượng riêng chất lỏng .
II. Vận dụng
C4 : Kéo gầu nước lúc ngập trong nước nhẹ hợn khi kéo
trong không khí vì gầu nước ngập trong nước chịu lực
đẩy ác-si-mét .
C5 : Thỏi nhôm và thỏi thép cùng chịu lực đẩy ác-simét = nhau.
C6 : Thỏi đồng nhúng trong nước chịu lực đẩy ác-simét lớn hơn.

HS : Đọc và trả lời C4.
C5, C6 - Cho Hs thảo luận nhóm. Đại diện
nhóm nêu kết quả.
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* - Công thức tính lực đẩy ác-si-mét, định luật.
- Lưu ý : Lực đẩy ác-si-mét = trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiém chỗ.
*- Làm bài tập SBT
Tuần:14
Tiết:14

Ngày soạn:18/11/2016
Ngày dạy:22/11/2016

Bài soạn: THỰC HÀNH

NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy ác si mét , nêu đung tên và đơn vị đo các đại lượng có trong
công thức. Tập đề suất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có.
2. Kỹ năng :

Sử dụng được lực kế , bình chia độ… để làm thí nghiệm kiểm chứng định luật ác si mét.
3. Thái độ :
Biết ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống .
II / CHUẨN BỊ.
* Cho mỗi nhóm học sinh.
- Một lực kế 0- 2,5 N
- Một vật nặng bằng nhôm có V = 50cm3
- Một bình chia độ.
- Một giá đỡ.
- Kẻ sẵn bảng ghi kết quả vào vở.
III / HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định luật ác si mét? viết công thức, chỉ rõ các đại lượng có trong công thức và đơn vị của
chúng?
Chữa bài 10.11 ; 10.12 (SBT – 16)
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo lực đẩy
ác si mét(12 phút)
- Hướng dẫn các nhóm đo P đo F lần lượt
như sách giáo khoa.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Đo lực đẩy ác si mét
a, đo trọng lượng P của vật khi đặt trong không khí
b, Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật khi vật
chìm trong nước.
25



×