ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 8
TRƯỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƯU
GIÁO ÁN
MÔN: VẬT LÍ
KHỐI: 7
NĂM HỌC: 2015 – 2016
TÊN GIÁO VIÊN: THANG CHỨC HÒA
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Cả năm : 37 tuần 1 tiết/tuần = 37 tiết
Học kỳ I : 19 tuần 1 tiết/tuần = 19 tiết
Học kỳ II : 18 tuần 1 tiết/tuần = 18 tiết
TIẾT
1
2
3
4
5
NỘI DUNG BÀI DẠY
CHUẨN BỊ
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
Hình 1.2 a – b; đèn pin
Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che
Kiến thức: Nhận biết đƣợc rằng, ta nhìn thấy
các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào chắn nên học sinh thƣờng phải học tập và
mắt ta.
làm việc dƣới ánh sang nhân tạo, điều này
Kiến thức: Nêu đƣợc ví dụ về nguồn sáng và có hại cho mắt. Để làm giảm tác hại này,
vật sáng.
học sinh cần có kế hoạch học tập và vui
chơi dã ngoại.
BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Kiến thức: Phát biểu đƣợc định luật truyền
thẳng của ánh sáng.
Đèn pin; ống nhựa thẳng và cong; hình
Kĩ năng: Biểu diễn đƣợc đƣờng truyền của
ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. 2.2; 2.5.
Kiến thức: Nhận biết đƣợc ba loại chùm
sáng: song song, hội tụ và phân kì.
BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẰNG CỦA ÁNH SÁNG
Hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.4.
Kĩ năng: Giải thích đƣợc một số ứng dụng
Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo
của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực
đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy, cần
tế: ngắm đƣờng thẳng, bóng tối, nhật thực,
lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một
nguyệt thực,...
bóng đèn lớn.
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Kiến thức: Nêu đƣợc ví dụ về hiện tƣợng
phản xạ ánh sáng. Phát biểu đƣợc định luật
phản xạ ánh sáng.
Kiến thức: Nhận biết đƣợc tia tới, tia
phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến
Gƣơng phẳng; đèn pin; thƣớc đo độ.
đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gƣơng
phẳng.
Kĩ năng: Biểu diễn đƣợc tia tới, tia phản
xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong
sự phản xạ ánh sáng bởi gƣơng phẳng.
BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Kiến thức: Nêu đƣợc những đặc điểm
Gƣơng phẳng; pin; thƣớc thẳng.
chung về ảnh của một vật tạo bởi gƣơng
Trong trang trí nội thất, trong gian phòng
phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thƣớc bằng vật, chật hẹp, có thể bố trí thêm các gƣơng
khoảng cách từ gƣơng đến vật và đến ảnh là phẳng lớn trên tƣờng để có cảm giác phòng
bằng nhau.
rộng hơn.
Kĩ năng: Vẽ đƣợc tia phản xạ khi biết tia
Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan
Năm soạn: 2015
1
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
6
7
8
9
&10
11
12
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
tới đối với gƣơng phẳng và ngƣợc lại, theo rất đẹp, các dòng sông trong xanh ngoài tác
hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh dụng đối với nông nghiệp và sản xuất còn
sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí
bởi gƣơng phẳng.
hậu tạo ra môi trƣờng trong lành.
BÀI 6: THỰC HÀNH QUAN SÁT ẢNH
Chuẩn bị dụng cụ và phiếu thực hành.
Kĩ năng: Dựng đƣợc ảnh của một vật đặt
Mục II.2 không bắt buộc (vùng nhìn thấy
trƣớc gƣơng phẳng.
của gƣơng phẳng).
BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Gƣơng cầu lồi; pin; hình 7.4; 7.5.
Tại vùng núi cao, đƣờng hẹp và uốn
Kiến thức: Nêu đƣợc những đặc điểm lƣợn, tại các khúc quanh ngƣời ta thƣờng
của ảnh ảo của một vật tạo bởi gƣơng cầu đặt các gƣơng cầu lồi nhằm làm cho lái xe
lồi.
dễ dàng quan sát đƣờng và các phƣơng tiện
Kiến thức: Nêu đƣợc ứng dụng chính của khác cũng nhƣ ngƣời và các súc vật đi qua.
gƣơng cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng. Việc làm này đã làm giảm thiểu số vụ tai
nạn giao thông, bảo vệ tính mạng con ngƣời
và các sinh vật.
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Kiến thức: Nêu đƣợc các đặc điểm của
Gƣơng cầu lõm; pin; hình 8.3; 8.4; 8.5.
ảnh ảo của một vật tạo bởi gƣơng cầu lõm.
Mặt Trời là một nguồn năng lƣợng. Sử
Kiến thức: Nêu đƣợc ứng dụng chính của dụng năng lƣợng Mặt Trời là một yêu cầu
gƣơng cầu lõm là có thể biến đổi một chùm cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng
tia song song thành chùm tia phản xạ tập năng lƣợng hóa thạch (tiết kiệm tài nguyên,
trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi bảo vệ môi trƣờng). Bảo vệ khí quyển, tầng
chùm tia tới phân kì thành một chùm tia ôzôn, sử dụng năng lƣợng sạch giảm nhẹ
phản xạ song song.
thiên tai.
ÔN TẬP – KIỂM TRA 1 TIẾT
Lý thuyết từ bài 1 đến bài 8.
Bài tập: Vẽ ảnh của vật tạo bởi gƣơng
phẳng; giải thích hiện tƣợng về sự truyền
Chuẩn bị đề kiểm tra.
thẳng của ánh sáng; ứng dụng của gƣơng
cầu lồi; gƣơng cầu lõm.
BÀI 10: NGUỒN ÂM
Kiến thức: Nhận biết đƣợc một số nguồn
Âm thoa; trống; thƣớc thẳng.
âm thƣờng gặp. Nêu đƣợc nguồn âm là vật
C9/29 không dạy.
dao động.
Để bảo vệ giọng nói của ngƣời, ta cần
Kĩ năng: Chỉ ra đƣợc vật dao động trong
luyện tập thƣờng xuyên, tránh nói quá to,
một số nguồn âm nhƣ trống, kẻng, ống sáo,
không hút thuốc lá.
âm thoa,...
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
Kiến thức: Nhận biết đƣợc âm cao (bổng) có
tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ.
Kiến thức: Nêu đƣợc ví dụ về âm trầm, bổng
là do tần số dao động của vật.
Năm soạn: 2015
2
Nguồn điện; giá treo; đĩa xoay.
Trƣớc cơn bão thƣờng có hạ âm, hạ âm
làm cho con ngƣời khó chịu, cảm giác buồn
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
13
14
15
16
17 19
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
nôn, chóng mặt; một số sinh vật nhạy cảm
với hạ âm nên có biểu hiện khác thƣờng. Vì
vậy, ngƣời xƣa dựa vào dấu hiệu này để
nhận biết các cơn bão.
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
Kiến thức: Nhận biết đƣợc âm to có biên
độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao
Con lắc; trống; hình 12.3.
động nhỏ.
C5; C7/36 không dạy.
Kiến thức: Nêu đƣợc thí dụ về độ to của
âm.
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
Kiến thức: Nêu đƣợc âm truyền trong
các chất rắn, lỏng, khí và không truyền
trong chân không. Nêu đƣợc trong các môi
Con lắc, trống; hình 13.3; 13.4.
trƣờng khác nhau thì tốc độ truyền âm khác
nhau.
BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Kiến thức: Nêu đƣợc tiếng vang là một
biểu hiện của âm phản xạ.
Kiến thức: Nhận biết đƣợc những vật
cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và
Hình 14.1; 14.4.
những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản
Thí nghiệm hình 14.2 không dạy.
xạ âm kém.
Khi thiết kế các rạp hát, cần có biện pháp
Kiến thức: Kể đƣợc một số ứng dụng để tạo ra độ vọng hợp lý để tăng cƣờng âm,
liên quan tới sự phản xạ âm.
nhƣng tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm nghe
Kĩ năng: Giải thích đƣợc trƣờng hợp không rõ, gây cảm giác khó chịu.
nghe thấy tiếng vang là do tai nghe đƣợc âm
phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực
tiếp từ nguồn.
BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Hình 15.1;15.2; 15.3.
Kiến thức: Nêu đƣợc một số ví dụ về ô
Về sinh lý, nó gây mệt mỏi toàn thân,
nhiễm do tiếng ồn.
nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon, gầy
Kĩ năng: Kể tên đƣợc một số vật liệu
yếu. Ngoài ra ngƣời ta còn thấy tiếng ồn
cách âm thƣờng dùng để chống ô nhiễm do
quá lớn làm suy giảm thị lực.
tiếng ồn. Đề ra đƣợc một số biện pháp
Về tâm lý, nó gây khó chịu, lo lắng bực
chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những
bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, mất tập
trƣờng hợp cụ thể.
trung, dễ nhầm lẫn, thiếu chính xác.
ÔN TẬP – THI HỌC KỲ I
Lý thuyết từ bài 1 đến bài 15.
Bài tập: Vẽ ảnh của vật tạo bởi gƣơng
phẳng; bài tập tần số dao động; vận tóc âm;
Chuẩn bị đề cƣơng ôn tập
giải thích hiện tƣợng về sự truyền thẳng của
ánh sáng; ứng dụng của gƣơng cầu lồi;
Năm soạn: 2015
3
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
20
21
22
23
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
gƣơng cầu lõm; giải thích hiện tƣợng phản
xạ âm.
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Thƣớc; giấy vụn; khăn khô.
Kiến thức: Nêu đƣợc hai biểu hiện của
Vào những lúc trời mƣa dông, các đám
các vật đã nhiễm điện.
mây bị cọ xát vào nhau nên nhiễm điện trái
Kiến thức: Mô tả đƣợc một vài hiện
dấu. Sự phóng điện giữa các đám mây
tƣợng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. (sấm) và giữa đám mây với mặt đất (sét)
Kĩ năng: Vận dụng giải thích đƣợc một
vừa có lợi vừa có hại cho cuộc sống con
số hiện tƣợng thực tế liên quan tới sự nhiễm ngƣời. Để giảm tác hại của sét, bảo vệ tính
điện do cọ xát.
mạng của ngƣời và các công trình xây dựng,
cần thiết xây dựng các cột thu lôi.
BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Kiến thức: Nêu đƣợc dấu hiệu về tác
Đũa thủy tinh; đũa nhựa; chân đế; phim
dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và trong; vãi khô; hình 18.4; 18.5.
nêu đƣợc đó là hai loại điện tích gì.
Trong các nhà máy thƣờng xuất hiện bụi
Kiến thức: Nêu đƣợc sơ lƣợc về cấu tạo gây hại cho công nhân. Bố trí các tấm kim
nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dƣơng, loại tích điện trong nhà máy khiến bụi bị
các êlectron mang điện tích âm chuyển nhiễm điện và bị hút vào tấm kim loại, giữ
động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung môi trƣờng trong sạch, bảo vệ sức khỏe
hòa về điện.
công nhân.
BÀI 19: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
Kiến thức: Mô tả đƣợc thí nghiệm dùng
pin hay acquy tạo ra điện và nhận biết dòng
điện thông qua các biểu hiện cụ thể nhƣ đèn
bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt
quay,... Nêu đƣợc dòng điện là dòng các hạt
điện tích dịch chuyển có hƣớng.
Kiến thức: Nêu đƣợc tác dụng chung của
Nguồn điện; acquy; bảng điện; dây dẫn;
nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các bóng đèn.
nguồn điện thông dụng là pin, acquy. Nhận
biết đƣợc cực dƣơng và cực âm của các
nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi
trên nguồn điện.
Kĩ năng: Mắc đƣợc một mạch điện kín
gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối.
BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN TRONG KL
Kiến thức: Nhận biết đƣợc vật liệu dẫn
điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật
liệu cách điện là vật liệu không cho dòng
điện đi qua.
Hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4.
Kiến thức: Kể tên đƣợc một số vật liệu
dẫn điện và vật liệu cách điện thƣờng dùng.
Kiến thức: Nêu đƣợc dòng điện trong kim
loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển
Năm soạn: 2015
4
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
có hƣớng.
24
25
26
BÀI 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN
Kiến thức: Nêu đƣợc quy ƣớc về chiều
dòng điện.
Kĩ năng: Vẽ đƣợc sơ đồ của mạch điện
đơn giản đã đƣợc mắc sẵn bằng các kí hiệu
Sơ đồ mạch điện: bảng điện; bóng đèn;
đã đƣợc quy ƣớc. Mắc đƣợc mạch điện đơn
dây dẫn; nguồn; bảng ký hiệu các thiết bị
giản theo sơ đồ đã cho.
điện.
Kĩ năng: Chỉ đƣợc chiều dòng điện chạy
trong mạch điện. Biểu diễn đƣợc bằng mũi
tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch
điện.
BÀI 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Hình 22.2; 22.3; 22.4; PP.
Để làm giảm tác dụng nhiệt, cách đơn
Kiến thức: Nêu đƣợc dòng điện có tác
giản là làm dây dẫn bằng chất có điện trở
dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.
suất nhỏ. Việc sử dụng nhiều kim loại làm
Nêu đƣợc ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của
vật liệu dẫn điện dẫn đến việc làm cạn kiệt
dòng điện.
tài nguyên thiên nhiên. Ngày nay, ngƣời ta
Kiến thức: Nêu đƣợc tác dụng quang của
đang cố gắng sử dụng vật liệu siêu dẫn (có
dòng điện và biểu hiện của tác dụng này.
điện trở suất bằng không) trong đời sống và
Nêu đƣợc ví dụ cụ thể về tác dụng quang
kĩ thuật. Sử dụng điôt trong thắp sáng sẽ
của dòng điện.
góp phần làm giảm tác dụng nhiệt của dòng
điện.
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC - TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DĐ
Nam châm điện; kim nam châm; mạch
điện; bình điện phân; dung dịch đồng
sunfat; hình 23.2; 23.3.
Chuông điện là mục đọc thêm.
Dòng điện gây ra xung quanh nó một từ
Kiến thức: Nêu đƣợc tác dụng từ của
trƣờng. Các đƣờng dây cao áp có thể gây ra
dòng điện và biểu hiện của tác dụng này.
những điện từ trƣờng mạnh, những ngƣời
Nêu đƣợc ví dụ cụ thể về tác dụng từ của
dân sống gần đƣờng dây điện cao thế có thể
dòng điện.
chịu ảnh hƣởng của trƣờng điện từ này.
Kiến thức: Nêu đƣợc tác dụng hóa học
Dƣới tác dụng của trƣờng điện từ mạnh, các
của dòng điện và biểu hiện của tác dụng
vật đặt trong đó có thể bị nhiễm điện do
này. Nêu đƣợc ví dụ cụ thể về tác dụng hóa
hƣởng ứng, sự nhiễm điện do hƣởng ứng đó
học của dòng điện.
có thể khiến cho tuần hoàn máu của ngƣời
Kiến thức: Nêu đƣợc biểu hiện tác dụng
bị ảnh hƣởng, căng thẳng, mệt mỏi. Để
sinh lí của dòng điện. Nêu đƣợc ví dụ cụ thể
giảm thiểu tác hại này, cần xây dựng các
về tác dụng sinh lí của dòng điện.
lƣới điện cao áp xa khu dân cƣ.
Dòng điện có cƣờng độ 1mA đi qua cơ
thể ngƣời gây ra cảm giác tê, co cơ bắp
(điện giật). Dòng điện càng mạnh càng
nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng con
Năm soạn: 2015
5
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
27 &
28
29
30
31
32
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
ngƣời.
ÔN TẬP – KIỂM TRA 1 TIẾT
Lý thuyết từ bài 17 đến bài 23.
Bài tập: Vẽ sơ đồ mạch điện; bài toán 2
Chuẩn bị đề kiểm tra.
loại điện tích; giải thích hiện tƣợng nhiễm
điện do cọ xát.
BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Kiến thức: Nêu đƣợc tác dụng của dòng
điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng
lớn, nghĩa là cƣờng độ của nó càng lớn. Nêu
Sơ đồ mạch điện, Ampe kế; bảng 2
đƣợc đơn vị đo cƣờng độ dòng điện là gì.
Kĩ năng: Sử dụng đƣợc ampe kế để đo
cƣờng độ dòng điện.
BÀI 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
Kiến thức: Nêu đƣợc giữa hai cực của
nguồn điện có hiệu điện thế. Nêu đƣợc: khi
mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin
hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn
ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này. Nêu đƣợc
Sơ đồ mạch điện, Vôn kế.
đơn vị đo hiệu điện thế.
Kĩ năng: Sử dụng đƣợc vôn kế để đo
hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay
acquy trong một mạch điện hở.
BÀI 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN
Kiến thức: Nêu đƣợc khi có hiệu điện thế
giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy
qua bóng đèn. Nêu đƣợc rằng một dụng cụ
điện sẽ hoạt động bình thƣờng khi sử dụng
nó đúng với hiệu điện thế định mức đƣợc
Sơ đồ mạch điện, Vôn kế; bảng 1
ghi trên dụng cụ đó.
Kĩ năng: Sử dụng đƣợc ampe kế để đo
cƣờng độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu
điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch
điện kín.
BÀI 27: THỰC HÀNH ĐO CĐDĐ VÀ HĐT ĐỐI VỚI MẠCH NỐI TIẾP
Kĩ năng: Mắc đƣợc mạch điện gồm hai
bóng đèn nối tiếp và vẽ đƣợc sơ đồ tƣơng
ứng.
Kĩ năng: Xác định đƣợc bằng thí nghiệm
mối quan hệ giữa các cƣờng độ dòng điện,
Chuẩn bị dụng cụ và phiếu thực hành.
các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.
Kiến thức: Nêu mối quan hệ giữa các
cƣờng độ dòng điện, các hiệu điện thế trong
đoạn mạch nối tiếp.
Năm soạn: 2015
6
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
33
34
35 37
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
BÀI 28: THỰC HÀNH ĐO CĐDĐ VÀ HĐT ĐỐI VỚI MẠCH SONG SONG
Kĩ năng: Mắc đƣợc mạch điện gồm hai
bóng đèn song song và vẽ đƣợc sơ đồ tƣơng
ứng.
Kĩ năng: Xác định đƣợc bằng thí nghiệm
mối quan hệ giữa các cƣờng độ dòng điện,
Chuẩn bị dụng cụ và phiếu thực hành.
các hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc
song song.
Kiến thức: Nêu mối quan hệ giữa các
cƣờng độ dòng điện, các hiệu điện thế trong
đoạn mạch song song.
BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Hình 29.1; 29.5 a – b – c.
Quá trình đóng ngắt mạch điện cao áp
luôn kèm theo các tia lửa điện, sự tiếp xúc
điện không tốt cũng có thể làm phát sinh
Kiến thức: Nêu đƣợc giới hạn nguy hiểm
các tia lửa điện. Tia lửa điện có tác dụng
của hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện đối
làm nhiễu sóng điện từ ảnh hƣởng đến
với cơ thể ngƣời.
thông tin liên lạc hoặc gây ra các phản ứng
Kĩ năng: Nêu và thực hiện đƣợc một số
hóa học (tạo ra các khí độc nhƣ: NO, NO2,
quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng
CO2,…). Vì vậy, cần đảm bảo sự tiếp xúc
điện.
điện thật tốt trong quá trình vận hành và sử
dụng các thiết bị điện. Tia lửa điện truyền
đến các vật liệu xốp, dễ cháy có thể gây ra
hỏa hoạn.
ÔN TẬP – KIỂM TRA HOC KỲ II
Lý thuyết từ bài 17 đến bài 29.
Bài tập: Vẽ sơ đồ mạch điện; bài toán 2
loại điện tích; bài toán mạch nối tiếp; song
Chuẩn bị đề cƣơng ôn tập.
song; giải thích hiện tƣợng nhiễm điện do
cọ xát; đổi đơn vị CĐDĐ và HĐT.
Năm soạn: 2015
7
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
TUẦN: 1
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
TIẾT: 1
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
BÀI 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1.Khẳng định đƣợc rằng ta nhận biết đƣợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta
nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
2.Phân biệt đƣợc nguồn sáng và vật sáng.
II. CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm học sinh: Một hộp kín trong đó có dán sẵn một mảnh giấy trắng; bóng đèn pin
đƣợc gắn trong hộp nhƣ hình 1.2a SGK; pin; dây nối; công tắc. Nhóm trƣởng nhận dụng cụ và giao
lại cho giáo viên cuối tiết học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trƣởng báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: ( Không )
3.Giảng bài mới:
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
HĐ1: (3’) Tổ chức tình huống học tập.
Ghi bảng
Bài 1: Nhận biết ánh
sáng – Nguồn sáng và
vật sáng.
Ở hình 1.1 bạn học sinh có nhìn thấy ánh
sáng trực tiếp từ bóng đèn pin phát ra
không ?
I.Nhận biết ánh sáng.
- Có khi nào mở mắt mà ta không nhìn Tùy câu trả lời của học sinh.
thấy vật để trƣớc mắt không ?
- Khi nào ta mới nhìn thấy một vật ?
Để có câu trả lời đúng, chúng ta cùng
nghiên cứu nội dung bài học 1. Giáo viên
ghi bảng.
HĐ2: (3’) Khi nào ta nhận biết đƣợc ánh Học sinh nhận xét và trả lời.
sáng ?
( Thí nghiệm cho thấy: Kể
Giáo viên bật đèn pin và để ở 2 vị trí: để cả khi đèn pin bật sáng có
ngang trƣớc mặt giáo viên và để chiếu về khi ta cũng không nhìn thấy
đƣợc ánh sáng từ bóng đèn
phía học sinh.
pin phát ra )
HĐ3: ( 10’) Khi nào mắt ta nhận biết
đƣợc ánh sáng ?
Trong các câu hỏi sau đây, trƣờng hợp
nào mắt ta nhận biết có ánh sáng ?
( Không có ánh sáng truyền
- Ban đêm đứng trong phòng có cửa sổ vào mắt )
đóng kín,không bật đèn, mở mắt.
- Ban đêm đứng trong phòng có cửa sổ (Có ánh sáng truyền vào
mắt )
đóng kín, bật đèn, mở mắt.
Năm soạn: 2015
8
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt.
//
- Ban ngày,đứng ngoài trời, mở mắt, lấy
( Không có ánh sáng truyền
tay che kín mắt.
C1. Trong những trƣờng hợp mắt ta nhận vào mắt )
biết đƣợc ánh sáng , có điều kiện gì giống
C1: Học sinh tự đọc SGK,
nhau ?
thảo luận nhóm và trả lời
Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật ?
câu hỏi C1. Cả lớp thảo luận
chung và rút ra kết luận.
Giáo viên ghi bảng.
HĐ4: ( 10’) Điều kiện nào ta nhìn thấy
một vật ?
Mắt ta nhận biết
đƣợc ánh sáng khi
có ánh sáng truyền
vào mắt ta.
Cho học sinh đọc mục II, làm thí nghiệm,
thảo luận và trả lời câu hỏi C2. Sau đó
thảo luận chung để rút ra kết luận.
C2: Cho học sinh thí nghiệm nhƣ hình
1.2a; 1.2b.
II.Nhìn thấy một vật.
a. Đèn sáng.
b. Đèn tắt.
Giáo viên cho học sinh nhận xét: Vì sao
lại nhìn thấy mảnh giấy trong hộp khi bật
đèn ?
Cho học sinh nêu kết luận và giáo viên
ghi bảng.
(H 1.2a)
Chúng ta nghiên cứu tiếp nội dung III
HĐ5: (15’) Phân biệt nguồn sáng và vật
sáng.
Yêu cầu học sinh nhận xét sự khác nhau
giữa dây tóc bóng đèn đang sáng và mảnh
giấy trắng.
Ta nhìn thấy một vật
khi có ánh sáng truyền
từ vật đó đến mắt ta.
Thông báo từ mới: Nguồn sáng, vật sáng.
III.Nguồn sáng và vật
sáng.
C3: Ở thí nghiệm hình 1.2a; 1.2b vật nào
tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh
sáng do vật khác chiếu tới ?
(H 1.2b)
C3: Dây tóc bóng đèn tự nó
phát ra ánh sáng gọi là
Năm soạn: 2015
9
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
nguồn sáng.
HĐ6: (2’) Vận dụng.
Mảnh giấy trắng hắt lại Nguồn sáng là vật tự
ánh sáng từ đèn chiếu vào nó phát ra ánh sáng.
C4: Tranh luận phần mở bài, bạn nào nó gọi là vật sáng.
đúng? Vì sao ?
Vật sáng gồm nguồn
C4: Bạn Thanh đúng. Vì tuy sáng và những vật hắt
đèn có bật sáng nhƣng lại ánh sáng chiếu vào
không chiếu thẳng vào mắt nó.
ta, không có ánh sáng từ đèn
truyền vào mắt ta nên ta
không nhìn thấy ánh sáng
trực tiếp từ đèn.
C5:Trong thí nghiệm ở hình 1.1, nếu ta
thắp một nắm hƣơng để cho khói bay lên
ở phía trƣớc đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một
vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói.
Giải thích vì sao ? Biết rằng khói gồm các
hạt nhỏ li ti bay lơ lửng.
C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ
li ti . Các hạt khói đƣợc đèn
chiếu sáng trở thành các vật
sáng. Các vật sáng nhỏ li ti
xếp gần nhau tạo thành một
vệt sáng mà ta nhìn thấy
đƣợc.
4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà: 1.1; 1.2; 1.3; trang 3 sách bài
tập Vật lý 7. Xem trƣớc nội dung bài học 2 chuẩn bị cho tiết học sau.
IV, RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Năm soạn: 2015
10
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
TUẦN: 2
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
TIẾT: 2
BÀI 2 : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I.MỤC TIÊU:
1.Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đƣờng truyền của ánh sáng.
2.Phát biểu đƣợc định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng.
3.Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng.
4.Nhận biết đƣợc ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì).
II.CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong không trong suốt, 3 màn
chắn có đục lỗ, 3 cái đinh ghim ( hoặc kim khâu ).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trƣởng báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Khi nào ta nhận biết đƣợc ánh sáng ?
Khi nào ta nhìn thấy một vật ?
Nguồn sáng là gì ? Vật sáng là gì ?
3.Giảng bài mới:
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
HĐ1: (3’) Tổ chức tình huống học tập.
Bài 2: Sự truyền ánh
sáng .
Ở bài trƣớc ta đã biết ta chỉ nhìn thấy một
vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt
ta ( lọt qua lỗ con ngƣơi vào mắt ).
I.Đƣờng truyền của
ánh sáng.
Cho học sinh vẽ trên giấy những con đƣờng
ánh sáng có thể truyền đến mắt ( kể cả
đƣờng thẳng, đƣờng cong và các đƣờng
ngoằn ngoèo ).
Đƣờng truyền của
ánh sáng trong
không khí là đƣờng
thẳng.
Có bao nhiêu đƣờng có thể đi đến mắt ?
Vậy ánh sáng đi theo đƣờng nào trong
những con đƣờng đó để truyền đến mắt ?
Ghi bảng
Có vô số đƣờng.
Cho học sinh sơ bộ trao đổi về thắc mắc của
Năm soạn: 2015
11
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hải nêu ra ở đầu bài.
HĐ2: Nghiên cứu tìm qui luật về đƣờng
truyền của ánh sáng (mục 1).
Học sinh trao đổi.
Cho học sinh dự đoán xem ánh sáng đi theo
đƣờng nào ? Đƣờng thẳng, đƣờng cong hay
đƣờng gấp khúc ?
Giới thiệu thí nghiệm ở hình 2.1. Cho học
sinh tiến hành thí nghiệm sau đó cho nhận
Tùy câu trả lời của học
xét.
sinh.
Yêu cầu học sinh nghĩ ra 1 thí nghiệm khác
để kiểm tra lại kết quả trên.
Cho học sinh điền vào chỗ trống trong phần Học sinh tiến hành thí
kết luận và đọc lên cho cả lớp nghe và nhận nghiệm và rút ra nhận xét.
xét.
Tuỳ câu trả lời của học
HĐ3: Khái quát hóa kết quả nghiên cứu, sinh.
phát biểu định luật.
Học sinh điền vào chỗ
Giới thiệu thêm cho học sinh không khí là trống và đọc cho cả lớp
môi trƣờng trong suốt, đồng tính. Nghiên nghe.
cứu sự truyền ánh sáng trong các môi trƣờng
Lớp nhận xét.
trong suốt đồng tính khác cũng thu đƣợc kết
quả tƣơng tự, cho nên có thể xem kết luận
trên nhƣ là một định luật gọi là định luật
truyền thẳng của ánh sáng.
HĐ4: Giáo viên thông báo từ ngữ mới: tia
sáng và chùm sáng
Qui ƣớc biểu diễn đƣờng truyền của ánh
sáng bằng một đƣờng thẳng gọi là tia sáng.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 và cho
biết đâu là tia sáng.
HHĐ5: Giáo viên làm thí nghiệm cho học
sinh quan sát, nhận biết ba dạng chùm tia
sáng : song song, hội tụ, phân kì.
II.Tia sáng và chùm
sáng.
Cho học sinh mô tả thế nào là chùm sáng
song song, hội tụ , phân kì ?
Chùm sáng song song
gồm các tia sáng
không giao nhau trên
Năm soạn: 2015
12
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
Hoạt động của học sinh
HĐ6: Vận dụng.
Hƣớng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi Học sinh trả lời.
C4, C5.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và chép
phần ghi nhớ vào tập.
Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa
biết cho cả lớp nghe.
Học sinh mô tả.
Ghi bảng
đƣờng
chúng.
truyền
của
Chùm sáng hội tụ
gồm các tia sáng giao
nhau
trên
đƣờng
truyền của chúng.
Chùm sáng phân kì
gồm các tia sáng loe
rộng ra trên đƣờng
truyền của chúng.
III.Ghi nhớ.
Học sinh thảo luận các
câu hỏi và trả lời.
Học sinh đọc phần ghi
nhớ và chép vào tập.
- Định luật truyền
thẳng của ánh sáng:
Trong môi trƣờng
trong suốt và đồng
tính,
ánh
sáng
truyền
đi
theo
đƣờng thẳng.
- Đƣờng truyền của
ánh sáng đƣợc biểu
diễn
bằng một
đƣờng thẳng có
hƣớng gọi là tia
sáng.
4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5.Dặn dò: Về học nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà: 2.1; 2.2; 2.4; trang 4 sách bài tập Vật
lý 7. Xem trƣớc nội dung bài học kế chuẩn bị cho tiết học sau.
IV, RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Năm soạn: 2015
13
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
TUẦN: 3
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
TIẾT: 3
BÀI 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I.MỤC TIÊU:
1.Nhận biết đƣợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
2.Giải thích đƣợc vì sao có nhật thực, nguyệt thực.
II.CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 đèn pin, 1 bóng đèn điện dây tóc loại 220V – 40W, 1 vật cản bằng
bìa, 1 màn chắn sáng, 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực lớn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trƣởng báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Đọc nội dung ghi nhớ. Giải bài tập 2.1
3.Giảng bài mới:
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.
Ghi bảng
Bài 3: Ứng dụng định
luật truyền thẳng của
ánh sáng .
Nêu hiện tƣợng ở phần mở đầu bài học.
HĐ2: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm,
quan sát và hình thành khái niệm bóng tối.
I.Bóng tối – bóng nửa
tối.
Bóng tối nằm ở phía
sau vật cản, không
nhận đƣợc ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới.
Bóng nửa tối nằm phía
sau vật cản, nhận đƣợc
C1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng,
ánh sáng từ một phần
vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại C1: Phần màu đen hoàn
toàn không nhận đƣợc ánh của nguồn sáng truyền
tối hoặc sáng ?
sáng từ nguồn sáng tới vì tới.
ánh sáng truyền theo
đƣờng thẳng, bị vật chắn
cản lại gọi là bóng tối.
HĐ3: Quan sát và hình thành khái niệm C2: Trên màn chắn ở sau
bóng nửa tối.
vật cản : vùng 1 là bóng
C2: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là tối, vùng 2 chỉ nhận đƣợc
Năm soạn: 2015
14
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
bóng tối, vùng nào đƣợc chiếu sáng đầy đủ ?
Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai
vùng trên và giải thích vì sao có sự khác
nhau đó ?
ánh sáng từ một phần của
nguồn sáng nên không
sáng bằn vùng 3 là vùng
đƣợc chiếu sáng đầy đủ.
Ghi bảng
Đọc mục II và nghiên cứu
câu C3 và chỉ ra trên hình
3.3, vùng nào trên mặt đất
có nhật thực toàn phần và
vùng nào có nhật thực
một phần.
C3: Nơi có nhật thực toàn
phần nằm trong vùng
bóng tối của Mặt Trăng,
bị Mặt Trăng che khuất
HĐ4: Hình thành khái niệm nhật thực.
không cho ánh sáng Mặt
Cho học sinh đọc thông báo ở mục II.
Trời chiếu đến, vì thế
đứng ở đó, ta không nhìn
C3: Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật
thấy Mặt Trời và trời tối
thực toàn phần lại không nhìn thấy mặt trời
lại.
và trời tối lại ?
C4:
HĐ5: Hình thành khái niệm nguyệt thực.
Vị trí 1: có nguyệt thực.
Vị trí 2 và 3 : trăng sáng.
C5: Khi miếng bìa lại gần
màn chắn hơn thì bóng tối
C4: Hãy chỉ ra trên hình 3.4, Mặt Trăng ở vị và bóng nửa tối đều thu
trí nào thì ngƣời đứng ở điểm A trên Trái hẹp lại hơn. Khi miếng
bìa gần sát màn chắn thì
Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?
hầu nhƣ không còn bóng
HĐ6: Hƣớng dẫn học sinh làm bài tập và nửa tối nữa, chỉ còn bóng
vận dụng C5, C6.
tối rõ nét.
C5: Làm lại thí nghiệm ở hình 3.2. Di
chuyển miếng bìa từ từ lại màn chắn. Quan
sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem
chúng thay đổi nhƣ thế nào ?
C6: Khi dùng quyển vở
che kín bóng đèn dây tóc
đang sáng, bàn nằm trong
vùng bóng tối sau quyển
vở, không nhận đƣợc ánh
sáng từ đèn truyền tới nên
ta không thể đọc đƣợc
sách.
Năm soạn: 2015
15
II.Nhật thực – Nguyệt
thực.
Nhật thực toàn phần
(hay một phần) quan
sát đƣợc ở chỗ có bóng
tối ( hay bóng nửa tối )
của Mặt Trăng trên
Trái Đất.
Nguyệt thực xảy ra khi
Mặt Trăng bị Trái Đất
che khuất không đƣợc
Mặt Trời chiếu sáng.
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên tổ chức các hoạt động
C6: Ban đêm, dùng một quyển vở che kín
bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối,
có khi không thể đọc sách đƣợc. Nhƣng nếu
dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc
sách đƣợc. Giải thích vì sao lại có sự khác
nhau đó ?
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Khi dùng quyển vở che
kín bóng đèn ống, bàn
nằm trong vùng bóng nửa
tối sau quyển vở, nhận
đƣợc một phần ánh sáng
của đèn truyền tới nên vẫn
đọc sách đƣợc.
3
Mặt Trăng
2
1
Mặt
Trời
Trái Đất
4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Năm soạn: 2015
16
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà : 3.1, 3.2, 3.3 trang 5 sách
bài tập Vật lý 7. Xem trƣớc nội dung bài học 4 chuẩn bị cho tiết học sau.
IV, RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Năm soạn: 2015
17
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
TUẦN: 4
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
TIẾT: 4
BÀI 4 : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I.MỤC TIÊU:
1.Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đƣờng đi của tia sáng phản xạ trên gƣơng phẳng.
2.Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm.
3.Phát biểu đƣợc định luật phản xạ ánh sáng.
4.Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hƣớng đi của tia sáng theo ý muốn.
II.CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm học sinh: Một gƣơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ
để tạo ra tia sáng (chùm sáng hẹp song song ), 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang,
thƣớc đo góc mỏng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trƣởng báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Đọc nội dung ghi nhớ của bài học trƣớc. Giải bài tập 3.1 (B), 3.2 (B), 3.3
Vì đêm rằm, Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đƣờng thẳng.
Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng.
3.Giảng bài mới:
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.
Ghi bảng
Bài 4: Định luật phản
xạ ánh sáng.
Làm thí nghiệm ở phần mở đầu bài SGK.
Phải đặt đèn pin thế nào để thu đƣợc tia sáng
hắt lại trên gƣơng chiếu sáng đúng điểm A
trên màn ? Điều này có liên quan đến định
luật phản xạ ánh sáng.
A I.Gƣơng phẳng.
Gƣơng soi có mặt
gƣơng là một mặt
phẳng nhẵn bóng nên
gọi là gƣơng phẳng.
HĐ2: Sơ bộ đƣa ra khái niệm gƣơng phẳng.
Yêu cầu học sinh cầm gƣơng lên soi và nói
xem các em nhìn thấy gì trong gƣơng ?
Hình của một vật mà ta nhìn thấy trong Học sinh tự trả lời.
gƣơng gọi là ảnh của vật đó tạo bởi gƣơng.
Mặt gƣơng có đặc điểm gì ?
Năm soạn: 2015
18
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Gƣơng soi có mặt gƣơng là một mặt phẳng
và nhẵn bóng nên gọi là gƣơng phẳng.
Học sinh thảo luận để đi
C1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt đến kết luận.
phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh
của mình nhƣ một gƣơng phẳng.
HĐ3: Sơ bộ hình thành biểu tƣợng về sự C1: Học sinh tự trả lời.
phản xạ ánh sáng.
Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm ở hình
4.2. Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm.
Thông báo: Hiện tƣợng tia sáng sau khi tới
mặt gƣơng phẳng bị hắt lại theo một hƣớng
xác định gọi là sự phản xạ ánh sáng, tia sáng
Học sinh làm thí nghiệm
bị hắt lại gọi là tia phản xạ.
theo nhóm.
HĐ4: Tìm quy luật về sự đổi hƣớng của tia
sáng khi gặp gƣơng phẳng.
Hƣớng dẫn học sinh cách tạo tia sáng và
theo dõi đƣờng truyền của ánh sáng.
Chiếu một tia sáng tới gƣơng phẳng sao cho
tia sáng đi là là trên mặt tờ giấy đặt trên bàn,
tạo ra một vệt sáng hẹp trên mặt tờ giấy. Gọi Học sinh hoạt động theo
nhóm.
tia đó là tia tới SI.
Khi tia tới gặp gƣơng phẳng thì đổi hƣớng
cho tia phản xạ. Thay đổi hƣớng đi của tia
tới xem hƣớng của tia phản xạ phụ thuộc
vào hƣớng của tia tới và gƣơng nhƣ thế
nào ? Giới thiệu pháp tuyến IN, tia phản xạ
IR.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
Tia phản xạ nằm trong cùng một mặt phẳng
với tia tới và pháp tuyến.
Cho học sinh điền từ vào câu kết luận.
Tìm phƣơng của tia phản xạ.
Năm soạn: 2015
19
II.Định luật phản xạ
ánh sáng.
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Giới thiệu góc tới SIˆN = i
Giới thiệu góc phản xạ NIˆR = i’
Cho học sinh dự đoán xem góc phản xạ
quan hệ với góc tới nhƣ thế nào ? Thí Kết luận:
nghiệm kiểm chứng.
Tia phản xạ nằm trong
cùng mặt phẳng với tia tới
và đƣờng pháp tuyến.
Cho học sinh điền từ vào câu kết luận.
HĐ5: Phát biểu định luật.
Ngƣời ta đã làm thí nghiệm với các môi
trƣờng trong suốt và đồng tính khác cũng
đƣa đến kết luận nhƣ trong không khí. Do
đó kết luận trên có ý nghĩa khái quát có thể
coi nhƣ là một định luật gọi là định luật
phản xạ ánh sáng.
HĐ6: Qui ƣớc cách vẽ gƣơng và tia sáng.
Học sinh tiến hành thí
nghiệm nhiều lần với các
góc tới khác nhau, đo các
góc phản xạ tƣơng ứng và
ghi số liệu vào bảng. Các
nhóm rút ra kết luận
chung về mối quan hệ
giữa góc tới và góc phản
xạ.
Kết luận: Góc phản xạ
luôn luôn bằng góc tới.
HĐ7: Vận dụng.
C3: Vẽ tia phản xạ IR.
C4: Cách đặt vị trí gƣơng ? ( hình 4.4 ).
R
S
N N
S
R
II
Định luật phản xạ
ánh sáng.
-
-
Tia phản xạ nằm
trong mặt phẳng
chứa tia tới và
đường pháp tuyến
của gương ở điểm
tới.
Góc phản xạ bằng
góc tới.
4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà : 4.1, 4.2 bài tập Vật lý 7.
Xem trƣớc nội dung bài học 5 chuẩn bị cho tiết học sau.
Năm soạn: 2015
20
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
IV, RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Năm soạn: 2015
21
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
TUẦN: 5
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
TIẾT: 5
BÀI 5 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I.MỤC TIÊU:
1.Bố trí đƣợc thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gƣơng phẳng.
2.Nêu đƣợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gƣơng phẳng.
3.Vẽ đƣợc ảnh của một vật đặt trƣớc gƣơng phẳng.
II.CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm học sinh: Một gƣơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1 tấm kính trong suốt., màn
chắn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trƣởng báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Đọc nội dung ghi nhớ của bài học trƣớc. Giải bài tập 4.1, 4.2.
3.Giảng bài mới:
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.
Học sinh đọc nội dung phần mở đầu bài.
Bé Lan nhìn thấy ảnh của tháp trên mặt
nƣớc.
Đọc nội dung phần mở
bài.
Ghi bảng
Bài 5: Ảnh của một vật
tạo bởi gƣơng phẳng.
I.Tính chất của ảnh
tạo bởi gƣơng phẳng.
Bài này sẽ nghiên cứu những tính chất của
ảnh tạo bởi gƣơng phẳng.
Ảnh ảo tạo bởi gƣơng
phẳng không hứng
HĐ2: Hƣớng dẫn học sinh làm thí nghiệm
đƣợc trên màn chắn và
để quan sát ảnh của một chiếc pin hay một Học sinh làm việc theo lớn bằng vật.
nhóm , chú ý đặt gƣơng
viên phấn trong gƣơng phẳng.
thẳng đứng vuông góc với Khoảng cách từ một
tờ giấy phẳng.
điểm của vật đến
HĐ3: Xét xem ảnh tạo bởi gƣơng phẳng có Học sinh làm việc theo gƣơng phẳng bằng
hứng đƣợc trên màn không ?
nhóm: dự đoán rồi làm thí khoảng cách từ ảnh
của điểm đó đến
nghiệm kiểm tra.
gƣơng.
C1: Ảnh của vật tạo bởi
C1: Đƣa màn chắn ra sau gƣơng để kiểm tra gƣơng phẳng không hứng
dự đoán. Kết luận ?
đƣợc trên màn chắn, gọi
là ảnh ảo.
Năm soạn: 2015
22
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ4: Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi
gƣơng phẳng.
Yêu cầu học sinh dự đoán độ lớn của ảnh
của viên phấn so với độ lớn của viên phấn.
Quan sát bằng mắt một vài vị trí rồi đƣa ra Học sinh làm việc theo
dự đoán, sao đó làm thí nghiệm để kiểm tra nhóm.
dự đoán.
C2: Độ lớn của ảnh của
C2: Dùng viên phấn thứ hai đúnh bằng viên một vật tạo bởi gƣơng
phấn thứ nhất, đƣa ra sau tấm kính để kiểm phẳng bằng độ lớn của
tra dự đoán về độ lớn của ảnh. Kết luận ?
vật.
HĐ5: So sánh khoảng cách từ một điểm của
vật đến gƣơng và khoảng cách từ ảnh của
điểm đó gƣơng.
C3: Hãy tìm cách kiểm tra xem AA’ có C3: Điểm sáng và ảnh của
vuông góc với MN không ? A và A’ có cách nó tạo bởi gƣơng phẳng
cách gƣơng một khoảng
đều MN không ?
bằng nhau.
HĐ6: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi
II.Giải thích sự tạo
gƣơng phẳng. Vì sao ta nhìn thấy ảnh và vì
thành ảnh bởi gƣơng
sao ảnh đó lại là ảnh ảo ?
phẳng.
Một điểm sáng A đƣợc xác định bằng hai tia
sáng giao nhau xuất phát từ A. Ảnh của A là
điểm giao nhau của hai tia phản xạ tƣơng
ứng.
Các tia sáng từ điểm
sáng S tới gƣơng
phẳng cho tia phản xạ
có đƣờng kéo dài đi
qua ảnh ảo S’.
C4: Vẽ hình 5.4 theo yêu cầu câu hỏi.
Kết luận.
S
N2
K
N1
I
R2
R1
C4: Mắt ta nhìn thấy S’ vì
các tia phản xạ lọt vào
mắt ta coi nhƣ đi thẳng từ
S’ đến mắt. Không hứng
đƣợc S’ trên màn vì chỉ có
đƣờng kéo dài của các tia
phản xạ gặp nhau ở S’
chứ không có ánh sáng
thật đến S’.
S’
Kết luận: Ta nhìn thấy
ảnh ảo S’ vì các tia phản
xạ lọt vào mắt có đƣờng
kéo dài đi qua ảnh S’.
Năm soạn: 2015
23
Trƣờng THCS Phan Đăng Lƣu
Giáo án vật lí 7
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Giáo viên: Thang Chức Hòa
Năm học: 2015 - 2016
Hoạt động của học sinh
Ảnh của một vật là tập
hợp ảnh của tất cả các
điểm trên vật.
HĐ7: Vận dụng.
C5: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi
gƣơng phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt
trƣớc một gƣơng phẳng nhƣ hình 5.5.
C5: Kẻ AA’ và BB’
vuông góc với mặt gƣơng
rồi lấy AH = HA’ và BK
= KB’. Nối A’B’, A’B’ là
ảnh của mũi tên.
B
A
K
H
A’
B’
C6: Chân tháp ở sát đất,
đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh
của đỉnh tháp cũng ở xa
đất và ở phía bên kia
gƣơng phẳng, tức là ở
dƣới mặt nƣớc.
C6: Hãy giải đáp thắc mắc của bé Lan trong
câu chuyện kể ở đầu bài.
4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Năm soạn: 2015
24
Ghi bảng